I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đI một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8.
HS làm bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3 (a, b), bài 4
II. Đồ dùng đồ dùng:
Que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đI một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. HS làm bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3 (a, b), bài 4 II. Đồ dùng đồ dùng: Que tính III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ1: Bài mới: 2.1 Giới thiệu phép trừ 14 - 8 2.2 Lập bảng trừ 14 trừ đi một số 2.3 Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Mt Thuộc bảng 14 trừ đi một số Bài 2: Tính Mt Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8 Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: Mt Biết cách đặt tính, thực hiện phép trừ dạng 14 – 8 Bài 4: Giải bài toán Mt Giải được bài toán dạng 14-8 * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - 2 em lên bảng: Đặt tính rồi tính 83-26 53-34 - GV nhận xét, ghi điểm - YC cầu HS lấy 14 que tính, bớt đi 8 que - HS thao tác nêu kết quả cách tính - GV hướng dẫn lại cho học sinh quan sát - HS nêu cách đặt và tính - GV ghi bảng - Yêu cầu HS sử dụng que tính để lập bảng trừ 14 trừ đi một số 14 - 5, 14 - 6, 14 - 7, 14 - 8, 14 - 9. - HS nêu kết quả ghi bảng - Luyện đọc thuộc lòng - HS nêu yêu cầu - GV tổ chức HS thi tiếp sức. Nhóm nào nhanh nhóm đó thắng cuộc - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu và làm vào vở - 1 học sinh chữa bài ở bảng: 14 14 14 6 9 7 - HS nêu yêu cầu và làm vào vở - HS làm vào bảng. - HS nêu yêu cầu của bài - Bài toán chi biết gì? Cần tìm gì? - HS giải vào vở, HS lên bảng làm - HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm Bài giải Còn lại số quạt điện là 14 - 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện - Học thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. .. Âm nhạc GV đặc thù dạy Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời - được các CH trong SGK) - GDKNS: Thể hiện sự cảm thông II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài hoc - Bảng viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đoc. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS Tiết 1 * HĐ1: Bài cũ * HĐ2: Bài mới: 21. Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc Mt: Đọc đúng tốc độ; Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Tiết 2 2.3 Tìm hiểu bài Mt Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện 2.4 Luyện đọc lại * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bài Mẹ và trả lời một số câu hỏi - HS lên đọc thuộc lòng - GV nhận xét, ghi điểm - GV đọc toàn bài, HS theo dõi đọc thầm - HS đọc nối tiếp từng câu: GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai - HS luyện đọc một số từ khó: lộng lẫy, chần chừ, bệnh viện - HS đọc nối tiếp từng đoạn: GV HD đọc 1 số câu Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng//.. - Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, . - Chia nhóm luyện đọc: 4 em 1 nhóm - Gọi các nhóm luyện đọc,các nhóm thi đọc trước lớp - HS nhận xét - GV nhận xét, bình chọn - Cho 2 HS đọc cả bài - HS đọc lại toàn bài - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi + Mỗi sáng tinh mơ Chi đã vào vườn làm gì: + Chi tìm bông hoa niềm vui để làm gì; + Vì sao bông cúc màu xanh được gọi làbông hoa niềm vui. + Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào. + Bông hoa niềm vui đẹp như thế nào + Vì sao lại chần chừ khi ngắt hoa + Bạn Chi đáng khen chỗ nào. + Cô giáo nói gì khi Chi cần bông hoa - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét - Cho HS đọc phân vai - Học sinh đọc bài theo cá nhân - GV nhận xét - Một em đọc lại bài. Em học tập được đức tính gì ở bạn Chi? - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Thể dục TRÒ CHƠI BỎ KHĂN. NHÓM 3 NHÓM 7 I.Mục tiêu: - Trò chơi bỏ khăn, nhóm 3 nhóm 7. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Cắt giảm trò chơi “ Bỏ khăn” II. Địa điểm,phương tiện: Vệ sinh sân,còi, một số quả bóng. III. Nội dung, phương pháp lên lớp: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Phần mở đầu * HĐ2: Phần cơ bản * HĐ3: Phần kết thúc - HS tập hợp GV giao nhiệm vụ y/c bài học. - Xoay các khớp - HS giậm chân tại vỗ tay theo nhịp và hát. - Trò chơi: có chúng em * Trò chơi: Bỏ khăn - HS chuyển đội hình vòng tròn - GV nêu lại cách chơi - HS chơi thử - HS chơi thật * Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy - HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi - Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét tiết học . Toán 34 - 8 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34- 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài bài toán về ít hơn. HS làm bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4(a) II. Đồ dùng dạy học: Que tính III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ2: Bài mới: 2.1 HD thực hiện phép trừ 34 - 8 2.2 Luyện tập Bài 1: Tính Bài 3: Giải bài toán Bài 4: Tìm x * HĐ3: Củng cố, dặn dò: 2 em lên bảng làm: Tìm x: x + 5 = 14 8 + x = 14 - GV nhận xét, ghi điểm - GV ghi bảng:34-8 - Y/C HS suy nghĩ tìm kết quả trên que tính. Yêu cầu HS lấy 43 que tính - Yêu cầu HS bớt đi 8 que tính - GV thao tác bớt que tính - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện tính - GV hướng dẫn lại như SGK - Gọi nhiều HS nhắc lại cách trừ - HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con - HS chữa bài ở bảng: - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài - Bài toán chi biết gì? Cần tìm gì? - HS giải vào vở, HS lên bảng làm - HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm Bài giải Số con gà nhà bạn Ly nuôi là: 34 - 9 = 25 (con gà) Đáp số: 25 con gà - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Hai học sinh chữa bài ở bảng : - Nhận xét tiết học. Kể chuyên BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: Theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (Bt2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). II. Hoạt dộng dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ2: Bài mới: * HD HS kể đoạn 1câu chuyện * HD kể đoạn 2, 3 * HD kể toàn bộ câu chuyện * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: + Tuần trước ta kể câu chuyện gì - HS kể lại bài: Sự tích cây vú sữa - GV nêu nhiệm vụ tiết kể chuyện hôm nay - Gọi HS đọc yêu cầu 1 SGK rồi kể dúng tình tự + Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa - Goi 2H S kể trong nhóm, mỗi em kể mỗi cách - Gọi đại diện nhóm lên kể từng đoạn trước lớp, HS nhận xét bạn kể - GV gợi ý 1 số câu hỏi giúp HS kể - Kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình - HS kể - GV nhận xét - Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi mỗi nhóm 3 em lên kể nối tiếp - Yêu cầu 2 HS kể lai toàn bộ câu chuyện - GV hỏi + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì - GV nhận xét . Chính tả: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2; BT(3)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ2: Bài mới: 2.1 Hướng dẫn HS tập chép 2.2 HS viết bài vào vở 2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 1: Tìm tiếng chứa vần iê / yê Bài tập 2: Điền dấu ? / ~, r / d, gi. * HĐ3: Củng cố, dặn dò: 2 em lên bảng viết từ bắt đầu bằng r/ d / gi. - GV nhận xét, ghi điểm - GV đọc đoạnviết. 