Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 9

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

 - Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. Phát âm rõ , tốc độ 45-50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu. Trả lời đúng các nội dung câu hỏi theo bài tập đọc.

 - Học sinh học thuộc bảng chữ cái

 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc .

 -Bảng phụ ghi BT 3 .Vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1242Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 12/10/2009
 TẬP ĐỌC : ÔN TẬP GIỮA - HKI (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
	- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. Phát âm rõ , tốc độ 45-50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu. Trả lời đúng các nội dung câu hỏi theo bài tập đọc.
	- Học sinh học thuộc bảng chữ cái
	- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc .
	 -Bảng phụ ghi BT 3 .Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
Giớiù thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc 5 em
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc .
- GV cho điểm
3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
-Gọi 1 HS khá đọc
- Cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái
- Gọi 2 HS đọc lại
4. Ôn tập về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối
Bài 3:
1HS đọc yêu cầu của bài tập
Phát bút dạ giấy khổ to kẻ sẵn cho 4 HS.
-Cả lớp làm vào giấy nháp, lớp và GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS viết thêm các từ chỉ người, đồ vật cây cối vào giấy nháp hoăïc vở bài tập .
-Những em làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò: 
-Về nhà luyện đọc các bàitập đọc
-HS theo dõi
- Lần lượt từng HS bốùc thăm bài , về chỗ chuẩn bị
- Đọc và trả lời câu hỏi
( Những HS đọc không đạt yêu cầu, cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau)
- Đọc bảng chữ cái ,cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu cho hết bảng chữ cái.
- 1 HS đọc
- Lớp đọc thầm
- Làm bài
- Dán bài lên bảng lớp đọc kết quả
 chỉ người chỉ đồ vật chỉ con vật chỉ cây cối
 bạn bè bàn Thỏ chuối
 Hùng xe đạp mèo xoài 
- HS tự làm bài
- Làm vào giấy khổ to
- Dán lên bảng lớp đọc kết quả.
Chỉ người chỉ đồ vật chỉ con vật chỉ cây cối
 Bạn bè bàn, ghế thỏ, mèo chuối xoài
 Hùng xe đạp chó, gà na, mơ
 Em, anh bảng dê. Mít
-HS theo dõi
Tiết 2: 
I. MỤC TIÊU
	1. Tiếp tụïc kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	2. Ôân cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
	3. Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu ghi các bài tập đọc.
	- Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT 2.
	- Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài
-Giới thiệu MĐ, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc: 5 em
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
-Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học .
-GV cho điểm
3. Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài treo bảng phụ ghi sẵn BT2
-Gọi 2 HS đặt câu theo mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
4. Xếp tên người theo bảng chữ cái.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 3, chia lớp thành 2 nhóm; nhóm 1 tìm các nhân vật trong bài tập đọc tuần 7. Nhóm 2 tìm các nhân vật trong bài tập đọc tuần 8.
- Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được - GV ghi lên bảng.
- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Lần lượt từng HS bôùc thăm bài về chỗ chuẩn bị.
-Đọc và trả lời câu hỏi
- Đặt 2 câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì)
- Đọc bảng phụ
 Bạn Lan là học sinh giỏi .
VD: Chú Nam là nông dân .
 Bố em là bác sỹ.
 Em trai em làhọc sinh mẫu giáo.
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp nhau nói các câu em đặt.
- Đọc yêu cầu
N1: Dũng, Khánh
N2: Minh, Nam , An
- Hai nhóm thi đua với nhau. Sau 3 phút GV và lớp trưởng, lớp phó thu kết quả. Nhóm nào có nhiều bạn làm đúng hơn là nhóm thắng cuộc
An - Dũng - Khánh - Minh - Nam 
5 Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
	-Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái .
 TOÁN : LÍT ( l)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
	- Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn ( với nước , sữa)
	- Nhận biết được đơn vị đo thể tích: Lít tên gọi và ký hiệu (l).
	- Biết làm các phép tính cộng , trừ số đo thể tích có đơn vị là lít.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số vật dụng: cốc, can, bình nước , xô (chai 1ít , ca 1 lít )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng
-Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Để biết trong cốc có bao nhiêu nước, hay trong một cái can có bao nhiêu nước ( mắm, sữa) ngưới ta dùng đơn vị đo là : Lít
2. Giới thiệu nhiều hơn (nước) và ít hơn (nước)
- Cho HS quan sát một cốc nước, 1 bình nước.
