Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 7 năm 2011

Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 7 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn.

- Các bài tập cần làm: Bài 2, 3, 4.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn.
- Các bài tập cần làm: Bài 2, 3, 4.
II. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài mới (34’)
Bài tập 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Anh :16 tuổi
Em kém anh:5 tuổi
Em :tuổi?
Bài tập 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Em :16 tuổi
Anh hơn em:5 tuổi
Anh :tuổi?
Bài tập 4: Toà nhà thứ nhất có 16 tầng, toà nhà thứ hai có ít hơn toà nhà thứ nhất 4 tầng. Hỏi toà nhà thứ hai có bao nhiêu tầng?
*HĐ2: Cũng cố, dặn dò: (1phút)
Cho HS nêu yêu cầu
- Theo em "kém hơn" là như thế nào?
- Bài toán thuộc loại toán gì? phép tính?
- GV cho HS hiểu: em kém anh tức là em ít hơn anh.
- HS giải bài toán
- HS chữa bài
 Tuổi của em là:
 16 – 5 = 11 ( tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi
Quan hệ ngược với bài 2: "anh hơn em 5 tuổi", có thể hiểu là "em kém anh 5 tuổi"
- HS liên hệ
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp làm vở nháp - nhận xét bài trên bảng.
Em hiểu bài này làm NTN?
- GV cho HS khá nêu cách làm( GV giúp HS hiểu cách làm)
- HS xem tranh (SGK) rồi tự giải 
Bài giải
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 - 4 = 12 (tầng)
Đáp số: 12 tầng
- GV nhận xét chung
Âm nhạc
GV đặc thù dạy
Tập đọc
 Người thầy cũ
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . (trả lời được các CH trong SGK)
*GDKNS: Tự nhận thức bản thân
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Tiết 1
* HĐ1: Bài cũ: (4phút)
* HĐ2: Bài mới: (31phút)
 Giới thiệu bài (1phút)
 Luyện đọc (30phút)
Tiết 2
2.3 Tìm hiểu bài (15phút)
2.4 Luyện đọc lại (13phút)
* HĐ3: Cũng cố, dặn dò: 2’
Gọi 2 HS đọc bài: Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV đọc bài. 
- 1 HS khá đọc. 
- Đọc nối tiếp từng câu. 
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu
- Cho HS luyện đọc các từ khó phát âm:
Chú bộ đội, đến lớp, đang đi
- H/dẫn luyện đọc từng đoạn .
- GV kết hợp giải thích chú giải SGK.
- HS đọc từng đoạn theo chỉ định bất kì.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: 
+ Bố Dũng đến trường làm gì?
+ Em đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?Khi gặp thầy cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
+ Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- GV kèm HS yếu luyện đọc từng tiếng, từ.
- HS trung bình trở lên luyện đọc từng đoạn, cả bài
- GV nhận xét cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học. 
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
 Thể dục
 Động tác toàn thân. đI đều
I. Mục tiêu 
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân, của bài thể dục phát triển chung.
- Thực hiện được đi đều theo hàng 
II Đồ dùng dạy học :
- Sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Phần mở đầu (7phút)
* HĐ2: Phần cơ bản (23phút)
* HĐ3: Phần kết thúc (5phút)
- GV nhận lớp phổ biến nhiêm vụ y/c bài học 
- Giậm chân tại chỗ vỗi tay theo nhịp và hát
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối, hông.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
* Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
- Tập theo đội hình 3 hàng ngang. 
* Động tác toàn thân
- GV hô nhịp và làm mẫu
- Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập. Hô hết nhịp động tác trước nêu tên động tác sau và tập luôn. Xen kẽ giữa các lần tập, Gv nhận xét.
* Ôn 6 động tác đã học
- Lần 1 GV vừa hô vừa làm mẫu
- Lần 2 cán sự hô cả lớp tập
* Đi đều 3 hàng dọc
- Cho hs trình diễn
- Cúi người thả lỏng, lắc thả lỏng
- Tập một số động tác thả lỏng 
- GV cùng hs hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học.
....................................................
Toán
Ki - lô - gam
I. Mục tiêu:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết Ki - lô - gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu cảu nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
* Các bài tập cân làm : Bài 1, 2
II. Đồ dùng dạy học: 
- Cân đĩa với các quả cân: 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Giới thiệu cân đĩa và đơn vị đo ki-lô-gam(34’)
1.1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn 
1.2 Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật
1.3 Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 ki lô gam.