2HS đọc lại - Đoạn văn là lời của ai? - Cô giáo nói gì với Chi? - Đoạn văn có mấy câu? Tìm chữ phải viết hoa trong bài chính tả - Đoạn văn naỳ có những dấu gì? - Yêu cầu HS viết bảng con: Hãy, hái, nữa, trái tim, dạy dỗ, hiếu thảo. - HS viết bài vào vở - GV đọc HS khảo bài - GV chấm và chữa bài nhận xét. - HS nêu y/c BT1: Tìm tiếng chứa vần iê / yê - HS làm vào vở. 2 em lên bảng làm. - GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng. - HS nêu y/c BT2: Điền dấu ? / ~, r / d, gi . - HS làm sau đó GV chấm - Bình chọn bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học Buổi chiều Luyện toán Luyện: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu - Củng cố cách thực hiện phép tính dạng 14-8 - HS biết vận dụng giải một số bài toán có liên quan II. Đồ dùng Vở luyện toán, VBT Toán III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Củng cố bảng 14trừ đi một số (5’) Mt: HS nhắc lại được bảng 14trừ đi một số * HĐ2: Bài tập (29’) Bài 1: Tính nhẩm Mt: HS thuộc bảng 14 trừ đi một số Bài 2: Đặt tính rồi tính 14- 9; 14 - 5 14- 6; 14 - 8 Bài 3: Tìm x X + 5 = 14 x + 7 = 14 6 + x = 14 Bài 4: Lan được 14 điểm 10, Bình được ít hơn Lan 6 điểm 10. Hỏi Bình được bao nhiêu điểm 10? * HĐ3: Củng cố, dặn dò (1’) - GV yêu cầu HS lần lựot nêu 11 trừ đi một số - HS nêu - GV hỏi bất kì một phép tính Ví dụ: 14-7; 14-5;..... - GV ghi bảng 14 - 7 14- 9 14 - 8 14 - 6 14- 5 14 - 4 - GV yêu cầu HS nối tiếp thực hiện - GV nhận xét - HS nhắc lại cách đặt tính - HS làm bảng con - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính - GV nhận xét - GV: + Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? - HS làm vào vở - 3HS lên chữa bài - Gv nhận xét - HS đọc đề bài toán - GV: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở - HS chữa bài - GV nhận xét - GV nhận xét chung Luyện Tiếng Việt Luyện: Đọc - hiểu: Bông hoa đẹp nhất I. Mục tiêu: - HS luyện đọc bài: Bông hoa đẹp nhất - Trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc II. Đồ dùng Vở luyện Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS *HĐ1: Luyện đọc (17phút) Bài 1: Đọc bài : Bông hoa đẹp nhất *HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu Bài 2: Chọn câu trả lời đúng *HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút) - HS đọc: Bông hoa đẹp nhất - GV yêu cầu học sinh lần lượt đọc bài - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc toàn bài - HS thi đọc - GV nhận xét - HS suy nghĩ đọc thầm lại bài và làm bài vào vở - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận a.Thu muốn tặng bố món quà gì nhân ngày sinh nhật? Những bông hoa Thu tự trồng b. Thu đã làm gì để có món quà ấy? Gieo hạt vào cốc để có hoa c. Điều gì khiến Thu ỉu xìu? Hạt giống không nở hoa d. Sau khi giúp Thu hiểu, ba nói gì? Thu là món quà đẹp nhất ... cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - HS nêu - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con - GV mời lần lượt các bạn lên bảng - GV nhận xét. - HS nhắc lại cách đặt tính - HS làm bảng con - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính - GV nhận xét - GV: + Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? - HS làm vào vở - 3HS lên chữa bài - Gv nhận xét - HS đọc đề bài toán - GV: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở - HS chữa bài - GV nhận xét - GV nhận xét chung Luyện Tiếng Việt Luyện: Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì I. Mục tiêu - Củng cố từ ngữ về công việc gia đình - HS xác định được câu kiểu Ai làm gì và đặt câu theo mẫu Ai làm gì II. Đồ dùng Vở luyện Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: HS hoàn thành VBT (15’) * HĐ2: Bài tập (17’) Bài 1: Xếp các bộ phận câu vào ô thích hợp theo mẫu Bài 2: Nối từ ngữ 3 cột để tạo thành câu Ai làm gì * HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’) - GV hỏi: + Nêu một số từ ngữ về công việc của những người trong gia đình? - HS nêu - GVnhận xét - HS làm một số bài tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS đọc yêu cầu bài - HS suy nghĩ làm bài - HS nhận xét - GV nhận xét-kết luận Ví dụ Ai Làm gì Thu gieo hạt giống hoa Má Thu tặng Thu kẹo sô-cô-la Ông Thu trồng cây hoa Hạt giống hoa nằm im dưới lớp đất - HS làm bài - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét- GV nhận xét, chữa bài Ví dụ Ba Thu đọc báo Cô gái múc ánh trăng vàng Gấu ăn mật ong Vạc mò tôm - GV nhận xét chung Hoạt động tập thể Chủ đề: Biết ơn thầy, cô giáo HĐ3: Hội