Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 24 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Đức Thịnh

Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 24 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Đức Thịnh

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời của nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

* Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 5. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

- GDKNS: Tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện)

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

III. Các PPKT dạy học: Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến các nhân

IV. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1

1. Bài cũ: 1 HS đọc bài Nội quy Đảo Khỉ, TLCH 3 ở SGK; 2 HS nói lại 3, 4 điều trong bản nội quy của trường mà các em nhớ. GV nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Khám phá

Cá Sấu sống ở đâu?

Khỉ sống ở đâu?

Hai con vật này đã chơi với nhau và có trở thành bạn bè không? Vì sao như vậy?

GV khen ngợi những HS trả lời tốt rồi vào bài

 

doc 16 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 24 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Đức Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cTuần 24d
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
Sáng:   Tập đọc(Tiết 64, 65) 
Quả tim Khỉ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
* Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 5. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
- GDKNS: Tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện)
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III. Các PPKT dạy học: Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến các nhân
IV. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1. Bài cũ: 1 HS đọc bài Nội quy Đảo Khỉ, TLCH 3 ở SGK; 2 HS nói lại 3, 4 điều trong bản nội quy của trường mà các em nhớ. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Khám phá
Cá Sấu sống ở đâu?
Khỉ sống ở đâu? 
Hai con vật này đã chơi với nhau và có trở thành bạn bè không? Vì sao như vậy? 
GV khen ngợi những HS trả lời tốt rồi vào bài 
Hoạt động 2: Kết nối (Luyện đọc)
a. Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài. 
(Giọng chậm rãi, tình cảm, bộc lộ vẻ lo lắng trong lời nói của mẹ, vẻ buồn trong lời của bé)
* Hướng dẫn H/S luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý đọc đúng các từ: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, lưỡi cưa, hoảng sợ, trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất.
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu: Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/ nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc,/ trườn lên bãi cát.// Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí/ với hai hàng nước mắt chảy dài.// 
HS đọc các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. GV giúp HS hiểu thêm các từ trấn tĩnh, bội bạc, bó bột, bất động
GV cho HS biết: Khi nào ta cần trấn tĩnh?
Cho HS đặt câu có từ rối rít, nô đùa 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh (đoạn 1, 2)
Tiết 2
b, Tìm hiểu bài
GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc bài thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH:
Goùi 1 HS ủoùc laùi ủoaùn 1.
- Tỡm nhửừng tửứ ngửừ mieõu taỷ hỡnh daựng cuỷa Caự Saỏu? (Da saàn suứi, daứi thửụùt, raờng nhoùn hoaột, maột ti hớ.)