- Một can nước và một ca nước.
3. Giới thiệu lít (l)
- Để biết trong cốc can có bao nhiêu nước ta dùng đơn vị đo là lít - viết tắt l
- GV viết lên bảng: lít - l và yêu cầu HS đọc.
- Đưa 1 túi sữa ( 1 lít ) yêu cầu HS đọc số ghi trên bao bì .
4.Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm.
-GV theo dõi nhận xét .
Bài 2:
- Yêu cầu HS nhận xét về các số trong bài :
 9 l + 8 l= 17 l
- Nêu cách thực hiện .
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 4: 1HS đọc đề
-1HS lên bảng , lớp làm vào vở
- Nhận xét cho điểm
HS 1: Đặt tính rồi tính: 37 + 63; 18 + 82; 
HS 2 : Tính nhẩm 10 + 90; 30 + 70; 
-HS theo dõi
- Cốc nước có nước ít hơn bình nước. Bình nước có nhiều nước hơn cốc nước .
- Can đựng nhiều nước hơn ca
- Ca đựng ít nước hơn can
- Lít
- Trong túi có 1 lít sữa
-HS đọc , viết 
- Là số đo thể tích có đơn vị là lít
Vì 8 + 9 = 17
- Thực hiện phép tính với các số đo, ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị
-HS đọc đề 
-HS làm vào vở
3.Củng cố - dặn dò:
	-Yêu cầu HS viết theo lời đọc của GV: 3 l,4 l, 7 l, 5 l, 7 l; 98,
	-Dặn dò HS ghi nhớ tên gọi, ký hiệu đơn vị lít (l).
 THỦ CÔNG : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( TIẾT 2)
1.Mục tiêu:
-HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui .
-HS gấp đúng kĩ thuật ,đẹp .
-HS hứng thú gấp hình.tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
 1.GV:GV mẫu thuyền phẳng đáy không mui ,qui trình .
 2.HS: Giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
-GV kiểm tra dụng cụ của HS .
-GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của hs.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:GV dùng lời ghi bảng. 
b.Khai thác ND:
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1 :Quan sát mẫu :
-Cho HS quan sát mẫu : thuyền phẳng đáy không mui .
-Yêu cầu HS nhắc nhở bước qui trình gấp thuyền .
-Gọi1 HS lên thao tác .
-Cho cả lớp nhận xét 
HĐ2 : Thực hành gấp thuyền .
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoặc HS lúng túng .
-GV gợi ý cho HS gấp thuyền .
HĐ3 :Chọn sản phẩm đẹp
-GV cùng cả lớp chọn 1 số sản phẩm đẹp trưng bày .
-Cho HS nhận xét , GV tuyên dương . 
-HS quan sát .
-HS nêu .
Bước 1 : Gấp các nếp cách đều .
Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền .
Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy .
-HS gấp .
4.Củng cố:
-3 em nêu lại qui trính gấp thuyền phẳng đáy không mui .
-Cho hs quan sát một số sản phẩm đẹp.
5.Nhận xét, dặn dò:
-Về nhà không thả thuỵền ở suối 1 mình .
-Nhận xét tiết học , tuyên dương 
Thứ ba ngày 13/10/2009
 TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS củng cố về
	- Đơn vị đo thể tích lít (l) .
	- Thực hiện phép tính cộng trừ với số đo thể tích có đơn vị lít .
	- Giải bài toán có lời văn .
II . CHUẨN BỊ : Bảng phụ 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2ù HS lên bảng.
-Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề toán
Gọi 2 HS lên bảng làm
Các HS khác làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu nêu cách tính 35 l - 12 l
Bài 2: Treo tranh phần a
Có mấy cốc nước ,đọc số đo ghi trên cốc
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Làm thế nào để tính được số nước cả ba cốc.
Kết quả là bao nhiêu?
Tương tự cho HS làm phần b, c
Gv theo dõi nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài xác định dạng bài và tự giải.