*HĐ2: Thực hành
Bài tập1: Đọc, viết (theo mẫu)
Bài tập 2: Tính (theo mẫu)
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: (1phút)
- GV dùng đồ vật trực quan để giới thiệu
 VD: như quyển sách , quyển vở , để biết quyển nào nặng hơn , nhẹ hơn--->dùng cân để cân.
* GV kết luận : Muốn biết vật nặng hơn , nhẹ hơn ta phải cân vật đó.
- GV cho HS quan sát cân đĩa thật 
- GV H/dẫn (SGV)
- Vài HS đọc kilôgam viết tắt là kg
- Cân các vật để xem nặng, nhẹ, ta dùng đơn vị đo là kilôgam
- Kilôgam viết tắt là kg (GV viết)
- GV giới thiệu quả cân: 1kg; 2kg; 5kg.
- GV cho HS nêu yêu cầu, cách làm
- HS xem hình vẽ để tập đọc, viết đơn vị kilôgam và tự điền vào chỗ chấm.
- GV H/dẫn làm mẫu một phép tính rồi cho HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài
- GV nhận xét chung
Kể chuyện
Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
* HS khá kể được toàn bộ câu chuyện. Phân vai dựng lại (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ (4phút)
* HĐ2: Bài mới (30phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 H/dẫn kể chuyện
a. Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện? 
b. Kể từng đoạn câu chuyện
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút)
- GV cho HS kể lại câu chuyện tuần trước, nhận xét vào bài
- 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "Mẩu giấy vụn"
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV cho HS đọc lại toàn bộ câu chuyện 1 lần.
- Cho nhiều HS nêu tên các nhân vật trong truyện.
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu:
Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
- GV gắn tranh lên bảng - gt từng tranh.
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- GV nhận xét và khen ngợi HS nhớ được ND từng đoạn.
- GV H/dẫn gợi ý giúp HS kể chuyện 
- 1 HS khá kể toàn chuyện
- Nhận xét - khen ngợi HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại cho bố mẹ nghe.
.
Chính tả 
Tập chép: Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2, BT(3)a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài tập chép.
- Bảng phụ viết bài tập.
III . Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ (4phút)
* HĐ2: Bài mới (30phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 H/dẫn tập chép
2.3 H/dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2: Điền ui/uy vào chỗ chấm?
Bài tập 3: (lựa chọn 3a )
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút)
- GV đọc cho HS viết : Hai bàn tay; cái tai.
- 2,3 HS viết bảnglớp
- Cả lớp viết bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV đọc bài trên bảng
- HS đọc bài
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- HS trả lời: VD: Bố cũng có lần mắc lỗithầy không phạt ..nhưng bố 
- Bài chép có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Cho HS viết vào nháp các tiếng khó. 
- GV nhắc lại HS chú ý cách viết và trình bày bài. 
- GV chấm - chữa bài
- Cho HS làm vào nháp - nêu kết quả làm bài. Nhận xét , chữa bài.
- HS làm vở nháp
- 1 HS làm bảng lớp 
- GV nhận xét chốt lại bài đúng: giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại cho bố mẹ nghe.
.
Buổi chiều
L. Âm nhạc
GV đặc thù dạy
Mĩ thuật
GV đặc thù dạy
..
Thủ công
GV đặc thù dạy
Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: ki-lô-gam
I. Mục tiêu:
- Củng cố các phép tính cộng có nhớ 
- Cũng cố về đơn vị đo ki-lô-gam
- Cũng cố các phép tính liên quan đến đơn vị đo ki-lô-gam
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập; vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Củng cố kiến thức về kg
*HĐ2: HS hoàn thành VBT
*HĐ3: Bài tập làm thêm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
48+6 5 + 39 57 + 8
29+6 47+5 38+17
Bài 2: Tính
36kg+12kg = 
44kg+ 23kg =
9kg+8kg-6kg = 
.
Bài 3: Bao gạo cân nặng 58kg. Bao ngô nhẹ hơn bao gạo 23kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Gà có : 48 con 
Vịt nhiều hơn gà: 7 con
Vịt có :con?
*HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS viết tắt đơn vị đo kg
- HS viết bảng con
- HS làm bài tập các bài: kg, luyện tập
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS làm bài
- GV yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS nêu kết quả phép tính
- HS đọc đề, tự tóm tắt
- HS giải bài toán
- GV nhận xét chung
- HS đọc đề theo tóm tắt
- HS giải bài toán
- GV nhận xét chung
Luyện Tiếng việt
Đọc- hiểu: bức tranh bàn tay
I. Mục tiêu: 
- Luyện đọc cho HS qua bài: Bức tranh bàn tay
- Rèn HS kĩ năng làm bài tập đọc-hiểu
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Luyện đọc(17phút)
Bài 1: Đọc truyện sau:
Bức tranh bàn tay
*HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
*HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút)
- HS đọc bài: Bức tranh bàn tay
- GV yêu cầu học sinh lần lượt đọc bài
- HS suy nghĩ đọc thầm lại bài và làm bài vào vở
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận
a. Cô giáo bảo học sinh làm gì?
 Vẽ một bức tranh thể hiệnn lòng biết ơn
b. Vì sao bức vẽ của Đức làm cô giáo ngạc nhiên?
Vì bức tranh chỉ vẽ một bàn tay
c. bức tranh đó thể hiện điều gì?
Lòng biết ơn cô giáo đã nắm tay em
d. Câu nào dưới đây viết theo mẫu câu: Ai (Cái gì, con gì) là gì?
Bức tranh là món quà tặng cô.
- GV nhận xét chung
Tự học
Luyện đọc: cô giáo lớp em
I. Mục tiêu: 
- Cũng cố kĩ năng đọc hiểu, đọc thành tiếng bài: Cô giáo lớp em
- Tăng tốc độ đọc, ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1 ... .
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu cách đặt tính và tính?
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
- Cho HS giải bài toán vào vở.
- GV giúp đỡ HS yếu tìm hiểu bài và làm bài.
 - GV chấm, chữa bài.
- Cho HS đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời.
- HS đo
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.
.
Tập làm văn
Kế ngắn theo tranh . Luyện tập về thời khóa biểu
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo(BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3 
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK.
- Thời khoá biểu của lớp
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: Bài cũ (4’)
*HĐ2: Bài mới (30’)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Bài tập 3: Dựa vào TKB của lớp, trả lời câu hỏi
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò: (1phút)
- GV yêu cầu HS nêu tên một tập truyện thiếu nhi
+ Nêu tên 2 tác phẩm, tác giả và trang
- GV nhận xét chung
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+Tranh 1: Vẽ cảnh gì ở đâu?
- Hai bạn đang làm gì? Nói gì?
- Gọi HS kể lại nội dung tranh 1
+ Kể theo tranh 1.
- VD: Tớ quên không mang bút .
- Tớ chỉ có một cái bút
- Cho HS nhận xét bạn
* HS nhận xét về : Nội dung, lời kể, giọng điệu cử chỉ và điệu bộ .
- Các tranh còn lại tiến hành tương tự
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm bài.
- HS dựa vào TKB đã viết, trả lời lần lượt từng câu hỏi SGK.
- HS khác nhận xét ,bổ sung.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò thực hành.
.
Chính tả
Nghe viết: Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2 ; BT(3) a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ (4’)
* HĐ2: Bài mới (30’)
2.1 Hướng dẫn viết chính tả.
2.2 Viết chính tả 
2.3 Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2: Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng
Bài 3: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào mỗi ô trống
* HĐ3: Củng cố, dặn dò (1’)
- HS viết bảng con các từ: huy hiệu, con trăn, cái chăn
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV đọc bài viết, 1 hs đọc lại bài.
- GV đọc bài viết
- Khi cô giáo dạy viết gió và nắng như thế nào?
+ Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho?
- Đây là khổ thơ 5 chữ khi trình bày viết bài thơ cần viết lùi vào cách lề vở từ 2- 3 ô.
- Cho HS viết tiếng khó vào nháp: lớp, lời, dạy, giảng.
- GV đọc - cho HS viết bài
- GV chấm chữa bài.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập: tìm từ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng.
- HS tự làm và nêu kết quả bài làm:
 - Ví dụ: Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui sướng, vui mừng...
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs làm bài. GV chấm chữa bài
- Cho HS thảo luận nhóm gọi HS lên bảng điền, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Chăm làm việc nhà (tiết1)
I. Mục tiêu:
 - Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng .
*GDKNS: đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ (3’)
* HĐ2: Bài mới (30’)
2.1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
2.2 Phân tích bài thơ "Khi mẹ vắng nhà"
2.3 Thảo luận theo cặp
2.4 Làm việc với thẻ màu
* HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV hỏi
+ Giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp giúp em điều gì?
+ Chúng ta cần làm gì để lớp học gọn gàng, ngăn nắp?
- HS trả lời- GV ghi điểm, nhận xét
- Cho HS làm việc theo cặp
- Đại diện từng cặp trình bày trước lớp .
- GV và lớp nhận xét. 
- GV kết luận: ở nhà biết quét nhà giúp mẹ . Mẹ rất vui lòng khi biết con mình chăm làm việc nhà.
- GV đọc diễn cảm bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" của Trần Đăng Khoa.
- HS thảo luận cả lớp 
Câu hỏi thảo luận:
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ?
+ Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm giúp mẹ?
- Cho HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- HS xem tranh và nêu tên từng tranh
- GV tóm tắt lại .
+ Các em có thể làm được những việc đó không?
- GV kết luận 
- GV quy ước thẻ màu: Màu đỏ biểu thị tán thành; màu xanh biểu thị không tán thành; màu vàng lưỡng lự .
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến (VBT)
- Nhận xét
- GV kết luận: b, d, đ là đúng nên tán thành.
- GV nhận xét chung
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 7
I. Mục tiêu:
- Giáo dục cho hs ý thức xây dựng trường lớp.
- Tạo kỹ năng hoạt động tập thể, ý thức tự quản.
II. Các hoạt động trên lớp:
* HĐ1: Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần 
- Lớp trưởng nhận xét về tình hình của lớp:
+ Học tập:
+ Thể dục - vệ sinh:
+ Nề nếp sinh hoạt sao, 15 phút đầu giờ:
+ ý thức giữ gìn Vở sạch - chữ đẹp:
+ Những biểu hiện về hành vi đạo đức:
* HĐ2: Thảo luận
- GV yêu cầu các tổ thảo luận.
- Đại diện các tổ phát biểu ý kiến, ý kiến cá nhân (nếu có).
* HĐ3: GV tổng kết
- GV chốt lại những ưu, nhược điểm, lý giải những thắc mắc .
- Biểu dơng những cá nhân, tập thể tiêu biểu
- Nhắc nhở những tập thể, cá nhân cha thực hiện tốt.
- GV phổ biến kế hoạch tuần tới
- Lớp trưởng, các tổ trưởng hứa quyết tâm thực hiện.
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện: 26+5
I. Mục tiêu:
- Củng cố các phép tính cộng có nhớ 26+5
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập; vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ2: HS hoàn thành VBT
*HĐ3: Bài tập làm thêm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
46 + 8; 56 + 9; 36 + 5
Bài 2: >;<;=
6+8.9+7
6+9.9+6
66+7..69
46+18.18+46
Bài 3: Trong vườn nhà Hà có 25 cây cam và số cây bưởi nhiều hơn số cây cam là 15 cây. Hỏi trong vườn nhà Hà có bao nhiêu cây bưởi?
*HĐ4: Củng cố, dặn dò
- HS làm bài tập các bài tập
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS làm bài
- GV yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS lên bảng điền kết quả phép tính
- HS đọc đề, tự tóm tắt
- HS giải bài toán
- GV nhận xét chung
- GV nhận xét chung
Luyện Tiếng việt
TLV: kể ngắn theo tranh
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách sắp xếp theo thứ tự của một câu chuyện 
- Củng cố cách kể ngắn một đoạn truyện 
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
*HĐ1: HS hoàn thành VBT (10’)
*HĐ2: Bài tập làm thêm (24’)
Bài 1: Sắp xếp các câu văn sau thành một truyện có tên “Lời hứa” (bằng cách đánh số thứ tự trước mỗi ô trống)
Bài 2; Kể lại câu chuyện trên
*HĐ3: Củng cố, dặn dò (1phút)
- HS làm bài tập các bài tập
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS đọc lần lượt các câu văn
- HS tự mình sắp xếp
- GV mời HS đứng dậy nói cách sắp xếp của mình
- GV nhận xét và kết luận cách sắp xếp đúng
- HS đọc lại cách sắp xếp đúng
- HS khá, giỏi kể trước
- Các HS khác lần lượt kể
- HS thi kể giữa các tổ
- GV nhận xét- tuyên dương bạn kể tốt
- GV nhận xét chung
Tự chọn
An toàn giao thông: Bài 3
Hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng
Biển bỏo hiệu giao thụng đường bộ
I. Mục tiờu 
1 .Kiến thức :
 Học sinh biết : 
- Cảnh sỏt giao thụng dựng hiệu lệnh ( bằng tay , cũi , gậy ) để điều khiển xe và người đi lại trờn đường . Biết hỡnh dỏng , màu sắc , đặc điểm của nhúm biển bỏo cấm . Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển bỏo hiệu giao thụng . 