Khổ gaởp Caự Saỏu trong hoaứn caỷnh naứo? (Caự Saỏu nửụực maột chaỷy daứi vỡ khoõng coự ai chụi)
Chuyeọn gỡ seừ xaỷy ra vụựi ủoõi baùn lụựp mỡnh cuứng hoùc tieỏp nheự.
Yeõu caàu 1 HS ủoùc ủoaùn 2, 3, 4.
- Caự Saỏu ủũnh lửứa Khổ ntn? (Caự Saỏu giaỷ vụứ mụứi Khổ ủeỏn nhaứ chụi vaứ ủũnh laỏy quaỷ tim cuỷa Khổ.)
- Tỡm nhửừng tửứ ngửừ mieõu taỷ thaựi ủoọ cuỷa Khổ khi bieỏt Caự Saỏu lửứa mỡnh? (ẹaàu tieõn Khổ hoaỷng sụù, sau ủoự laỏy laùi bỡnh túnh.)
- Khổ ủaừ nghú ra meùo gỡ ủeồ thoaựt naùn? (Khổ lửứa laùi Caự Saỏu baống caựch hửựa vaón giuựp vaứ noựi raống quaỷ tim cuỷa Khổ ủang ủeồ ụỷ nhaứ neõn phaỷi quay veà nhaứ mụựi laỏy ủửụùc.)
- Vỡ sao Khổ laùi goùi Caự Saỏu laứ con vaọt boọi baùc? (Vỡ Caự Saỏu xửỷ teọ vụựi Khổ trong khi Khổ coi Caự Saỏu laứ baùn thaõn.)
- Taùi sao Caự Saỏu laùi teừn toứ, luỷi maỏt? (Vỡ noự loọ roừ boọ maởt laứ keỷ xaỏu.)
- Theo em, Khổ laứ con vaọt ntn? (Khổ laứ ngửụứi baùn toỏt vaứ raỏt thoõng minh.)
- Coứn Caự Saỏu thỡ sao? (Caự Saỏu laứ con vaọt boọi baùc, laứ keỷ lửứa doỏi, xaỏu tớnh.
Khoõng ai muoỏn chụi vụựi keỷ aực./ Phaỷi chaõn thaọt trong tỡnh baùn./ Nhửừng keỷ boọi baùc, giaỷ doỏi thỡ khoõng bao giụứ coự baùn.)
c, Luyện đọc lại: 
GV toồ chửực cho 2 ủoọi thi ủua ủoùc trửụực lụựp.
GV goùi 3 HS ủoùc laùi truyeọn theo vai (ngửụứi daón chuyeọn, Caự Saỏu, Khổ)
d, Liên hệ: Caõu chuyeọn muoỏn noựi vụựi chuựng ta ủieàu gỡ?
e, áp dụng (Củng cố, dặn dò): 1 em đọc lại toàn bài
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
 Toán(Tiết 116) 
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nhận biết cách tìm thừa số x dạng x a = b; a x = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3)
* Bài tập cần làm: bai 1; bài 3; bài 4. HSN3 làm thêm các bài còn lại
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
	Gọi 2 HS nêu cách tìm một thừa số chưa biết. Cả lớp làm vào bảng con, 1 HS làm trên bảng: x ´ 3 = 27 ; GV nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập.
* GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK:
Bài 1: HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.
HS thực hiện và trình bày vào vở: x ´ 2 = 4 
 x = 4: 2 
 x = 2 
Bài 2(HS khá giỏi): Phân biệt bài tập “Tìm một số hạng của tổng” và bài tập “Tìm một thừa số của tích”.
a) y + 2 = 10
 y = 10 - 2 (Muốn tìm một số hạng của tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia).
 y = 8 	 
b) y ´ 2 = 10 
 y = 10 : 2 (Muốn tìm một thừa số của tích, ta lấy tích chia cho thừa số kia).
 y = 5 	 
Bài 3: HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống.
Cột thứ 1: 2 ´ 6 = 12 (tìm tích)
Cột thứ 2: 12 : 2 = 6 (tìm một thừa số)
Cột thứ 3: 2 ´ 3 = 6 (tìm tích)
Cột thứ 4: 6 : 2 = 3 (tìm một thừa số)
Cột thứ 5: 3 ´ 5 = 15 (tìm tích)
Cột thứ 6: 15 : 3 = 5 (tìm một thừa số)
Bài 4: - HS chọn phép tính và tính 12 : 3 = 4 
- Trình bày: 
Bài giải
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số: 4kg gạo
Bài 5(HS khá giỏi): - HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5 
 - Trình bày bài giải vào vở rồi chữa bài.
Hoạt động 3: Chấm bài - Nhận xét, dặn dò 
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Chiều:   Luyện tiếng việt
Thực hành tiết 1
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rõ ràng, trụi chảy. Nghỉ hơi đỳng chỗ. (BT1)
 	- Trả lời được các câu hỏi (BT2)
- Nối từ ngữ để tạo thành câu hợp lý theo mẫu câu Ai làm gì? Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc truyện Những chiếc khăn cho Hươu cao cổ (BT1)
