Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010

TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC.

BÀI: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. MỤC TIÊU:Yêu cầu cần đạt:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.

 -Trả lời được các câu hỏi :1,2,3,5

 Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

II. CHUẨN BỊ:

GV:Tranh: Câu chuyện bó đũaSGK, HS :SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp:

2.KT bài cũ:

- Gọi 2 em đọc bài “Qu của bố” và TLCH1,2sgk.

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 14
(Từ ngày 24 tháng 11 đến ngày 28 tháng 11năm 2008)
THỨ NGÀY
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
01
ĐẠO ĐỨC
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (t1)
02
TẬP ĐỌC 
Câu chuyện bó đũa
03
TẬP ĐỌC
Câu chuyện bó đũa
04
TOÁN
55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
05
CHÀO CỜ
Tập trung dưới cờ
THỨ BA
01
CHÍNH TẢ
(N- V) Câu chuyện bó đũa
02
TOÁN
65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
03
TN-XH
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
04
THỂ DỤC
Trò chơi: Vòng tròn
THỨ TƯ
01
TẬP ĐỌC
Nhắn tin
02
TẬP VIẾT
Chữ hoa M
03
TOÁN
Luyện tập
04
ÂM NHẠC
Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon.
THỨNĂM
01
LT& CÂU
Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì?
02
TOÁN
Bảng trừ
03
MỸ THUẬT
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
04
CHÍNH TẢ
(Tập chép) Tiếng võng kêu
05
THỂ DỤC
Trò chơi: Vòng tròn
THỨ SÁU
01
TOÁN
Luyện tập
02
TẬP LÀM VĂN
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn
03
THỦ CÔNG
Gấp, cắt, dán hình tròn (t2)
04
KỂ CHUYỆN
Câu chuyện bó đũa
05
SINH HOẠT
Sinh hoạt cuối tuần
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 13 - 11 - 2009 , Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2009
 TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC.
BÀI: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU:Yêu cầu cần đạt:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. 
 -Trả lời được các câu hỏi :1,2,3,5
 Giáo dục HS biết anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Tranh: Câu chuyện bó đũaSGK, HS :SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp:
2.KT bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài “Quà của bố” và TLCH1,2sgk.
- Nhận xét, ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
* Đọc từng câu:
- Kết hợp luyện phát âm từ khó
- GV ghi bảng: lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://
-Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.//
*- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc:
- Nhận xét tuyên dương 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
- Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết.
* Luyện đọc lại;Gọi 3 em đọc lại bài
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Em hãy cho biết nội dung chính của bài là gì?
- Giáo dục: Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
5.Dặn dò:
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị tiết sau: “Nhắn tin”.
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại 
- Lớp theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết.
- HS luyện đọc các từ khĩ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc câu mẫu 
- 2 em đọc chú giải.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đồng thanh.
- HS đọc bài và tìm hiểu TLCH.
- Ơng cụ và bốn người con.
HS đọc đoạn 2.
-Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ .
- Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
-HS đọc đoạn 3.
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu.
3 hs luyện đọc lại
Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 4: TOÁN.
BÀI: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9
I. MỤC TIÊU:Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện phép trừ có nhứ trong phạm vi 100 , dạng 55-8; 56-7; 37-8; 68-9.
-Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
Các bài tập cần làm: 1( cột 1,2,3), 2 (a,b)
GD hs tính cẩn thận, chính xác.
 II. CHUẨN BỊ:GV : SGK , HS : Sgk, bảng con, vở . 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp:
2.KTbài cũ:
Gọi 3 em đọc thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.
- Nhận xét, ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài ghi đề.
b. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 55 - 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
* Phép trừ 55 – 8.
Nêu vấn đề: 
 55 – 8 = ?
 HD đặt tính và thực hiện phép tính: - Bắt đầu tính từ phải sang trái: 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ­ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. 
 47
- Vậy: 55 – 8 = 47.
HD thực hiện các phép tính :56-7; 37-8; 68-9 tương tự.
 49 25 59
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tính:
HD hs làm bảng con, làm vào vở.
-Nhận xét, chữa bài .
Bài 2: Tìm x:
- Muốn tìm số hạng ta làm gì?
Gọi 2 em lên bảng làm bài.Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài 
4. Củng cố:
- Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì?
-Thực hiện phép tính như thế nào ?
5.Dặn dò:
Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị tiết sau: “65 – 38, 46 – 17,57-28, 78-29.”
- GV nhận xét tiết học
 HS nhắc lại 
- Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính.
HS quan sát.
HS nêu lại cách đặt tính và thựchiện phép tính từng bài
HS nêu yêu cầu bài, làm bc bài a,làm vào vở bài b,c
a) 
 36 69 88
b) 
 59 87 28
c) 
 78 69 39
- HS nêu yêu cầu bài. 
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia
x + 9 = 27 7 + x = 35
x = 27 – 9 x = 35 – 7
x = 18 x = 28
- HS nhận xét 
Các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
Tính từ phải sang trái.
- HS lắng nghe và thực hiên ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 23 - 11 - 2008 Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
 Ngày dạy: 25 - 11 - 2008 TIẾT 1: THỂ DỤC
BÀI: TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
 chơi “Vòng tròn”. 
2. Kĩ năng: Biết và thực hiện đúng động tác, đúng nhịp.
3.Thái độ: Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II. CHUẨN BỊ:
- Vệ sinh sân tập, còi.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung: 
- Hướng dẫn khởi động: 
- Giáo viên theo dõi.
- GV nhận xét.
2. Phần cơ bản:
- Nêu tên trò chơi.
- Điểm số 1-2, 1-2 theo vòng tròn.
-Trò chơi “Vòng tròn”: GV hướng dẫn cách chơi:
 Từ đội hình vịng trịn cĩ sẵn, dồn lại thành vịng trịn nhỏ. Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh: Chuẩn bị . . . nhảy !”. Sau đĩ thổi cịi để HS thực hiện .HS chơi kết hợp đọc vần điệu:
 “Vịng trịn , vịng trịn
 Từ một vịng trịn 
 Chúng ta cùng chuyển 
 Thành một vịng trịn”
- GV nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Hướng dẫn thư giãn: 
- Giáo viên hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét giờ học
- Tập hợp dĩng hàng, điểm số báo cáo.
- Xoay các khớp chân tay, đầu gối, hơng 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 60- 80m sau đó đi thường theo vòng tròn.
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Chọn 1 bạn làm chuẩn, thực hiện 2 lần
- Ôn cách nhảy chuyển từ một thành hai vòng tròn và ngược lại (3 - 5lần)
- Ôn vỗ tay, múa, nhún chân, nhảy chuyển đội hình (5 - 6 lần)
- Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu 
vần điệu kết hợp vỗ tay :”Vòng tròn”
(8 nhịp). 
-Tập 2-3 lần.
-- - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng .
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc . 
TIẾT 2: TOÁN.
BÀI: 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29
I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65-38;46-17; 57-28; 78-29.
 -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
 -Các bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), Bài 2 cột 1, Bài 3.
 GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
-GV: Hình vẽ bài 2, HS : bc, sgk, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp:
2. KTbài cũ:
- Ghi: Đặt tính rồi tính :56 – 8 47 - 19 Gọi 2 em lên bảng làm
- Nhận xét, ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới:
a.GV giới thiệu bài ghi đề.
b. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
* Phép trừ 65 - 38
Nêu vấn đề : 65-38=?
- Em nêu cách đặt tính và tính?
 -
 27
-Vậy 65 – 38 = ?
* Phép tính: 46 – 17, 57 – 28, 78 –29.
- Ghi bảng: 46 – 17, 57 – 28, 78 –29.
- Gọi 3 em lên đặt tính và tính.
- Gọi 3 em nêu lại cách thực hiện.
c. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính:
HD hs làm bảng con bài a, làm vào vở bài b,c.
- Gọi 3 em lên bảng 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2 : Số ? 
Trị chơi: “Ai nhanh hơn”
GV Nêu luật chơi
Cùng một thời gian .Ai nhanh hơn thắng cuộc 
- Nhận xét tuyên dương 
Bài 3:Gọi HS đọc đề
HD hs phân tích đề.
- Bài toán thuộc dạng gì?
Tóm tắt
Tuổi bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà : 27 tuổi
Mẹ : . . . tuổi?.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
- Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì?
- Thực hiện phép tính bắt đầu từ đâu?
Giáo dục tư tưởng 
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”
 - Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại 
-Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới, sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị), 3 thẳng cột với 6.Viết dấu – và kẻ gạch ngang.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải 
sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2 viết 2.
 65 – 38 = 27.
-Vài HS nhắc lại 
- HS đọc phép tính.
-3 em lên bảng đặt tính và thực hiện 
 - - -
 29 29 49
- 3 em trả lời. -
- HS nêu  ... V nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.Viết ngắn gọn, đủ ý.
Gọi vài em đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét góp ý, ghi điểm.
4. Củng cố:
- Nhắc lại một số việc khi viết tin nhắn.
Giáo dục: Tình yêu thương ơng bà , cha mẹ
Viết tin nhắn cho gia đình khi đi đâu mà chưa kịp xin phép, để gia đình đỡ phải lo.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị tiết sau: “Chia vui. ”
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại 
- Quan sát tranh và TLCH.
- HS trả lời câu hỏi (mỗi em nói theo cách nghĩ của em)
+ Bạn nhỏ bón bột cho búp bê. 
+ Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. 
+Tóc bạn buộc thành hai bím, có thắt nơ..
+ Bạn mặc một bộ quần áo màu xanh nước biển rất đẹp .
-HS nhận xét 
- 2 HS nêu yêu cầu của bài : Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết 1 vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
1 HS lên bảng. Lớp làm vở 
Ngày 21- 11- 2009
 Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ vẫn chưa về. Bà đưa con đến nhà bác Hòa chơi.. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về.
Con: Lung
- Vài HS đọc bài của mình 
- Ghi rõ ngày, tháng, năm. Kết thúc phải kí tên của người viết . 
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Tập chép)
BÀI: TIẾNG VÕNG KÊU.
	I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đùng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu.
-Bài tập cần làm : bài 2b.
-GD hs tính cẩn thận, viết đúng chính tả trong các môn học khác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu”. Viết sẵn BT2b.
2.HS : VBT, sgk, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2.KT bài cũ:
- Giáo viên đọc cho hs viết bảng: đoàn kết, chia lẻ .
- Nhận xét ghi điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Bài mới :a. Giới thiệu bài, ghi bảng
- HS nhắc lại 
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
* Giáo viên đọc mẫu bài tập chép.
- Bài thơ cho ta biết gì?
* Hướng dẫn trình bày.
- Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó. : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.
Nhận xét sửa sai .
Ghi bảng
* Chép bài.GV đọc lại bài viết
- Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
* Soát lỗi : GV đọc lại cho HS sốt lỗi 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. + Chấm bài
Bài 2b: - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- GV chữa bài bổ sung 
4. Củng cố:
- Nhận xét vở, chữa 1 số lỗi phổ biến.
Liên hệ, GD.
5. Dặn dò:
- Về nhà viết lại những chữ sai. Chuẩn bị tiết sau: “Hai anh em”
- GV nhận xét tiết học
- 2 em nhìn bảng đọc lại.
- Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
- Mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Chữ đầu các dòng thơ viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở.
- Viết bảng con từ khó: 2HS lên viết bảng lớp.
HS đọc lại từ khó.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS soát lỗi và nộp vở.
- HS nêu yêu cầu bài 
 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT
b. tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
---------------------------------------OO------------------------------------
TIẾT 4: SINH HOẠT TUẦN 14
 I/ Mục tiêu:
 -HS biết được những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần.
-Biết được kế hoạch tần 14
II /Nội dung:
1/ Nhận xét tuần 14
*Ưu điểm
-Đạo đức: Học sinh ngoan, lễ phép đoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 Điều BácHồ
dạy.
-Học tập: 
.Hăng hái phát biểu xâây dựng bài, học và làm bài đầy đủ, đi học tương đối chuyên cần và đúng giờ. Hái được 8 hoa điểm 9,10.
-Các hoạt động khác: vệ sinh cá nhâân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng nhanh, thẳng, tập thể dục giữa giờ đúng động tác.
 -Sinh hoạt sao theo quy định
 *Tồn tại:
- 1 số em còn nói chuyện trong giờ học. Một số em còn vắng không lí do: Bin, Hứt.
 2/ Kế hoạch tuần 15
-Thực hiện chương trình tuần 15.
 -Duy trì mọi nề nếp theo quy định.
-Đi học chuyên cần và đúng giờ.
 -Khắc phục tồn tại trên.
-------------------------------------000 ----------------------------------------
TIẾT 4: ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON. 
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2. Kĩ năng: Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
3.Thái độ: Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon.
II. CHUẨN BỊ:
- Aûnh bộ đội, nhạc cụ, bài thơ 5 chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- GV cho cả lớp hát bài: “Chiến sĩ tí hon”
- GV nhận xét và sửa sai cho HS. GV nhắc nhở.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 2: Ôn bài “Chiến sĩ tí hon”
- GV cho HS quan sát tranh: Tranh bộ đội duyệt binh.
- GV hát mẫu.
- GV nhận xét.
c. Hoạt động 3: Tập đọc thơ theo tiết tấu.
- Giáo viên giới thiệu bài thơ: Trăng ơi . Từ đâu đến 
(Trần Đăng Khoa)
- GV nhận xét.
Trò chơi: Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống kết hợp làm động tác.
3. Củng cố:
- GV cho cả lớp hát lại bài hát.
- Giáo dục: Tình yêu các chú bộ đội 
5. Dặn dò:
- Về nhà tập hát lại bài. Chuẩn bị tiết sau: 
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại.
- Quan sát.
- Hát tập thể, luyện tập theo tổ nhóm.
- Hát kết hợp gõ phách đệm(vỗ tay).
- Đứng hát, kết hợp giậm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
-Trình diễn trước lớp.
- HS tập đọc thơ.
- HS tham gia trò chơi.
-Tò te te tò te. Tò te te tò tí. Tùng tung tung tùng túng. Tung túng túng tung tung. Tình tinh tinh tình tinh. Tình tinh tinh tình tinh. Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào.
- Học sinh hát lại tồn bài 
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số họa tiết đơn giản vào trong hình vuông.
2. Kĩ năng: Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
3.Thái độ: Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông.
II. CHUẨN BỊ: 
- Một vài vật dạng hình vuông có trang trí. Một số bài trang trí hình vuông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Kiểm tra một số bài: Vẽ vườn hoa hoặc công viên.
- GV nhận xét đánh giá .
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi đề bài .
b. Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số tranh. Gợi ý cho HS nhận biết.
+ Vẻ đẹp của hình vuông được trang trí thường là hoa lá, các con vật.
+ Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt (cái khăn vuông, cái khay, .).
+ Cách sắp xếp: hình mảng chính, hình mảng phụ ở các góc, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu.
c. Hoạt động 3: Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu.
- GV yêu cầu HS nhìn họa tiết mẫu để vẽ đúng.
- Gợi ý cách vẽ màu.
d. Hoạt động 4: Thực hành.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
đ. Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu. Tuyên dương bài vẽ đẹp 
4. Củng cố:
- GV cùng cho các lớp quan sát bài vẽ và tô màu đẹp.
- GV liên hệ và giáo dục.
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài: “Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc (cái ly)”
- GV nhận xét tiết học
- Nộp bài của tiết trước.
- Vài em nhắc lại.
- Quan sát. Nêu nhận xét.
- Hình trang trí là hoa, lá.
- Hình mảng chính xếp ở giữa, phụ xếp ở các góc, hoạ tiết giống vẽ cùng màu.
- Quan sát.
- Họa tiết giống vẽ cùng màu, vẽ màu kín trong họa tiết, có thể vẽ màu nền trước.
- Cả lớp thực hành vẽ. Tô màu theo ý thích .
- HS cùng GV nhận xét đánh giá .
- HS quan sát bài.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
 cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và biết cách sửa chữa.
- Rèn cho HS tính tự giác, tự quản trong học tập và sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học: 
Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Họat động của trò
 a. Hoạt động 1: Nhận xét tình hình tuần qua:
 GV cùng ban cán sự nhận xét.
 1. Ưu điểm:
 - Nhìn chung các em đã ổn định mọi nề nếp sinh hoạt và học tập.
 - Đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Xếp hàng đầy đủ trước khi vào lớp. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Tham gia tốt buổi sinh hoạt sao do liên đội tổ chức.
 2. Tồn tại:
 - Ngồi trong lớp còn làm việc riêng. (Lộc, Cường, Thành, Toàn, Toan, Sáng, Hoa, Vinh, Ninh.)
 - Tinh thần tự giác chưa cao, chưa chú ý trong học tập. Còn để quên sách vở, dụng cụ học tập ở nhà.( Sinh, Ninh, Cường, Chí, Hoa, Toan, Thành).
 - Vẫn còn hiện tượng nghỉ học không có lý do.
 b. Hoạt động 2: Phương hướng hoạt động tuần tới.
 GV nêu:
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Tham gia đầy đủ và có chất lượng buổi sinh hoạt sao do liên Đội tổ chức.
 - Tham gia đầy đủ các kế hoạch do các ban ngành đề ra.
- Đóng góp đầy đủ các khoản theo quy định.
- Đón đoàn kiểm tra của phòng.
- HS theo dõi
- HS theo dõi để thực hiện
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2009_2010.doc