Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 14

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ , hợp lại, đùm bọc, đoàn kết

 - Hiểu ý nghĩa của truyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 2 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
 Thứ hai, ngày 16/11/2009
 TẬP ĐỌC: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (T1-T2)
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ , hợp lại, đùm bọc, đoàn kết
	- Hiểu ý nghĩa của truyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài
-GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới: (T1)
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
2. Luyện đọc truyện
2.1.GV đọc mẫu toàn bài
Nhấn giọng các từ ngữ: chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu :
-HD học sinh đọc từ khó .
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS giải nghĩa các từ mới, đọc câu dài
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( T2)
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2
1. Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì?
2. Tại sao 4 người con không bẻ gãy được bó đũa?
3. Người cha bẽ gãy bó đũa bằng cách nào?
. Yêu cầu HS đọc đoạn 3 .
4. một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
5. Người cha muốn khuyên các con điều gì?
-Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm sức mạnh của đoàn kết.
4. Luyện đọc lại
-Hướng dẫn các nhóm đọc truyện theo vai
- HS 1: đọc bài Quà của bố trả lời câu hỏi .
- HS 2: Đọc trả lời: 
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm anh em, tranh minh hoạ câu chuyện bó đũa.
-HS theo dõi
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
* Luyện đọc các từ ngữ: đùm bọc, buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, va chạm, 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
* Luyện đọc câu dài ( xem SGK)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc từng đoạn, cả bài, ĐT, CN
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- Người cha và 4 người con
- Ôâng cụ rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy các con : ông đặt một túi tiền, một bó đũa lên bàn, bó đũa.
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ
- Người cha cởi bó đũa ra thong ...từng chiếc.
- 1 HS đọc-lớp đọc thầm.
- Với từng người con.
- Với 4 người con
- Anh em phải biết đoàn kết, thương yêu, đùm bọc nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì yếu
- HS tự phân vai và đọc lại câu chuyện .
5. Củng cố - dặn dò: Em hãy đặt tên khác cho truyện thể hiện ý nghĩa truyện ( đoàn kết là sức mạnh/ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết./ Anh em phải thương yêu nhau.)
	-Về xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện tuần sau .
----------------------------------
TOÁN : 55 -8 ; 56 - 7; 37 - 8 ; 68 - 9
I. MỤC TIÊU
	Giúp HS :
	- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ ( số bị trừ có 2 chữ số, số trừ có 1 chữ số)
	- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
 - Giáo dục HS thực hiện tính cẩn thận , chính xác .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Một số em đọc.
-GV nhận xét , cho điểm.
B. Bài mới:
1. Phép trừ 55 - 8
-Yêu cầu thực hiện phép trừ 55 - 8
-GV theo dõi nhận xét 
2. Phép trừ 56 - 7, 37 - 8; 68 - 9
( Thực hiện tương tự như trên)
3. Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 3 HS lên bảng.
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
Nhận xét - cho điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài
-3 HS lên bảng làm .GV nhận xét sửa bài .
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát mẫu cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau.
- Hướng dẫn cách vẽ hình theo mẫu
4. Củng cố - dặn dò: 
- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau .
- 4 HS đọc thuộc bảng công thức
 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- HS đặt tính , nêu cách làm 
 -HS nêu 
-HS thực hiện .
- Làm bài vào vở
- 3HS Làm bài trên bảng
- Nhận xét bài bạn - sửa bài
-Tự làm bài
 x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46
 - Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau.
- Chấm các điểm cần nối vào vở, sau đódùng bút và thước nối lại để được hình mẫu.
- Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
 Thứ ba ngày 17/11/2009
 THỦ CÔNG : GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN (T1)
 I.Mục tiêu :
-HS biết cắt dán được hình tròn .
-Nắm chắc cách thao tác -> Vận dụng thành thạo .
-GD HS tính cẩn thận , tỉ mỉ ,khéo léo .
II.Chuẩn bị:
1.GV:mẫu hình tròn , qui trình gấp cắt .
2.HS : Kéo ,giấy , bút chì ,.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: hát 
2.Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
-GV nhận xét .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:GV dùng lời ghi bảng 
b.Khai thác nội dung:
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1 : Quan sát và nhận xét :
-GV giới thiệu hình tròn được dán trên hình vuông .
-GV nối điểm O (điểm giữa hình tròn với N,M P.
-Cho HS so sánh độ dài các đoạn thẳng OM, ON ,OP.
-Cho HS so sánh độ dài MN với cạnh của hình vuông.