2.Kĩ năng : 
-Biết quan sỏt và thực hiện đỳng khi cú hiệu lệnh của CSGT . Phõn biệt nội dung của 3 biển bỏo cấm 101 , 102 , 112 .
3.Thỏi độ :
-Phải tuõn theo hiệu lệnh của CSGT . Cú ý thức tuõn theo hiệu lệnh của biển bỏo hiệu giao thụng . 
II. Chuẩn bị : 
- 2 Tranh 1, 2 và ảnh số 3 trong SGK . 3 biển bỏo 101 , 102 , 112 phúng to .
III. Lờn lớp:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
* HĐ1: Bài cũ
* HĐ2: Bài mới
2.1 Hiệu lệnh của CSGT
 Mục tiờu : HS biết được hiệu lệnh của CSGT và thực hiện theo hiệu lệnh đú
2.2 Tỡm hiểu về biển bỏo hiệu giao thụng
 Mục tiờu : - Biết hỡnh dỏng, màu sắc, đặc điểm nhúm biển bỏo cấm. Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển bỏo hiệu thuộc nhúm biển bỏo cấm
2.3 Trũ chơi: Ai nhanh hơn 
Mục tiờu : - Học thuộc tờn cỏc biển bỏo đó học 
* HĐ3: Củng cố –Dặn dũ :
+ Con đường như thế nào là đường an toàn ?
+ Con đường như thế nào là đường khụng AT ?
+ Gặpđường khụng an AT em cần đi như thếnào? 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm học sinh.
- Chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ . 
- Treo 5 bức tranh của H1 , 2 , 3, 4 , 5 hướng dẫn lớp quan sỏt , tỡm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đú như thế nào 
- Yờu cầu thảo luận và trả lời .
- GV làm mẫu từng động tỏc và giải thớch về hiệu lệnh của mỗi động tỏc .
- Mời một vài học sinh lờn làm lại .
* Kết luận : 
 Nghiờm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trờn đường 
-Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm quan sỏt biển bỏo và nờu đặc đểm và ý nghĩa của mỗi biển bỏo về : Hỡnh dỏng - Màu sắc - Hỡnh vẽ bờn trong ?
- GV mời lần lượt từng nhúm lờn trỡnh bày về Hỡnh dỏng - Màu sắc - Hỡnh vẽ bờn trong của nhúm mỡnh .
-Giỏo viờn kết luận và viết lờn bảng những đặc điểm của từng nhúm biển bỏo mà học sinh nờu ra . 
* GV túm tắt: -Biển bỏo cấm cú đặc điểm: Hỡnh trũn, viền màu đỏ, nền trắng, hỡnh vẽ màu đen. Biển này cú nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thụng nhằm đảm bảo an toàn .
- Khi đi trờn đường gặp biển bỏo cấm thỡ người và cỏc loại xe cộ phải thực hiện như thế nào ? 
- Tổ chức cho 2 đội chơi . 
- GV đặt ở hai bàn từ 5 - 6 biển bỏo, ỳp mặt biển bỏo xuống bàn, giỏo viờn hụ bắt đầu học sinh phải nhanh chúng lật cỏc mặt biển bỏo lờn.
- Mỗi đội phải chọn ra 3 biển bỏo vừa học và đọc tờn biển bỏo. Đội nào nhanh và đỳng là thắng cuộc.
- Giỏo viờn theo dừi nhận xột bỡnh chọn đội thắng cuộc là đội viết đước nhiều tờn đường và đỳng.
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học .
- Yờu cầu nờu lại cỏc đặc điểm của biển bỏo cấm .
- Dặn về nhà học bài và ỏp dụng và thực tế.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoantuan7.doc