-Gv theo dõi sửa sai .
3. Củng cố - dặn dò:
-Trò chơi thi đong nước :
Nội dung: Có 7 lít nước trong thùng và hai chiếc can không. Một chiếc chứa được 5 lít, chiếc còn lại chứa được 1 lít. Hãy tìm cách lấy 4 lít nước sau 2 lần đong.
- HS 1: tính 17 l + 8 l, 12 l + 9 l
- HS 2 tính: 3 l + 7 l + 4 l 
- Tính
- Làm bài
Nhận xét bài làm đúng sai
 35 - 12 = 23 . vậy 35 lít trừ 12 lít bằng 23 lít.
- Có 3 cốc nước đựng lần lượt : 1 L , 2L , 3L ,
- Tính số nước của ba cốc.
- Thực hiện phép tính 1l+ 2l + 3l
- 1l + 2 l + 3l = 6 lít.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn
-Hs làm bài vào vở .
Cách chơi: Chia lớp thành các đội. Đội nào tìm ra kết quả trước là đội thắng.
- Lần 1: Đổ nước từ thùng vào đầy can 5 lít.
- Lần 2: Đổ nước từ can 5 lít vào can 1 lít, trong can 5 lít còn lại 4 lít.
KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP- GIỮA HỌC KÌ I - (T3)
I. MỤC TIÊU
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
	- Ôân tập về các từ ngữ chỉ hoạt động.
	- Đặt câu nói về hoạt động của con vật , đồ vật , cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Phiếu ghi các bài tập đọc.
	- Bảng phụ kẻ BT 2.
Từ chỉ vật, chỉ người
Từ ngữ chỉ hoạt động
M. Đồng hồ
Gà trống
Báo phút , báo giờ
Gáy vang ò, ó, o báo trời sáng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc : 5 em
T ... sức khoẻ.
	- Chúng ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
	- Thực hiện được ba điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: ăn sạch, uống sạch, ở sạch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh SGK trang 21 , bảng phụ.
	- Tranh ảnh phóng to về các loại giun thông thường. 
 - Tranh vẽ phóng to các con đường giun vào cơ thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
*Khởi động : Hát bài con cò.
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu về bệnh giun.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
1. Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
2. Giun thường sống ở đââu trong cơ thể người?
3. Giun ăn gì mà sống ở trong cơ thể người?
4. Nêu tác hại do giun gây ra.
- Yêu cầu các nhóm trình bày GV chốt kiến thức
HĐ3: Các con đường lây nhiễm giun.
* Bước 1:
- Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
* Bước 2:
- Treo tranh vẽ về: Con đường giun chui vào cơ thể người.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên chỉ và nói đường đi trứng giun vào người.
* Bước 3: GV chốt kiến thức
HĐ4: Đề phòng bệnh giun:
* Bước 1: - GV chỉ định bất kỳ.
* Bước 2: - Làm việc với SGK.
- GV yêu cầu HS giải thích các hình vẽ .
- Các bạn làm thế để làm gì?
- Giữ vệ sinh ntn?
* Bước 3: GV chốt kiến thức
Củng cố - dặn dò:
- Để đề phòng bệnh giun ta phải thực hiện những điều gì, GV nhắc nhở.
- Nên tẩy giun 6 tháng /1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.
- Kể gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.
-HS hát 
-HS chú ý .
-Triệu chứng : Đau bụng , buồn nôn, ngứa hậu môn
- Sống ở ruột người.
- Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.
- Sức khoẻ yếu kém, học tập kém 
-Các nhóm trình bày .
- HS thảo luận cặp đôi.
- Lây nhiễm giun qua con đường ăn uống.
- Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn
- Đại diện nhóm HS lên chỉ và trình bày.
-HS theo dõi
- Mỗi cá nhân nói một cách.
- Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.
- Hình 3: Bạn cắt móng tay.
- Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Đề phòng bệnh giun.
- Phải ăn chín , uống sôi.
-HS nhắc lại
- Cá nhân trả lời.
-HS theo dõi 
Thứ năm, ngày 15/10/2009
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KY ØGIỮA HỌC KÌ I
-------------------------
TẬP VIẾT : ÔN TẬP - GIỮA HỌC KÌ I (T7)
 I. MỤC TIÊU
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm .
	- Ôân luyện cách tra mục lục sách.
- Ôn cách nói lời mời , nhờ , đề nghị
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi các bài đọc .
	- Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
-GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2. Kiểm tra học thuộc lòng.
-GV nhận xét cho điểm.
3. Ôn luyện cách tra mục lục sách .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2.
-Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp.
4 Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ , đề nghị.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
-Yêu cầu HS đọc tình huống 1.
-Gọi HS nói câu của mình, lớp nhận xét. GV chỉnh sửa.
-Tương tự cho HS làm tiếp phần còn lại
-GV theo dõi HS trả lời
-HS chú ý
 -Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL, chuẩn bị bài 2 phút. Đọc thuộc lòng.
-Dựa theo mục lục ở cuối sách. Hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
- 1 HS đọc các HS khác theo dõi để đọc tiếp 
- Đọc đề bài.
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm
- Một số HS thực hành nói trước lớp
VD: Mẹ ơi, mẹ mua giùm con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam, mẹ nhé.
- Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Hoàng Lan hát bài Bụi phấn.
- Thưa cô , xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ!
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về chuẩn bị bài.
-----------------------------
 CHÍNH TẢ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỌC – VIẾT
Thứ sáu ngày 16/10/2009
 TOÁN : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU 
 -Biết cách tìm số hạng trong một tổng.
 -Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng.
 -Giáo dục HS ham mê học toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	 Mươì bông hoa .
 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
 1/.Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra GKI .
G: em, K: em, TB: em, Y: em
-Cho HS xem bài KT.
 2 / Giới thiệu b ài :
 -Viết lên bảng và yêu cầu tính :
 -Hãy gọi tên các thành phần
 3/ Dạy học bài mới:
 1/ Giới thiệu cách tìm số hạng trong một tổng : Treo lên bảng các ô vuông
Bước 1: - Hãy nêu cách tính các ô vuông chưa biết?
-Viết lên bảng x=10 -4
- Phần cần tìm có mấy ô vuông?
 Viết lên bảng x=6
 -Yêu cầu HS đọc
Hỏi tương tự để có:
 X + 6 = 10
 X = 10 - 6
 X = 4 
Bước 2 : Rút ra kết luận
2 Luyện tâp thực hành:
Bài 1 Yêu cầu HS làm bài
 Gọi hai HS lên bảng
 GV nhận xét cho điểm
Bài 2 Các số cần điền vào ô trống là những số nào ?
 - Yêu cầu HS tự làm bài ( 3 cột đầu)
Bài 3 Yêu cầu HS tóm tắt dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài toán .
-GV theo dõi sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng .
 -Nhận xét giờ học .Tuên dương HS học tốt.
-HS theo dõi 
-6 + 4 = 10
 6 và 4 là các số hạng ,10 là tổng .
-HS theo dõi
 -6 ô vuông
x + 4 = 10
 x = 10 - 4
 x = 6
-HS nêu kết luận
- Làm bài câu b , d , c , e ,vào vở
2HS lên bảng 
-Là tổng hoặc số hạng còn thiếu.
-Nhận xét và tự kiểm tra bài.
-HS nêu	Tóm tắt
Có : 35 học sinh
 Trai : 20 học sinh
 Gái :  học sinh ?
-HS làm vào vở ,1HS lên bảng
-HS nhắc lại
 ÂM NHẠC : CHÚC MỪNG SINH NHẬT
 	Nhạc Anh
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Cung cấp cho HS bài hát nước ngoài, đây là một b ài hát khá phổ biến trên thế giới.