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
Đoạn 1. Từ đầu đến ăn thịt chúng: Thói quen của Hổ
Đoạn 2. Tiếp đó đến chạy vào rừng: Cua nhảy thi với Hổ
Đoạn 3. Đoạn còn lại: Lời thách thức của hổ đối với sẻ và kết quả của lời thách thức đó
- Cho HS đọc đoạn: Cá nhân đọc nối tiếp
 Luyện đọc trong nhóm
 Thi đọc giữa các nhóm, nhận xét
- Cho HS đọc toàn truyện: Gọi 1 số em đọc truyện (Có thể cho HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện -> đối với HS N3)
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (BT2)
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Cho HS đọc yêu cầu lần lượt theo các ý của BT (Câu hỏi a, b, c, d,) suy nghĩ trả lời các câu hỏi,lớp cùng GV nhận xét chốt ý
- Cho HS tự hoàn thành BT 
Hoạt động 4: HD HS làm BT3
- HS đọc yêu cầu
- GV HD mẫu (Tạo 1 câu)
- HS tự làm vào vở
Hoạt động 5: Chấm, chữa bài, nhận xét
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Luyện viết
Bài viết: Quả tim Khỉ
I. Yêu cầu cần đạt:
Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả, 2 HS đọc lại.
- GV hỏi: Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao
+ Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu?
+ Những lời nói ấy đặt sau dấu gì?
- HS đọc thầm lại bài chính tả trong SGK, ghi nhớ những chữ dễ viết sai 
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
(Tuần 24 - Các buổi chiều nghỉ dạy, luyện tập bóng chuyền)
Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán(Tiết 117) 
Bảng chia 4
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 4.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II. Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Gọi 1 HS đọc bảng chia 3; 1 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 4. 
a. Ôn tập phép nhân 4
- GV gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn và hỏi: Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn; 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- HS trả lời và viết phép nhân: 4 x 3 = 12. Có 12 chấm tròn.
b. Hình thành phép chia 4.
- GV: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- HS trả lời và lập phép chia: 12 : 4 = 3
- GV kết luận: Vậy có 3 tấm bìa.
c. Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12, ta có phép chia 4 là: 12 : 4 = 3.
Hoạt động 2: Lập bảng chia 4.
- HS tự lập bảng chia 4 từ bảng nhân 4 theo nhóm đôi rồi trình bày trước lớp.
- GV ghi bảng, HS học thuộc bảng chia 4 bằng nhiều hình thức.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm. Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. HS thực hiện phép chia 32 : 4 = 8 (học sinh); rồi trình bày bài giải vào vở.
Bài 3(HS khá giỏi): HS chọn phép tính và tính 32 : 4 = 8 (hàng), rồi làm bài và chữa bài.
Hoạt động 4: Chấm bài - Nhận xét , dặn dò.
	- GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. 
- Nhận xét tiết học; nhắc HS về học thuộc các bảng chia đã học.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Kể chuyện(Tiết 24) 
Quả tim Khỉ
I. Yêu cầu cần đạt:
	- Dựa theo tranh kẻ lại được từng đoạn của câu chuyện.
	* HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2)
 - GDKNS: Tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện)
II. Đồ dùng dạy - học: 4 tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: GV kiểm tra 3 HS phân vai kể lại chuyện Bác sĩ Sói.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện 
a: Hửụựng daón keồ tửứng ủoaùn truyeọn 
Bửụực 1: Keồ trong nhoựm.
GV yeõu caàu HS chia nhoựm, dửùa vaứo tranh minh hoaù vaứ gụùi yự cuỷa GV ủeồ keồ cho caực baùn trong nhoựm cuứng nghe.
