Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC

 SƠN TINH, THỦY TINH

I.Mục tiêu cụ thể

Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Yêu cầu cần đạt: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ảnh việc nhân dân đắp đê chống lụt.

-Bài tập cần làm : Trả lời được câu hỏi 1,2,4.

-GD Học sinh biết tính kiên cường của nhân dân ta trong việc phòng chống lũ lụt.

II/ Chuẩn bị :

1.Giáo viên : Tranh sgk

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 36 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 25
(Từ ngày 02/02 đến 06/02/2009)
THỨ,
NGÀY
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
TÊN ĐỒ
DÙNG
Hai
02/02/9
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán.
Đạo đức
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Một phần năm
Thực hành giữa học kì II
Bảng phụ
Tấm bìa
Ba
03/02/9
1
2
3
4
Thể dục
Kể/ c
Toán.
Chính tả.
Ôn một số BTRLTTCB:T/c“Nhảy đúng nhảy nhanh”
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Luyện tập
T-c: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Còi
Tấm bìa
Bảng phụ
Tư
04/02/9
1
2
3
4
Tập đọc.
Toán.
LT - VC.
Mĩ thuật.
Bé nhìn biển
Luyện tập chung
Từ ngữ về sông biển-Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn .
Bảng phụ
Bút chì 
Năm
05/02/9
1
2
3
4
5
Thể dục
Chính tả.
Toán.
Tập viết.
TN – XH
Một số BTRLTTCB:T/c“Nhảy đúng nhảy nhanh”
N-v: Bé nhìn biển
Giờ, phút
Chữ hoa V
Một số loài cây sống cạn
Còi
Bảng phụ
Đồng hồ
Chữ mẫu
Không
Sáu
06/02/9
1
2
3
4
5
TLV
Toán.
Thủ/c
Âm nhạc
HĐTT
Đáp lời đồng ý ,QST và TLCH?
Thực hành xem đồng hồ
Làm dây xúc xích trang trí .(tiết1)
Ôn tập 2 bài hát:Trên con đường đến trường và Hoa lá mùa xuân.
Sinh hoạt lớp
Bảng phụ
Đồng hồ
Giấy,kéo
Thanh /p
 Ngày soạn : 27/ 2/ 2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
TIẾT 1 : CHÀO CỜ 
----------------------------000-----------------------------
TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC 
 SƠN TINH, THỦY TINH 
I.Mục tiêu cụ thể
Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Yêu cầu cần đạt: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ảnh việc nhân dân đắp đê chống lụt.
-Bài tập cần làm : Trả lời được câu hỏi 1,2,4.
-GD Học sinh biết tính kiên cường của nhân dân ta trong việc phòng chống lũ lụt.
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Tranh sgk 
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ : - Gọi 3 em đọc bài “Voi nhà”
- Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
- Con voi đã giúp họ như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài và ghi đầu bài
* Luyện đocï .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 
-HD đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
4.Củng cố : 
- GV chốt lại cách đọc.
5.Dặn dò: 
Dặn HS chuẩn bị tiết 2
TIẾT 2
*Tìm hiểu bài
- Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? 
-Vua Hùng phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?
*Luyện đọc lại :
-Nhận xét, tuyên dương
4.Củng cố : 
-Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” nói lên điều gì có thật ?
-GD hs học tập tính kiên cường chốn lũ của nhân dân ta.
5.Dặn dò: 
- Về nhà đọc bài . Chuẩn bị tiết kể chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 3 em đọc bài và TLCH.
-Vì chiếc xe bị mắc lầy
-Con voi dùng vọi kéo chiếc xe qua vũng lầy.
- Sơn Tinh Thủy Tinh.
- Theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS luyện đọc các từ : tuyệt trần, cuồn cuộn, lễ vật, ván, dãy, chặn lũ 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
+Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
- HS đọc nối tiếp đoạn lại.
- Một HS đọc chú giải
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm 
- Đồng thanh ( đoạn 1)
- HS đọcthầm đoạn 1.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
HS đọc thầm đoạn 2
-Vua giao hẹn : ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
-HS đọcthầm đoạn 3, 4.
c) “Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường”
3-4 em thi đọc lại truyện.
-Nhân dân ta chiến đấùu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
Nghe và thực hiện ở nhà.
TIẾT 4 : TOÁN
MỘT PHẦN NĂM .
I/ Mục tiêu cụ thể:
Giúp học sinh hiểu được “Một phần năm”, nhận biết, biết viết và đọc 1/ 5 
 -Yêu cầu cần đạt: Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm” . Biết đọc, viết 1/ 5.Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
-Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3.
 -GD hs tính cẩn thận, chính xác. 
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Tấm bìa hình vuông 1/ 5.
2.HS : SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng chia 5
-Nhận xét và ghi điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu “Một phần năm”
- Giáo viên dùng kéo cắt hình vuông ra làm năm phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình vuông”
“Một phần năm”, viết là: 1
 5
 Đọc là: “Một phần năm”, 
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu kết quả
Gọi 1 em lên bảng làm bài.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu HS quan sát tranh sgk ,làm bài.
-Vì sao em biết hình a đã khoanh một phần năm số con vịt ?
-Nhận xét chữa bài.
4.Củng cố : 
GV mời 10 hs lên bảng và 1 em lên chia 10 bạn thành 5 phần bằng nhau
Nhận xét , tuyên dương.
- GV chốt lại nội dung bài. Liên hệ, GD.
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát
2 em đọc
- Một phần năm.
- Quan sát.
-Học sinh nhắc lại.
HS đọc, viết 1/ 5
- Đã tô màu 1 hình nào ?
 5
- Suy nghĩ tự làm bài vào vở.
Đã tô màu 1/ 5 hình a, d
-Hình nào đã khoanh vào một phần năm số con vịt ?
-Suy nghĩ tự làm bài vào vở. 
Hình a đã khoanh vào 1/ 5 số con vịt.
- Chia 2 đội tham gia trò chơi.
HS chia: mỗi nhóm có 2 bạn
Nghe và thực hiện ở nhà
TIẾT 5 : ÂM NHẠC
( Giáo viên bộ môn dạy )
-----------------------ooo----------------------
 Ngày soạn :28 / 2 / 2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
TIẾT 1 :THỂ DỤC 
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG - NHẢY NHANH
I- Mục tiêu cụ thể: 
Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Ôn trò chơi : “Nhảy đúng nhảy nhanh”.
-Yêu cầu cần đạt : Thực hiện được đi thừng theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông và dang ngang.Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách chơi trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh.
-Bài tập cần làm : Đi thường 2 tay chống hông và dang ngang,đi nhanh chuyển sang chạy. Chơi trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh.
-GD hs tự giác, tích cực trong giờ học.
II- Địa điểm - phương tiện : 
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn. 
- Phương tiện:GV : Kẻ ô vuông cho trò chơi : “Nhảy đúng - nhảy nhanh”
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Phần mở đầu :
- GV cho lớp ra sân phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 
- Kiểm tra bài cũ: Gọi một tổ HS lên tập.
- GV nhận xét và đánh giá.
2. Phần cơ bản:
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông 2 lần 15m. 
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang 2 lần 15m . 
- Đi nhanh chuyển sang chạy 2-3 lần 18 - 20m . 
* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” : 2-3 lần
- GV nêu tên trò chơi vừa làm mẫu vừa nhắc lại cách chơi: Nhảy chụm 2 chân vào ô số 1, chân trái ô số 2, chân phải ô số 3; chụm 2 chân nhảy vào ô số 4, sau đó nhảy bật 2 chân đến vạch đích . 
- Cho một số HS thực hiện thử lần 1. Sau đó lần 2, 3 cho các đội thi đua nhảy xem đội nào nhảy đúng, nhanh, HS nhảy nối tiếp liên tục, theo tổ.
4
3
2
1
3. Phần kết thúc :
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : Ôn các động tác vừa học.
- Xoay các khớp cổ chân tay, đầu gối, vai, hông .
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường 80 - 90m
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- HS thực hiện
- HS chơi trò chơi
 - Một số HS thực hiện thử lần 1. Sau đó lần 2, 3 cho các đội thi đua nhảy xem đội nào nhảy đúng, nhanh, HS nhảy nối tiếp liên tục, theo tổ.
- Một số động tác hồi tĩnh: cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. 
 TIẾT 2 : TOÁN
LUYỆN TẬP .
I/ Mục tiêu cụ thể: Giúp học sinh :
Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.Nhận biết 1/5.
-Yêu cầu cần đạt : Thuộc bảng chia 5, biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
-Bài tập cần làm : Bài 1,2,3.
-GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị : 
 - Giáo viên : SGK - Học sinh : Sách, bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1.Ổn định:
2.Bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 5, 1 em đọc, viết 1/ 5.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
* Bài 1 : 2 em đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi HS nối tiếp đọc kết quả .
- GV nhận xét và tuyên dương
* Bài 2 : - HS nêu yêu cầu của bài .
-Yêu cầu HS làm vào bảng con
Gọi 4 em lần lượt lên bảng làm
Nhận xét, chữa bài.
GV chốt lại :Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia . 
*Bài 3 : Gọi HS đọc đề 
- Gọi HS nêu tóm tắt, GV ghi 
- Yêu cầu lớp làm vào vở
- GV và HS nhận xét chữa bài
4. Củng cố : 
- GỌi 1 HS đọc bảng chia 5
- Gv chốt lại nội dung bài, liên hệ, gd
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài và chu ... 4 : SINH HOẠT
I/ MỤC TIÊU:
 -HS biết được những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần. Biết được kế hoạch tuần 26
 II/ NỘI DUNG:
 1.Nhận xét tuần 25. *Ưu điểm:
 -Đạo đức: HS ngoan , lễ phép, đoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
 -Học tập : Hăng hái phát biểu xây dựng bài, học và làm bài tương đối đầy đủ, đi học đúng giơ øvà chuyên cần.
Các hoạt động khác : vệ sinh cá nhân tương đối tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 Xếp hàng nhanh, thẳng. Sinh hoạt Sao theo quy định.
 * Tồn tại: Một số em còn nói chuyện trong giờ học: Duyên, Khil 
2.Kế hoạch tuần 26.
 -Thực hiện chương trình tuần 26.
 - Duy trì mọi nề nếp theo quy định.
 -Khắc phục tồn tại trên.
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
2.Kĩ năng : Học sinh biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn”.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định
2. Bài cũ :
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động : Thảo luận, phân tích truyện.
- GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” kết hợp sử dụng tranh minh họa.
 - Giáo viên yêu cầu chia nhóm thảo luận.
1.Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
2.Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ, 
cử chỉ như thế nào ?
3.Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ?
-GV nhận xét, rút kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác : gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu làm bằng những miếng bìa nhỏ,mỗi phiếu ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác.
* Nội dung phiếu (SGV/ tr 74)
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS liên hệ : Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào ? Những việc nào còn chưa thực hiện được ? Vì sao?
Kết luận : Khi đến nhà người khác phải gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi người lớn.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
1.Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
2.Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
3.Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
4.Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
-Nhận xét.
-Kết luận : Ý kiến 1.4 là đúng. Ý kiến 2.3 là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự
-Luyện tập.
4.Củng cố :
- GV chốt lại nội dung bài
- Giáo dục tư tưởng 
5.Dặn dò 
- Học bài.
- Chuẩn bị tiết 2
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại /tiết2
- HS làm .
- Hãy đánh dấu + vào c trước những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
c a/Nói năng lễ phép, có thưa gửi.
c b/Nói năng rõ ràng, mạch lạc.
c c/Nói trống không, nói ngắn gọn, hét vào máy điện thoại.
c d/Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng..
-1 em nhắc đề bài.
- Theo dõi.
- Chia nhóm nhỏ thảo luậân .
1.Mẹ Toàn nhắc : nhớ gõ cửa, bấm chuông, phải chào hỏi người lớn
2.Ngượng ngùng nhận lỗi,vàngại ngần 
khi mẹ Toàn vẫn vui vẻ , em có ý thức sửa chữa tốt.
3.Khi đến chơi nhà bạn phải gõ cửa, bấm chuông chào hỏi lễ phép.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- Trò chơi “Mưa rơi”
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận rồi dán theo 2 cột : những việc nên làm, không nên làm.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.Nhận xét bổ sung.
-Trao đổi tranh luận nhóm(hoặc thi tiếp sức)
-HS bày tỏ thái độ theo cách sau :
-Giơ thẻ màu đỏ tán thành.
-Giơ thẻ màu xanh không tán thành.
-HS giải thích lí do.
-Học bài.
MỸ THUẬT : VẼ TRANG TRÍ – TẬP VẼ HỌA TIẾT
DẠNG HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN.
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nhận biết được họa tiết dạng hình vuông hình tròn.
Kĩ năng : Biết cách vẽ họa tiết.
Thái độ : Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
II/ Chuẩn bị : 
Giáo viên : 
 -Vẽ to họa tiết dạng hình tròn, hình vuông .
•- Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Vở HS vẽ.
- Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề bài 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để
- HD HS nhận thấy
- Mẫu họa tiết trang trí :
	Hình tam giác.
	Hình bầu dục.
	Hình vuông.
	Hình tròn .
Hoạt động 2 : Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, 
hình tròn.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ.
- Giáo viên phác nét lên bảng vài hình trang trí họa tiết.
- Giáo viên vẽ minh họa lên bảng.
Hoạt động 3 : Thực hành.
- GV cho học sinh xem một số bài vẽ họa tiết của học sinh năm trước.
- GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở.
- GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ .
- Theo dõi chỉnh sửa.
- Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
4.Củng cố :
- GV chốt lại nội dung bài vẽ
5.Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài tuần 26 
- GV nhận xét tiết học
- Hát 
- Vẽ con vật ..
-1 em nhắc lại đề bài.
- Họa tiết là hình vẽ để trang trí.
- Họa tiết rất phong phú về hình dáng, màu sắc.
- Các cánh hoa vẽ bằng nhau.
- Vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ ở một họa tiết.
- Hai họa tiết có dạng hình vuông.
- Hai họa tiết khác nhau về hình và màu.
- Hai họa tiết có dạng hình tròn
- Quan sát hình minh họa.
+ Vẽ hình vuông, hình tròn.
+ Vẽ các đường trục chia thành nhiều phần bằng nhau.
- Vẽ nhiều họa tiết khác nhau trên hình vuông, hình tròn.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Cả lớp thực hành vẽ.
- Vẽ cá nhân.
- Hoàn thành bài vẽ.
- Tìm xem các họa tiết khác.
TIẾT : ÂM NHẠC :
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG,
HOA LÁ MÙA XUÂN, CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG .
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC : TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH .
I/ Mục tiêu :
 Kiến thức : Hát kết hợp với vận động và trò chơi.
 Kĩ năng : Thuộc các bài hát đã học.
Thái độ : Qua câu chuyện, học sinh thấy được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống.
II/ Chuẩn bị :Thanh phách
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và đánh giá
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1 : Ôn 3 bài hát .
- Ôn tập bài hát “Hoa lá mùa xuân”
- Ôn tập bài hát “chú chim nhỏ dễ thương”
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : - Kể chuyện “Tiếng đàn Thạch Sanh”
- GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện “Tiếng đàn Thạch Sanh”
-GV nhấn mạnh : Thạch Sanh bị Lí Thông cướp công, sau đó bị vu oan và nhà vua bắt vào ngục. Từ trong ngục tối tiếng đàn của Thạch Sanh vang vọng đến tai công chúa.
- Vì sao công chúa đang bị câm công chúa bật lên tiếng nói? 
- Tại sao quân giặc thua xin hàng ?
-Gọi 1 em đọc câu thơ miêu tả tiếng đàn của Thạch Sanh ?
-Nhận xét.
-Kết luận: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người.
4.Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài
5.Dặn dò – Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài tuần 26
- GV nhận xét học.
- Hát 
- 2 HS lên bảng hát 
-Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa. Chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây”
-Tập biểu diễn kết hợp vận động múa đơn giản.
-Tập hát đối đáp từng câu ngắn .
-Học sinh đọc bài thơ 
-Vì tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình.
-Thạch Sanh dùng tiếng đàn đẩy lui kẻ địch.
-1 em đọc.
- HS hát lại bài hát 
-Ôn lại các bài hát đã học.
SƠ KẾT TUẦN 25
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận thấy được những ưu nhược của bạn của mình trong tuần . 
- Có ý thức tự nhận và sửa lỗi . 
- Thực hiện tốt các nề nếp học tập tuần 26 . 
II- Các hoạt động chủ yếu : 
1. Sơ kết tuần 25 : 
- Từng tổ trưởng nhận xét tuần . 
- Lớp trưởng nhận xét chung về cả lớp. 
- Những HS vi phạm khuyết điểm đứng trước lớp tự nhận lỗi, hứa trước lớp với các bạn và GV CN. 
* GV nhận xét từng mặt cụ thể: 
a. Ưu điểm: Lớp thực hiện tốt các nề nếp quy định của trường như đồng phục, bảng tên, xép hàng ra vào lớp tương đối, ăn ngủ có nhiều tiến bộ.
- Có ý thức tự giác học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi lên lớp. 
b.Tồn tại : Còn một số ít quên thiếu vở ảnh hưởng đến việc học và ôn tập như: Tuấn Anh, Chi, Vinh.
- Móng tay dài, tóc dài: chi, Tuấn Anh, Phương.
- Một số em đi học trễ, trong giờ học còn làm việc riêng: Khanh, Thống Nhất, Phú,...
2. Phương hướng tuần 26 : 
- Tập trung học tốt chương trình buổi sáng, kết hợp ôn tập tốt 2 môn TV + Toán buổi chiều. 
- Thực hiện tốt hơn nữa các nề nếp theo quy định.
- Phát huy tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập.
- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu, chú trọng việc rèn chữ viết cho HS. 
- Nhắc nhở HS về ôn học thuộc bảng nhân, chia . 
- Đọc kỹ các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2009_2010.doc