2. Kỹ năng - Hát đúng giai điệu kết hợp với cách gõ đệm đơn giản .
3. Thái độ: Giáo dục các em tình cảm nhân ái và ý thức mang lại niềm vui cho người khác 
II. CHUẨN BỊ : Hát nhuần nhuyễn bài : Chúc mừng sinh nhật.
	 - Băng nhạc cát sét, nhạc cụ gõ thanh phách, tranh vẽ. Bảng phụ có chép sẵn bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở tư thế ngồihát HS
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 4 cá nhân 
-GV theo dõi nhận xét 
3. dạy bài mới:
HĐ1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật, GV viết lên bảng
- Nghe hát mẫu: GV cho HS nghe băng nhạc trình bày bài hát 2 lần
- Chia câu hát: GV treo bảïng phụ và thuyết trình bài hát có 6 câu, 
- Tập đọc lời ca: GV dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca 1 lần, yêu cầu HS đọc 
- Dạy từng câu: GV hát mẫu 1 câu, sau đó yêu cầu HS lắng nghe và hát theo, GV bắt nhịp
- Cách tập tương ứng với câu 2- 3
- Nối 3 câu với nhau GV hát mẫu, bắt nhịp 2- 3.
- Cách tập 3 câu còn lại cũng tiến hành như vậy.
* Hát đầy đủ cả bài
- GV hát mẫu cả bài, yêu cầu HS lắng nghe
-GV bắt nhịp 2- 3
* Trình bày bài hát hoàn chỉnh, kết thúc bằng cách câu 6 hát hai lần và chậm dần để kết thúc.
-GV hướng dẫn các em hát cả bài 2 lần
HĐ 2: Hát vỗ đệm theo phách
-GV hướng dẫn các em vừa hát vừa gõ đệm vào những tiếng gạch chân, GV chỉ vào bảng phụ.
Mừng ngày sinh 1 đoá hoa
Mừng ngày sinh 1 khúc ca
- GV hát và gõ làm mẫu .GV bắt nhịp 2-3
Yêu cầu HS thực hiện nhiều lần
-GV chia nhóm :-Nhóm A. Hát
 - Nhóm B. Đệm tiết tấu
-Chỉ định một vài cá nhân. -Nhân xét ghi điểm .
4. Củng cố - dặn dò: GV hướng dẫn:
Lần 1: Một nửa lớp hát, vỗ đệm phách.
Lần 2: Nửa còn lại gõ đệm tiết tấu .-Nhận xét xếp loại.
-HS theo dõi
- Từng cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhắc lại theo dãy bàn
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- HS bắt nhịp và đồng thanh đọc
- HS lắng nghe và nhẩm theo.
- HS lắng nghe bắt nhịp và hát đồng thanh
- Lắng nghe thực hiện
- HS lắng nghe thực hiện.Thực hiện bài hát 1 lần
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.
- Tổ thực hiện
- HS lắng nghe. HS thực hiện 
- HS thực hiện theo nhóm
-Từng cá nhân thực hiện
- Lắng nghe và thực hiện theo nhóm .
- Cá nhân thực hiện
-HS thực hiện 
-------------------------------
TẬP LÀM VĂN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ –VIẾT
 Thủ Công : Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( Tiết 2)
1.Mục tiêu:
-HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui .
-HS gấp đúng kĩ thuật ,đẹp .
- HS hứng thú gấp hình.tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
1.GV:GV mẫu thuyền phẳng đáy không mui ,qui trình .
2.HS: Giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
-GV kiểm tra dụng cụ của HS .
-GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của hs.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:GV dùng lời ghi bảng. 
b.Khai thác ND:
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1 :Quan sát mẫu :
-Cho HS quan sát mẫu : thuyền phẳng đáy không mui .
-Yêu cầu HS nhắc nhở bước qui trình gấp thuyền .
-Gọi1 HS lên thao tác .
-Cho cả lớp nhận xét 
HĐ2 : Thực hành gấp thuyền .
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoặc HS lúng túng .
-GV gợi ý cho HS gấp thuyền .
HĐ3 :Chọn sản phẩm đẹp
-GV cùng cả lớp chọn 1 số sản phẩm đẹp trưng bày .
-Cho HS nhận xét , GV tuyên dương . 
-HS quan sát .
-HS nêu .
Bước 1 : Gấp các nếp cách đều .
Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền .
Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy .
-HS gấp .
4.Củng cố:
-3 em nêu lại qui trính gấp thuyền phẳng đáy không mui .
-Cho hs quan sát một số sản phẩm đẹp.
5.Nhận xét, dặn dò:
-Về nhà không thả thuỵền ở suối 1 mình .
-Nhận xét tiết học , tuyên dương 

Tài liệu đính kèm:

  • doc9.doc