Bửụực 2: Keồ trửụực lụựp.
ẹoaùn 1: 
 Caõu chuyeọn xaỷy ra ụỷ ủaõu?
Caự Saỏu coự hỡnh daựng ntn?
Khổ gaởp Caự Saỏu trong trửụứng hụùp naứo?
Khổ ủaừ hoỷi Caự Saỏu caõu gỡ?
Caự Saỏu traỷ lụứi Khổ ra sao?
Tỡnh baùn giửừa Khổ vaứ Caự Saỏu ntn?
ẹoaùn 1 coự theồ ủaởt teõn laứ gỡ?
ẹoaùn 2:
 Muoỏn aờn thũt Khổ, Caự Saỏu ủaừ laứm gỡ?
Caự Saỏu ủũnh lửứa Khổ ntn?
Luực ủoự thaựi ủoọ cuỷa Khổ ra sao
Khổ ủaừ noựi gỡ vụựi Caự Saỏu?
ẹoaùn 3: 
 Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra khi Khổ noựi vụựi Caự Saỏu laứ Khổ ủaừ ủeồ quaỷ tim cuỷa mỡnh ụỷ nhaứ?
Khổ noựi vụựi Caự Saỏu ủieàu gỡ?
ẹoaùn 4: Nghe Khổ maộng Caự Saỏu laứm gỡ?
Hoaùt ủoọng 3: HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn
Yeõu caàu HS nhậ ... ố, dặn dò
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Tập viết(Tiết 24) 
Chữ hoa U, Ư
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa và 1 cỡ nhỏ).
- Chữ và câu ứng dụng Ươm (1 dòng cỡ vừa và 1 cỡ nhỏ). Ươm cây gây rừng (3 lần)
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ hoa U, Ư; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: GV mời 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: T, Thẳng;
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ U, Ư
* Chữ U: - GV giúp HS nhận xét chữ mẫu; chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu.
	 - GV viết mẫu chữ U trên bảng lớp, nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
* Chữ Ư: - GV giúp HS nhận xét chữ mẫu; chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu.
	 - GV viết mẫu chữ Ư trên bảng lớp, nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
HS tập viết chữ U, Ư 2, 3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng.
- HS nêu cách hiểu: những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan, môi trường.
b. Hướng dẫn HS quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét
- Nhận xét độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh ở các chữ, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
	- GV viết mẫu chữ Ươm trên dòng kẻ.
c. Hướng dẫn HS viết chữ Ươm vào bảng con.
	HS tập viết chữ Ươm 2 lượt; GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
	GV nêu yêu cầu viết, HS viết bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng quy trình, hình dáng và nội dung.
Hoạt động 5: Chấm, chữa bài.
	GV chấm bài của một số HS rồi nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Thủ công(Tiết 24) 
Ôn tập chương II: Phối hợp gấp, cắt, dán hình (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:	
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã họ.
Phối hợp gấp, cắt, dán ít nhất một sản phẩm đã học.
* Với học sinh khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán ít nhất hai sản phẩm đã học; Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học: Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 để HS xem lại.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp, cắt, dán đã học.
- Cho HS tự chọn một trong các nội dung đã học để làm bài kiểm tra. HS thực hiện, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- GV đánh giá kết quả qua sản phẩm thực hành.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò. 
GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS. Dặn chuẩn bị tiết sau.
Thứ năm, ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn(Tiết 24) 
Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản (BT1; BT2).
Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: Máy điện thoại để HS thực hành đóng vai; Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 2 cặp HS thực hành đóng vai làm lại BT2b, 2c. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón laứm baứi taọp 
Baứi 1 (Laứm mieọng)
Treo tranh minh hoaù vaứ hoỷi: Bửực tranh minh hoaù ủieàu gỡ?
Khi goùi ủieọn thoaùi ủeỏn, baùn noựi theỏ naứo?
Coõ chuỷ nhaứ noựi theỏ naứo?
Lụứi noựi cuỷa coõ chuỷ nhaứ laứ moọt lụứi phuỷ ủũnh, khi nghe thaỏy chuỷ nhaứ phuỷ ủũnh ủieàu mỡnh hoỷi, baùn HS ủaừ noựi theỏ naứo?
Trong cuoọc soỏng haống ngaứy, chuựng ta seừ thửụứng xuyeõn ủửụùc nghe lụứi phuỷ ủũnh cuỷa ngửụứi khaực, khi ủaựp laùi nhửừng lụứi naứy caực em caàn coự thaựi ủoọ lũch sửù, nhaừ nhaởn.
Goùi 2 HS leõn baỷng ủoựng vai theồ hieọn tỡnh huoỏng treõn.
Baứi 2: Thửùc haứnh
GV vieỏt saỹn caực tỡnh huoỏng vaứo baờng giaỏy goùi 2 HS leõn thửùc haứnh. 1 HS ủoùc yeõu caàu treõn baờng giaỏy, 1 HS thửùc hieọn lụứi ủaựp.
Goùi HS dửụựi lụựp boồ sung neỏu coự caựch noựi khaực.
ẹoọng vieõn, khuyeỏn khớch HS noựi. (1 tỡnh huoỏng cho nhieàu lửụùt HS thửùc haứnh)
Baứi 3: - GV keồ chuyeọn 1 ủeỏn 2 laàn.
Truyeọn coự maỏy nhaõn vaọt? ẹoự laứ nhửừng nhaõn vaọt naứo?
Laàn ủaàu veà queõ chụi, coõ beự thaỏy theỏ naứo?
Coõ beự hoỷi caọu anh hoù ủieàu gỡ?
Coõ beự giaỷi thớch ra sao?
Thửùc ra con vaọt maứ coõ beự nhỡn thaỏy laứ con gỡ?
- Goùi 1 ủeỏn 2 HS keồ laùi caõu chuyeọn.
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ - Daởn doứ 
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Toán(Tiết 119) 
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Thuộc bảng chia 4. 
- Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 4.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 5.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 4; GV kiểm tra phần học thuộc của HS.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: HS tính nhẩm rồi tự nêu kết quả.
Bài 2: GV hướng dẫn cách làm: Thực hiện 1 phép nhân và 2 phép chia trong một cột. 
Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, ví dụ: 4 ´ 3 = 12; 12 : 4 = 3; 12 : 3 = 4.
Bài 3: 1 HS đọc bài toán. GV giúp HS tìm hiểu: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
GV: Muốn biết số HS trong mỗi tổ ta làm như thế nào? - HS nêu miệng; 1 HS làm bài ở bảng phụ; Cả lớp làm vào VBT. Chữa bài.
Bài4(HS khá giỏi): Tương tự bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.
Hoạt động 3: Chấm bài , Nhận xét, dặn dò.
	- GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. 
	- Nhận xét tiết học; nhắc HS về học thuộc bảng chia đã học.
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Chính tả(Tiết 44) 
Nghe- viết: Voi nhà
I. Yêu cầu cần đạt: 
Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
Làm được bài tập 2a/b; Bài tập 3a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 1 HS đọc cho 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 6 tiếng có âm đầu s/x; GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả, 2 HS đọc lại.
- GV hỏi: Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch nagng, câu nào có dấu chấm than?
- HS viết bảng con: huơ, quặp.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 (lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chọn cho HS làm bài 2b (HS khá làm thêm bài 2a); GV hướng dẫn HS làm bài. Gọi 2 em làm ở bảng phụ; Cả lớp làm vào VBT. Chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯
Tự nhiên và xã hội(Tiết 24) 