vui học tập I. Mục tiêu - Góp phần củng cố, kiến thức, kĩ năng các môn học - Hình thành và phát triển vai trò chủ động tích cực của HS - Tạo không khí thi đua phấn khởi trong học tâp - Rèn cho HS kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS II. Đồ dùng - Hệ thống câu hỏi, tình huống, các tiết mục văn nghệ - Quà tặng, phần thưởng III. Các bước tiến hành Nội dung Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Tiến hành - Giáo viên thông báo về nội dung kế hoạch tổ chức hội vui học tập - Họp ban cán sự phân công nhiệm vụ + Hái hoa dân chủ - Tất cả các HS trong lớp đều tham gia + Thi hiểu biết kiến thức- Trả lời câu hỏi do ban tổ chức, rút thăm - GV tổ chức cho HS thi đua theo tổ Lưu ý + Câu hỏi nhẹ nhàng, đa dạng + phù hợp với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng + Đáp án câu hỏi và bài tập phải chính xác - Bài trí không gian - Tổ chức văn nghệ mở đầu - Đại diện Ban tổ chức lên phát biểu - Ban Giám khảo nêu thề lệ - Thực hiện các phần thi - Tổng kết, đánh giá - Tặng quà cho cá nhân và tổ - Các đại biểu phát biểu - Hội thi kết thúc trong tiếng hát tậ thể . Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán 15, 16, 17, 18, TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Làm bài tập 1 II. Đồ dùng dạy học: Que tính III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ2: Bài mới 2.1: Giới thiệu phép tính: 15 - 7, 16 - 9, 17 - 8, 18 - 9 2.2: Thực hành Bài 1: Tính * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - HS lên bảng làm: 74 - 18, 44 - 35, 64 – 9 - GV nhận xét, ghi điểm - GV yêu cầu HS lấy lần lượt 15, 16, 17, 18 que tính và bớt - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả trên que tính - GV thao tác bớt que tính - HS thao tác và lập lại bảng trừ - GV ghi bảng - Gọi nhiều HS đọc thuộc bảng trừ - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách thực hiện - HS làm vào vở, HS lên làm bảng phụ - GV và HS nhận xét - Nhận xét tiết học Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1. - GDKNS Tự nhận thức bản thân II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ2: Bài mới: 2.1: Kể về gia đình 2.2: Viết đoạn văn ngắn kể về gia đình * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - HS kể những người trong gia đình mình - Gọi HS đọc Y/C BT1, cả lớp đọc thầm - Gọi 1 hs làm mẫu. GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời - Gọi 1 em khá kể mẫu. Lớp nhận xét - 2 em 1 nhóm kể cho nhau nghe - Gọi 1 số em kể trước lớp - Gọi HS đọc y/c BT2 - GV nhắc nhở viết thật giản dị, đúng với đề bài, đúng ngữ pháp chính tả - HS làm bài - GV chấm bài - Gọi 1 số em đọc bài của mình - Gia đình là tổ ấm em cần yêu thương và bảo vệ gia đình - Gọi 1 đọc bài của mình - Nhận xét tiết học Chính tả: QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôI có nhiều dấu câu. - Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ * HĐ2: Bài mới 2.1: Hướng dẫn HS viết 2.2: HS viết bài 2.3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 em lên bảng viết các từ: Yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối - GV nhận xét, ghi điểm - GVđọc đoạn văn. 1 HS đọc lại - Đoạn trích nói về những gì? - Đoạn trích có mấy câu? Những chữ nào trong bài viết hoa? - HS viết bảng con một số từ khó: Niềng niễng, thơm lừng, quẫy. - GV đọc - HS viết bài vào vở - GV đi QS hướng dẫn thêm - GV chấm và chữa bài nhận xét. HS nêu y/c BT1: Điền vào chỗ chấm iê / yê HS làm vào vở.1 em lên bảng làm. GV chấm bài và cho HS nhận xét bài ở bảng. HS nêu y/c BT2: Điền phụ âm d / gi, thanh hỏi - ngã HS làm sau đó GV chấm - Tìm từ có dấu ? /~ ngoài bài - Bình chọn bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T2) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - HS nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ2: Bài mới 2.1: Xử lí tình huống 2.2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ 2.3: Tự liên hệ bản thân * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV hỏi + Quan tâm giúp đỡ bạn có lợi gì? - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu các tình huống ở VBT , Gọi 1 em nêu Y/C BT và nêu các tình huống. Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1+2 Thảo luận tình huống 1,2 Nhóm 3+4 Thảo luận tình huống 3,4 - Các nhóm làm việc sau đó diễn trước lớp - GV kết luận những điều đúng - GV kết luận: Khen ngợi, khuyến khích những em xử lí đúng Câu hỏi: - Em làm gì khi bạn mượn sách - GV đưa ra các ý kiến ở VBT, HS suy nghĩ đưa ra ý đúng - GV kết luận những điều đúng - HS tự kể việc làm đã quan tâm giúp đỡ bạn - Cần quan tâm giúp đỡ bạn đặc biệt những bạn có hoàn cảnh khó khăn - GV khen những HS biết quan tâm giúp đỡ bạn GV : Quan tâm giúp đỡ bạn mang lại niềm vui Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần - Chỉnh đốn nề nếp học tập - Biết được kế hoạch tuần sau II. Các hoạt động trên lớp: * HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Cả lớp lắng nghe : + Về mặt học tập : + Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: + Về vệ sinh, trực nhật : Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp : Tuyên dương những cá nhân + Về phong trào “ Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung. *HĐ2: Thảo luận - Yêu cầu học sinh thảo luận, GV bao quát lớp. - Đại diện tổ phát biểu ý kiến. * HĐ3: GV phát biểu ý kiến - GV chốt lại những ưu điểm - Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp. - GV phổ biến kế hoạch tuần tới . + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 14 + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ. + Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật. + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. - Tổng kết tiết học. Buổi chiều Luyện toán Luyện: 15, 16, 17, 18, TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu - Củng các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - HS biết vận dụng giải một số bài toán có liên quan II. Đồ dùng Vở luyện toán, VBT Toán III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Củng cố bảng 15, 16,17,18 trừ đi một số (5’) Mt: HS nhắc lại được bảng 14trừ đi một số * HĐ2: Bài tập (29’) Bài 1: Tính 15 15 16 16 - - - - 7 8 9 7 17 17 18 18 - - - - 8 9 9 8 Bài 2: Đặt tính rồi tính 14-9; 16-8 15-7 17- 8 Bài 3: Tìm x X + 8 = 17 x + 7= 16 6 + x = 15 Bài 4: Đội văn nghệ của lớp có 15 bạn, trong đó có 9 bạn nữ. Hỏi trong đội văn nghệ đó có mấy bạn nam? * HĐ3: Củng cố, dặn dò (1 - GV yêu cầu HS lần lựot nêu 11 trừ đi một số - HS nêu - GV hỏi bất kì một phép tính - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con - GV mời lần lượt các bạn lên bảng - GV nhận xét. - HS nhắc lại cách đặt tính - HS làm bảng con - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính - GV nhận xét - GV: + Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? - HS làm vào vở - 3HS lên chữa bài - Gv nhận xét - HS đọc đề bài toán - GV: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS tự tóm tắt rồi giải bài toán vào vở - HS chữa bài - GV nhận xét - GV nhận xét chung Luyện Tiếng Việt Luyện: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu - HS củng cố cách kể về người thân - HS viết được đoạn văn ngắn kể về người thân II. Đồ dùng Vở luyện Tiếng Việt III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: HS hoàn thành VBT (10’) * HĐ2: Bài tập (17’) Bài 1: Kể về gia đình theo gợi ý + Gia đình em có mấy người, gồm những ai + Nói về từng người cụ thể + Em yêu quý những người trong gia đình ntn Bài 2: Viết 4-5 câu kể về món quà em tặng bố (hoặc mẹ) nhân sinh nhật của bố (hoặc mẹ * HĐ3: Củng cố, dặn dò (2’) - HS làm một số bài tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi - HS thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ lại và viết bài vào vở - GV theo dõi, hướng dẫn thêm - HS đọc bài làm - GV nhận xét - GV tuyên dương các bạn viết hay - GV nhận xét chung
Tài liệu đính kèm: