Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 34

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 34

Gọi 2 hs đọc bài: Lượm - TLCH

- Nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.

- Đọc mẫu toàn bài

- Y/c hs đọc nối tiếp câu

- Hd đọc từ khó : ( Mục I )

- Yc hs đọc CN-ĐT

- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 3 đoạn)

- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 993Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Ngày soạn: 29/4 /2010
 Ngày giảng: T2/03/5/10
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: làm ruộng, suýt khóc, hết nhẵn hàng, sặc sỡ, , 
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: ế hàng, hết nhẵn, 
	 - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.
 * TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng các nhân vật trong câu chuyện.
 ** Trả lời được câu hỏi 5.
	3.TĐ: Giáo dục HS có lòng nhân hậu, biết trân trọng, thông cảm, quý trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
b. Lđọc và giải nghĩa:
+ Đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc
+ Đọc ĐT:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: 
20'
4. Luyện đọc lại 15'
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gọi 2 hs đọc bài: Lượm - TLCH
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài 
- Y/c hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc CN-ĐT
- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 3 đoạn)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd đọc câu dài: " Tôi suýt khóc/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh://
 - Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// "
- Y/c hs đọc CN - ĐT
- Bài này đọc với giọng ntn ? (giọng nhẹ nhàng, tình cảm)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 3 - Y/c hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng các nhân vật trong câu chuyện
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi
- Y/c đọc đt đoạn 1
- Y/c đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi
+ Bác Nhân làm nghề gì ? 
+ Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào? 
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? 
+ Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi bác Nhân định chuyển về quê ? 
+ Thái độ của bác Nhân ra sao ? 
+ Bạn nhỏ trong truyện ... cuối cùng
** Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng? 
- NX – bổ sung
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi 2 nhóm hs thi đọc phân vai cả bài 
- Nhận xét - Ghi điểm
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc - TLCH
- NX
- Nghe, theo dõi SGK.
- Nghe - đọc thầm
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Đọc CN-ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc CN - ĐT
- Đọc - giải nghĩa từ
- Lđọc trong nhóm 3
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm trả lời.
- TL
- NXBS
- Trả lời, NXBS
- HS nêu
- NX
- Đọc 
- Thi đọc 
- NX
- 2 em nêu
- Liên hệ
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Toán
ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép chia. Nhận biết một phần mấy của một số.	
 2. KN: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập nhanh, thành thạo và chính xác.
 ** Làm được BT5. 
	3. GD: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học, chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, PBT
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:(36’)
1. GTB: 
2. HD làm BT:
Bài 1: Tính nhẩm : 
Bài 2: Tính: 
Bài 3: 
Bài 4: Hình nào đã khoanh vào số hình vuông
**Bài 5: 
C. C 2 – D 2: (2’)
- Gọi 2 hs lên chữa bài tập 2/172
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB – ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs cách tính nhẩm
- Gọi nối tiếp Hs trả lời miệng - Nhận xét ghi bảng
4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 ..........
36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 ..........
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs cách tính 
Mẫu: 2 x 2 x 3 = 4 x 3 
 = 12 
- Cho HS làm bài
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- NX – chữa bài
- Gọi 1 hs đọc y/c bài toán - Hd hs tóm tắt và giải toán
+ Bài toán cho biết gì ? Và bắt tìm gì ?
- Gọi 1 hs lên giải - Nhận xét, ghi điểm
 Đáp số: 9 bút
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs q/s và đếm các số ô vuông trong hai hình
+ Mỗi ô vuông chia làm mấy phần ? 
+ Hình nào đã khoanh 1/4 số ô vuông ? 
- NX chữa bài
 Đáp án: Hình b
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Hd hs cách làm bài
- Cho hs làm bài vào vở 
- Gọi HS nêu kq
- Nhận xét, ghi điểm 
- Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện
- NX
- Nghe
- Đọc
- QS – làm bài
- Nêu
- Nhận xét
- Đọc
- Làm bài
- Thự hiện
- NX
- Đọc
- Đọc – Tóm tắt
- Làm bài
- Nhận xét
- Đọc
- Nêu
- Làm bài
- TL
- Nhận xét 
- Đọc
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Nêu
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 29/4/2010
 Ngày giảng: Chiều T3/04/5/10
Tiết 1: Mĩ thuật 
vẽ tranh. đề tài phong cảnh
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. Biết cách vẽ tranh phong cảnh. Vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản. 
	2. KN: Rèn hs kĩ năng quan sát, nhận xét và vẽ được đúng một bức tranh phong cảnh.
 ** Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
	3. TĐ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : - GV: Một số tranh, ảnh phong cảnh.
 - HS: VTV, màu vẽ, chì, tẩy. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
2'
B. Bài mới: (31’)
1. GTB:
2. Các HĐ:
+ HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
HĐ2: Cách vẽ tranh phong cảnh:
HĐ3: Thực hành:
+ HĐ 2: NX, đánh giá: 
C. Củng cố - dặn dò: (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Gv giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết
+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây cối, con đường, ao, hồ, ...
+ Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật, nhưng cảnh vật là chính.
- GV yêu cầu HS nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở, hoặc đã nhìn thấy
+ Tìm ra cảnh định vẽ
- Gợi ý cách vẽ
+ Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ
+ Hình ảnh phụ vẽ sau
+ Vẽ màu theo ý thích
- Gv nêu yêu cầu của BT
- Gợi ý HS làm bài
+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định
+ Tìm tỉ lệ các mảng chính, phụ
** Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
- GV cùng HS chọn và nhận xét những bài vẽ đẹp, khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Bày đồ dùng lên.
- Nghe.
- Q/s 
- Nêu
- QS
- QS
- QS
- Nghe
- Nghe
- Thực hành
- NX
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Chính tả (N-V)
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn 1 trong bài " Người làm đồ chơi". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: ngoài phố, thạch Sanh, sặc sỡ, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 2: Toán
ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
	2. KN: Rèn kĩ năng xem đồng hồ, ước lượng độ dài tương đối chính xác. Vận dụng làm đúng các bài tập.
	3. GD: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học, chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Thực hành:
(35’)
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ:
Bài 2:Nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ buổi chiều(theo mẫu):
Bài 3: 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 5: Viết mm, cm, dm, m, km vào chỗ chấm thích hợp:
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- HD và cho HS làm các Bt/87
- Nêu y/c và HD mẫu.
- Y/c HS quan sát các đồng hồ
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi các cặp lên hỏi và trả lời về số giờ trên đồng hồ
- Cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS làm bài 
- Cho Hs làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài 
- NX – chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD và cho HS tìm hiểu, tóm tắt ND bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS chữa bài 
- NX - đánh giá
Đáp số: 12 l dầu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS đọc thầm lại và làm bài vào vở – 3 HS làm trên bảng phụ
- Cho HS chữa bài
- NX – chữa bài 
Đáp số : 200 đồng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và gợi ý HS ước lượng độ dài và chọn đơn vị để điền vào chỗ chấm
- Cho HS nêu kq
- Theo dõi và nhận xét 
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe.
- Nghe
- Đọc
- HĐ theo nhóm
- Trình bày
- NX
- Đọc
- Thực hiện
- Chữa bài
- NX
- Đọc
- Nghe
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Đọc
- Nghe – Làm bài
- Chữa bài
- NX
- Đọc
- Suy nghĩ
- Nêu
- NX
- Nêu lại ND 
- Nghe, ghi nhớ.
 –––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 02/5/ 2010
 Ngày giảng: T4/ 05/5/10
Tiết 1: Tập đọc
đàn bê của anh hồ giáo
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó: giữ nguyên, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, quẩng, chăm bẵm, quơ quơ, 
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: Hồ Giáo, trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩng, rụt rè, từ tốn, .. ... ủa hình