HĐ2 : Thao tác mẫu :
-GV hướng dẫn .
Bước 1 : Gấp hình .
+Cắt 1 hình vuông 6 ô vuông .
+Gấp làm 4 theo đường chéo ;gấp lấy đường dấu giữa .Gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa .
Bước 2 : Cắt hình tròn .
-Cắt phần dư CD ;sửa theo đường cong ta được hình tròn .
Bước 3 : Dán hình tròn .
Dán vào vở và vào 1 tờ giấy khác .
-Cho HS thực hành theo nhóm .
-GV lưu ý HS bôi hồ ít ,đặt hình cân đối .
HĐ3 : Trưng bày sản phẩm .
-Cho HS trình bày những sản phẩm đẹp .
-Cho HS nhận xét . 
DM = ON = OP .
-Cạnh cuả hình vuông bằng độ dài MN của hình tròn .
-HS theo dõi .
-HS tập cắt dán hình tròn . 
-Hs làm theo nhóm 
-HS trưng bày sản phẩm đẹp nhận xét .
4.Củng cố:- Gọi 3 em nêu các bước thực hiện .
5.Nhận xét, dặn dò:
-Về nhà các em thực hiện thêm; chuẩn bị tiết sau .
-Nhận xét tiết học ,tuyên dương .
 TOÁN : 65-38 , 46-17 , 57-28, 78-29
I. MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có 2 chữ số, số trừ cũng có hai chữ số.
	- Biết thực hiện phép tính liên tiếp ( tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận , tính chính xác .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
-GV Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1 Phép trừ 65 - 38
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ
65 - 38
-Yêu cầu vài HS nhắc lại sau đó cả lớp làm phần a BT 1 .
-Lớp nhận xét bài bạn trên bảng.
2. Các phép trừ 46 - 17 ; 57 - 28 ; 
 78 - 29
Viết lên bảng: 46 - 17 ; 57 - 28 ; 
 78 - 29
- 3 HS lên bảng thực hiện phép tính, dưới lớp bảng con.
- Nhận xét - 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép trừ mình đã làm .
- Yêu cầu cả lớp làm tiếp BT1b,c
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-Nhận xét cho điểm
3. Thực hành
Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm bài
2 cột đầu .
-Trước khi điền chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm tiếp , gọi 3 HS lên bảng
-Gv theo dõi nhận xét 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở.
-1HS lên bảng giải . lớp làm vào vở .
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau .
-2 HS: đặt tính và tính
 55-8 , 7 6-7 47 - 8 , 88 -9 
- HS nêu cách đặt tính rồi tính
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Làm bài: 3 em lên bảng. Nhận xét - sửa bài
-Đọc phép tính
- Làm bài ,lớp làm bảng con .
- Trả lời.
-Cả lớp làm bài . Nhận xét bài bạn
- HS tự viết như SGK. Điền số thích hợp vào chỗ trống .
- Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả của phép tính.
- Làm bài
 -Nhận xét bài bạn -tự sửa bài
-Đọc đề bài 
 Tóm tắt
 Bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà : 27 tuổi
 Mẹ : ..tuổi?
 KỂ CHUYỆN : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU
 -Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi kể cho phù hợp với nội dung.
 -Lắng nghe bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời của bạn.
-Giáo dục HS kể đúng nội dung câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	5 tranh minh hoạ nội dung truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể câu truyện Bông hoa Niềm Vui. GV nhận xét ghi điểm 
-Gv theo dõi nhận xét .
B. Bài mới
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn theo tranh
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
-GV theo dõi các nhóm kể .
- HS kể mẫu theo tranh
- Kể chuyện trong nhóm
-Kể chuyện trước lớp .Cả lớp và GV nhận xét .
b. Phân vai , dựng lại câu chuyện
-Bình chọn cá nhân và nhóm kể chuyện hay nhất.
 - 2 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện.
-HS theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp quan sát 5 tranh.
- 1 HS khá giỏi nói vắn tắt từng tranh.
Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ôâng cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn.
Tranh 2 :Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa để dạy các con.
Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi.
Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.
Tranh 5: Những người con đã h ... ân bảng con
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
 Miệng nói tay làm
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-Độ cao các chữ cái: 
-Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- Cách nối nét giữa các chữ
b. Hướng dẫn HS viết chữ Miệng vào bảng con. 
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
5. Chấm chữa bài. Chấm 10 bài , nhận xét, 
6. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học, nhắc HS hoàn thành bài tập viết ở nhà .