Cây sống ở đâu?
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS biết:
- Biết được cây cối có thể sống được khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
* HS khá giỏi: Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao
II. Đồ dùng dạy - học: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	GV hỏi: Quan sát xung quanh nơi ở, trên đường, ngoài đồng ruộng, ao, hồ các em thấy cây cối có thể mọc được ở những đâu?
Hoaùt ủoọng 1: Caõy soỏng ụỷ ủaõu?
* Bửụực 1:
- Baống kinh nghieọm, kieỏn thửực ủaừ ủửụùc hoùc cuỷa baỷn thaõn vaứ baống sửù quan saựt moõi trửụứng xung quanh, haừy keồ veà moọt loaùi caõy maứ em bieỏt theo caực noọi dung sau:
Teõn caõy.
Caõy ủửụùc troàng ụỷ ủaõu?
* Bửụực 2: Laứm vieọc vụựi SGK.
Yeõu caàu: Thaỷo luaọn nhoựm, chổ vaứ noựi teõn caõy, nụi caõy ủửụùc troàng.
Hỡnh 1 + ẹaõy laứ caõy thoõng, ủửụùc troàng ụỷ trong rửứng, treõn caùn. Reó caõy ủaõm saõu dửụựi maởt ủaỏt.
Hỡnh 2: + ẹaõy laứ caõy hoa suựng, ủửụùc troàng treõn maởt hoà, dửụựi nửụực. Reó caõy saõu dửụựi nửụực.
Hỡnh 3: + ẹaõy laứ caõy phong lan, soỏng baựm ụỷ thaõn caõy khaực. Reó caõy vửụn ra ngoaứi khoõng khớ.
Hỡnh 4: ẹaõy laứ caõy dửứa ủửụùc troàng treõn caùn. Reó caõy aờn saõu dửụựi ủaỏt.
- Yeõu caàu caực nhoựm HS trỡnh baứy.
- Vaọy cho coõ bieỏt, caõy coự theồ troàng ủửụùc ụỷ nhửừng ủaõu?
 (GV giaỷi thớch theõm cho HS roừ veà trửụứng hụùp caõy soỏng treõn khoõng).
Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi: Toõi soỏng ụỷ ủaõu
- GV phoồ bieỏn luaọt chụi
- GV cho HS chụi.
Nhaọn xeựt troứ chụi cuỷa caực em.(Giaỷi thớch ủuựng - sai cho HS neỏu caàn).
Hoaùt ủoọng 3: Thi noựi veà loaùi caõy
- Yeõu caàu: Moói HS ủaừ chuaồn bũ saỹn moọt bửực tranh, aỷnh veà moọt loaùi caõy. Baõy giụứ caực em seừ leõn thuyeỏt trỡnh, giụựi thieọu cho caỷ lụựp bieỏt veà loaùi caõy aỏy theo trỡnh tửù sau:
Giụựi thieọu teõn caõy.
Nụi soỏng cuỷa loaứi caõy ủoự.
Moõ taỷ qua cho caực baùn veà ủaởc ủieồm cuỷa loaùi caõy ủoự.
- GV nghe, nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn cuỷa HS.
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ - Daởn doứ 
Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán
Bảng chia 5
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia 5.
- Lập được bảng chia 5.
- Nhớ được bảng chia 5.
* Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
II. Đồ dùng dạy - học: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 5
a) Ôn tập phép nhân 5
- GV gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn và hỏi: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- HS trả lời và viết phép nhân: 5 ´ 4 = 20. Có 20 chấm tròn.
b. Giới thiệu phép chia 5.
- GV: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- HS trả lời và lập phép chia: 20 : 5 = 4. Có 4 tầm bìa.
c. Nhận xét: Từ phép nhân 5 là 5 ´ 4 = 20, ta có phép chia 5 là: 20 : 5 = 4.
Hoạt động 2: Lập bảng chia 5.
- HS tự lập bảng chia 5 từ bảng nhân 5 theo nhóm đôi rồi trình bày trước lớp.
- GV ghi bảng, HS học thuộc bảng chia 5 bằng nhiều hình thức.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm.
HS thực hiện phép chia 15 : 5 = 3 (bông); rồi trình bày bài giải vào vở.
Bài 3(HS khá giỏi): HS chọn phép tính và tính 15 : 5 = 3 (bình), rồi làm bài và chữa bài.
Hoạt động 4: Chấm bài - Nhận xét , dặn dò.
	- GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. 
- Nhận xét tiết học; nhắc HS về học thuộc các bảng chia đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24(3).doc