- Cho HS làm bài
- Theo dõi và qs nhắc nhở HS làm bài đúng
- Nhận xét chung – chữa bài 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS quan sát các hình, tưởng tượng và vẽ thêm đoạn thẳng vào hình sao cho tạo thành các hình như yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở BT
- Gọi HS nêu kết quả, chữa bài và nêu cách làm
- Cùng HS nhận xét, chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gợi ý cho HS QS hình và xác định được các hình
- Gọi nhiều HS nêu kq
- NX – bổ sung và chữa bài
a) Có 8 hình tam giác.
b) Có 3 hình chữ nhật.
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe.
- Đọc HTL
- Đọc
- Làm bài
- NX
- Đọc
- QS
- Làm bài
- NX
- Nêu
- Nghe
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Nêu
- Tóm tắt
- Làm bài
- Nêu kq
- NX
- Nêu lại ND 
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tiếng việt(BS)
Chính tả: (Nghe – viết) 
Cháy nhà hàng xóm
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn từ “Trong làng nọ  bận tâm” trong bài " Cháy nhà hàng xóm". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 * Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: riêng, trùm chăn, nghĩ, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 3: Thủ công (BS)
Thực hành 
Làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
 1. KT: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
 2. KN: Rèn kĩ năng làm được đúng các sản phẩm thủ công đã học theo đúng quy trình kĩ thuật.
 ** Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 3. GD: HS thích làm đồ chơi để chơi. Yêu quý sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS : Giấy, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra: (1’)
B. Bài mới:
1. Thực hành
 21'
3. NX, đánh giá
5'
C. Dặn dò: (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Treo các hình minh hoạ cho HS quan sát lại các bước làm của các sản phẩm đã học
- Cùng HS nhắc lại các bước làm của các sản phẩm đó
- Y/c học sinh thực hành làm được một sản phẩm theo các bước, đúng quy trình.
** Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- QS, uốn nắn, nhắc HS gấp các nếp gấp phải thẳng, miết kĩ.
- T/c cho HS trưng bày sp.
- HD nhận xét, đánh giá sp.
- NX về thái độ, tinh thần của HS.
- Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Nghe.
- QS nêu các bước.
- Thực hành theo nhóm 6.
- Trưng bày sp.
- Nghe.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 04/05/2010
 Ngày giảng: Sáng thứ 6, 07/05/2010
Tiết 1: Toán
ôn tập về hình học (tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết tìm số bị chia, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân.
 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học vào làm được đúng các bài tập. 
 ** Làm được phần b) BT1; dòng 2 BT2; BT4.
 3. GD: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác khi làm tính và giải toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, PBT.
III. Các hoạt động dạy học :
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
 (3')
B. Bài mới
1. GTB:(1’)
2. HD làm bài: 
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2: Tính:
Bài 3: 
Bài 5: Tìm x:
**Bài 4: 
3. Củng cố dặn dò: (2')
- Gọi HS chữa bài 2/171
- Nhận xét, đánh giá 
- Giới thiệu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- HD HS vận dụng các bảng nhân, chia đã học vào làm bài tập
- Gọi nhiều HS nêu kết quả trước lớp
- NX – chữa bài
a) 2 x 8 = 16 ........................
** Làm tiếp phần b) và nêu kq
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cùng HS làm mẫu một phép tính
- Cho HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và kq
- NX – chữa bài
4 x 6 + 16 = 24 + 16 
 = 40
...........................................
** Làm tiếp dòng 2 và nêu kq
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gợi ý cho HS tóm tắt và nêu cách giải BT
- Cho HS làm bài vào vở – 2 HS làm bài trên bảng phụ
- Cho HS chữa bài
- NX – chữa bài
Đáp số: 24 học sinh
- Cho HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS nêu lại cách tìm số bị chia, thừa số
- NX – nhắc lại cách tìm
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài – kết hợp nêu lại cách tìm
- NX – chữa bài
a) x = 15 b) x = 7
- HD và cho HS làm bài 
- Gọi Hs nêu kq
- NX – chữa bài
Đáp án: Hình a)
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Chữa bài
- NX
- Nghe
- Nêu
- Nghe
- Làm bài
- NX
- Nêu
- Làm mẫu
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Đọc
- Tóm tắt
- Làm bài
- Chữa bài
- NX
- Nêu
- Nêu
- Nghe
- Làm bài
- Chữa bài
- NX
- Làm bài
- Nêu
- NX
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn
Kể ngắn về người thân
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản; Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe - đáp lại lời an ủi phù hợp với tình huống giao tiếp một cách ngắn gọn, đủ nội dung. Trình bày đúng một đoạn văn.
 3. GD: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ; Tranh minh hoạ (BT1). 
III. HĐ dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới:
1.GTB:(2')
2. HD làm BT:
(33’)
Bài 1: Hãy nhắc lại lời an ủi và lời đáp của các nhân vật trong tranh
Bài 2: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
Bài 3: hãy viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em (hoặc của bạn em)
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs đóng vai và xử lí 1 tình huống trong BT2 (tiết TLV trước)
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB - Ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Yc cả lớp q/s tranh và TLCH: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
+ Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì?
+ Bạn bị ốm đã nói gì khi nhận lời an ủi của bạn?
- Gọi 2 cặp hs lên thực hành đối đáp theo lời hai nhân vật
- Gọi 2 cặp khác nói lời đối đáp không cần nguyên văn lời các nhân vật
- Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs đọc kĩ y/c bài tập
- Y/c hs suy nghĩ để có lời đáp cho phù hợp
- Yc hs trao đổi theo cặp 
- Gọi từng cặp hs lên thực hành
- Nhận xét khen ngợi và đưa ra đáp án đúng:
VD: TH a) HS1(cô giáo): Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.
 HS2: Em cảm ơn cô ạ. Lần sau em sẽ cố gắng nhiều hơn.
+ 2 TH còn lại làm tương tự
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập
- HD và gợi ý cho HS nêu những việc làm tốt hàng ngày các em đã làm như: bế em, quét nhà, ...
- Gợi ý cho HS làm theo gợi ý
+ Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đó diễn ra lúc nào?
+ Em (hoặc bạn em) đã làm việc ấy như thế nào?
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó?
- Cho HS viết bài vào vở theo gợi ý
- Gọi 3 hs đọc nội dung bài trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi những hs viết tốt 
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 hs thực hiện
- Nx
- Theo dõi
- Đọc
- Q/s tranh - TL
- Đọc thầm
- Từng cặp hs thực hành
- Thực hành
- Nhận xét 
- Đọc
- Theo dõi
- Suy nghĩ 
- Trao đổi theo cặp
- Từng cặp HS thực hành
- Nhận xét
- Đọc
- Nêu
- Theo dõi
- Viết bài
- 3 hs đọc 
- NX
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
đàn bê của anh hồ giáo
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể 4 chữ. Làm được bài tập phân biệt s/x ; i/iê.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ; PHT
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới: (35’)
 1. GTB:
 2. Hd nghe viết:
a. Hd chuẩn bị:
b. Viết chính tả 
c. Chấm bài 
3. HD làm bài tập: 
Bài 2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
Bài 3: Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng
b) Chỉ khác nhau ở âm i hay iê
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs lên chữa bài tập 2(a)/127
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
- Đọc bài chính tả 1 lần
- Gọi 2 em đọc lại
- HD hiểu ND đoạn thơ
+ Đoạn thơ nói về ai ? 
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh ? 
- Hd hs viết b/c : loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt, ...
- Y/c ghi đầu bài vào vở, HD cách trình bày
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài và NX
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs chọn ý a để làm
- Chia nhóm và cho HS làm bài theo nhóm vào phiếu
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kq
- Nhận xét, chữa bài
a) Đáp án: hoa sen, xen kẽ
 ngày xưa, say sưa
 cư xử, lịch sử
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS hiểu yêu cầu
- Chia lớp làm 3 nhóm và cho HS thi tìm nhanh các từ ngữ theo yêu cầu đầu bài theo hình thức tiếp sức (3 phút)
- Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm tìm được nhiều, đúng các từ ngữ theo yêu cầu
VD: gỗ lim – liêm khiết ; 
 nhịn ăn – tín nhiệm
 ...................................
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn làm ý b bài 2, ý a bài 3
- HS chữa bài
- NX
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc bài
- Trả lời
- NX – bổ sung
- Viết bảng con
- Nghe viết
- Nộp vở
- Đọc
- Nghe
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện trình bày
- NX
- Đọc
- Nghe
- Làm bài theo nhóm
- NX
- Nghe 
- Nhớ
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 LOP 2 NGOC LINH 09 - 10.doc