- Lớp viết bảng con chữ L- Lá
-3 HS lên bảng lớp viết.
-HS theo dõi .
- Cao 5 li
- Gồm 4 nét: móc ngược trái thẳng đứng, thẳng xiên, và móc ngược phải .
-HS theo dõi 
- HS viết trên bảng con 2- 3 lần chữ M.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
-HS chú ý
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o
- Nét móc của m. nối với nét hất của i
- HS viết chữ miệng vào bảng con 2 lần 
-HS viết bài vào vở
-HS theo dõi 
 CHÍNH TẢ (TC); TIẾNG VÕNG KÊU
I. MỤC TIÊU
	1. Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu.
	2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; i/iê; ăt/ăc .
 3.Gd học sinh cẩn thận khi viết bài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ viết khổ thơ cần tập chép. Nội dung bài tập 2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
-GV đọc cho HS viết:
-Gv nhận xét .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn tập chép
2.1/ Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV mở bảng phụ đã chép khổ thơ 2
- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
2.2/ Yêu cầu HS chép bài
2.3/ Chấm 6-7 bài, chữa lỗi .
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: ( lựa chọn)
-Yêu cầu HS đọc bài.
-Yêu cầu Hs làm bài 
-Cả lớp và GV nhận xét sửa bài.
4. Củng cố – dặn :
- Kiểm tra sửa lỗi bài tập chép .
-Chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét tiết học .
- Lớp viết bảng con : 
- HS nghe và viết : lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng
-HS theo dõi
- 2 HS đọc
- Viết hoa, lùi vào 2 ô
- HS chép bài vào vở
-Hs theo dõi 
-HS đọc 
- Chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống .
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
-Hs theo dõi 
Thứ sáu ngày 20/11/2009
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố phép trừ có nhớ ( tính nhẩm và tính viết) vận dụng để làm tính, giải bài toán.
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ
- Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài .
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
 Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng
-GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
-Lớp nhận xét bài bạn trên bảng
-GV nhận xét .
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 3 HS lên bảng
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính
Bài 3: Bài toán yêu cầu tìm gì?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ.
-GV theo dõi sửa sai .
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Gv theo dõi sữa bài .
Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau .
- HS 1 đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số, 
- HS 2: tính 5 + 7 - 9; 8 + 6 - 7
- HS làm toàn bài . Gọi 4 HS lên bảng
- Nhận xét – chữa bài
- Đặt tính rồi tính
-3HS làm bài 
- Nhận xét bài bạn
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời
- Tìm x
- HS trả lời
-3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
-HS đọc đề và tự làm bài 
 Tóm tắt
 Thùng to : 45 kg
 Thùng bé ít hơn : 6kg
 Thùng bé :.kg đường? 
 -Lớp làm bài vào vở ,1em lên bảng 
-HS chú ý 
 ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
I. MỤC TIÊU
 - Hát đúng giai điệu và lời ca. HS tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát " Chiến sĩ tí hon". HS biết trình diễn bài hát với vận động phụ hoạ
 - Bằng nhiều hình thức như: học hát, nghe nhạc, đọc thơ theo tiết tấu, phát triển khả năng âm nhạc của HS.
 - Giáo dục HS yêu âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh bộ đội duyêät binh trong ngày lễ
	- Sưu tầm một số bài hát 5 chữ .Nhạc cụ thanh phách , song loan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
1. Ổn định lớp :
Nhắc nhở tư thế ngồi học của HS .
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 3 nhóm : Mỗi nhóm 3 em. GV yêu cầu HS vừa hát vừa vỗ đệp theo phách hoặc tiết tấu hoặc bước đề chân .
3. Bài mới
a. HĐ1: 
Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon . GV viết lên bảng
- GV yêu cầu HS đứng hát, kết hợp giẫm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng
- GV chỉ định nhóm, cá nhân biểu diễn bài hát dưới hình thức tốp ca, đơn ca
- GV nhận xét đánh giá và xếp loại khuyến khích tinh thần học tập của HS.
b. HĐ2: Trò chơi
- GV hướng dẫn trò chơi: Thay lời bài hát Chiến sĩ tí hon bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp động tác.
4. Củng cố - dặn dò: 
-Yêu cầu HS hát bài Chiến sĩ tí hon lần lượt gõ đệm theo phách.
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau .
Học sinh
- Ổn định lớp
- Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhắc lại theo dãy bàn
- HS thực hiện
- Nhóm, cá nhân thực hiện 
-HS theo dõi 
-HS tham gia trò chơi 
- HS lắng nghe ghi nhớ và tham gia chơi
- HS thực hiện theo nhóm
- Lắng nghe , ghi nhớ
 TẬP LÀM VĂN : QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
 VIẾT NHẮN TIN
I. MỤC TIÊU
	1. Rèn luyện kỹ năng nghe nói : quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
	2. Rèn kỹ năng viết : Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
 3.Giáo dục HS viết nhắn tin chính xác , đầy đủ nội dung .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ BT 1 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng.
-GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1: ( miệng )
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
a. Bạn nhỏ đang làm gì?
b. Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?
c. Tóc bạn ntn?
d. Bạn mặc áo màu gì?
-Gọi 1số HS trình bày trước lớp 
-Gv theo dõi nhận xét .
Bài 2 ( viết )
-Yêu cầu HS đọc đề bài
Hỏi: Vì sao em phải viết tin nhắn
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
-Yêu cầu Hs viết nhắn tin vào vở .
-Gọi 1 số em đọc trước lớp .
-Gv theo dõi nhận xét .
3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Về thực hành viết nhắn tin.
- 2 HS đọc đoạn văn ngắn đã viết về gia đình mình ( BT2 tiết TLV tuần 13)
-HS theo dõi 
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS quan sát trả lời lần lượt từng câu hỏi.
+ Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê/ Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn
+ Mắt nhìn búp bê thật âu yếm/ Bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
+ Tóc bạn được buộc thành hai bím, có thắt nơ/ Tóc bạn buộc vểnh lên, thắt hai chiếc nơ trong thật xinh xắn.
+ Bạn mặc áo màu xanh/ Bạn mặc bộ quần áo màu xanh trông rất gọn gàng
- Vài HS trình bày toàn bài trước lớp
- Đọc đề bài.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn để bố mẹ không lo lắng .
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- HS viết bài vào vở
+ HS đọc bài viết 
-cả lớp bình chọn người viết tin nhắn hay nhất .
-HS ghi nhớ thực hiện .
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức : 
	- Hát đúng giai điệu và lời ca
	- HS tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát " Chiến sĩ tí hon"
	2. Kỹ năng: HS biết trình diễn bài hát với vận động phụ hoạ
	3. Thái độ:
	- Bằng nhiều hình thức như: học hát, nghe nhạc, đọc thơ theo tiết tấu, phát triển khả năng âm nhạc của HS.
II. CHUẨN BỊ:
	- Tranh ảnh bộ đội duyêät binh trong ngày lễ
	- Sưu tầm một số bài hát 5 chữ
	- Nhạc cụ thanh phách , song loan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
Nhắc nhở tư thế ngồi học của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 3 nhóm : Mỗi nhóm 3 em. GV yêu cầu HS vừa hát vừa vỗ đệp theo phách hoặc tiết tấu hoặc bước đề chân
3. Bài mới
a. HĐ1: 
Ôn bài hát Chiến sĩ tí hon
- GV viết lên bảng
- GV yêu cầu HS đứng hát, kết hợp giẫm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng
- GV chỉ định nhóm, cá nhân biểu diễn bài hát dưới hình thức tốp ca, đơn ca
- GV nhận xét đánh giá và xếp loại khuyến khích tinh thần học tập của HS.
b. HĐ 2:
Tập đọc thơ theo tiết tấu
Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời
- GV dùng thanh phách gõ tiết tấu trên yêu cầu HS lắng nghe và đọc thơ theo tiết tấu nhiều lần.
- GV bắt nhịp 1-2
- Chỉ định một vài cá nhân
c. HĐ3: Trò chơi
- GV hướng dẫn trò chơi: Thay lời bài hát Chiến sĩ tí hon bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp động tác.
4. Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu HS hát bài Chiến sĩ tí hon lần lượt gõ đệm theo phách. Nhịp hai tiết tấu phụ hoạ giẫm chân vung tay nhịp nhàng.
Nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại 3 bài hát:
- Chúc mừng sinh nhật
- Cộc cách tùng cheng.
- Chiến sĩ ti hon
- Ổn định lớp
- Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhắc lại theo dãy bàn
- HS thực hiện
- Nhóm hoặc cá nhân thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS bắt nhịp và đọc đồng thanh
- Từng cá nhân thực hiện
- HS lắng nghe ghi nhớ và tham gia chơi
- HS thực hiện theo lớp
- Lắng nghe , ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • doc14.doc