Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 4 - Trường tiểu học Lộc Nam A

Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 4 - Trường tiểu học Lộc Nam A

I.Mục tiêu:-Đọc đúng các từ: đuôi sam, reo lên, tết, loạng choạng,ngượng nghịu, Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.

 -Học sinh hiểu :tết bím tóc đuôi sam,loạng choạng ngựợng nghịu, phê bình. Hiểu nội dung câu chuyện: Đối với bạn bè,các em không nên nghịch ác mà phaỉ đối sử tốt đặc biệt với các bạn gái.

 -Giáo dục :Học sinh Phải đối sử tốt với bạn . Có ý thức luyện đọc thường xuyên.

*Đọc đúng,câu trả lời

II.Đồ dùng dạy học: phụ

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học khối 2 - Tuần 4 - Trường tiểu học Lộc Nam A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 :Từ 7->11/9/2009
Thứ Hai/1/10/2007
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ :CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC (Tiết10,11)
BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I.Mục tiêu:-Đọc đúng các từ: đuôi sam, reo lên, tết, loạng choạng,ngượng nghịu,Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
 -Học sinh hiểu :tết bím tóc đuôi sam,loạng choạng ngựợng nghịu, phê bình. Hiểu nội dung câu chuyện: Đối với bạn bè,các em không nên nghịch ác mà phaỉ đối sử tốt đặc biệt với các bạn gái.
 -Giáo dục :Học sinh Phải đối sử tốt với bạn . Có ý thức luyện đọc thường xuyên.
*Đọc đúng,câu trả lời
II.Đồ dùng dạy học: phụ
III.Các hoạt động dạy học: 
 	TIẾT 1
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
 1.Bài cũ: 
- Học thuộc lòng bài: Gọi bạn- trả lời câu hỏi 
-GV nhận xét -ghi điểm.
 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh đọc chú giải
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu.
-Luyện đọc từ khó:Tết bím đuôi sam,loạng choạng,ngượng nghịu,phê bình.
-Giáo viên hướng dẫn câu khó dài.
“ Khi Hà đến trường ,/ mấy gái cùng lớp reo lên :// “Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//”.
-Vì vậy/ mỗi lần ..loạng choạng / và cuối cùng /ngã .đất / Rồi vừa khóc / em thầy.//
-Đừng khóc /tóc lắm .//
-Yêu cầu học sinh đọc câu dài.
-Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp
-GV giải nghĩa từ:Bím tóc Đuôi sam,ngượng nghịu, loạng choạng
-Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm .
-Thi đọc 
-nhận xét –bình chọn
-1-2 đọc cả bài Đọc đồng thanh cả bài
-Yến,Trang
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc chú giải.
-Học sinh đọc nối tiếp câu
-Học sinh đọc từ khó.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh lắng nhe.
-HS đọc câu dài
-Đọc đoạn trước lớp
-HS theo dõi
-Đọc nhóm 4.
-Thi dua giữa các nhóm – bình chọn.
1-2 em đọc bài – lớp đồng thanh 
TIẾT 2
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Giáo viên đọc mẫu .
-Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi
-Hà đã nhờ mẹ làm gì?
-Khi đến trường, các bạn đã khen 2 bím tóc của em như thế nào?
-Tại sao đang vui vẻ như vậy Hà lại khóc?
-Tuấn đã trêu như thế nào?
-Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn?
-Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào?
-Vì sao lời khuyên của thầy giáo có thể làm Hàø vui lên mà không khóc nữa?
-Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
-Từ nào cho thấy Tuấn rất xấu hổ vì đã trêu Hà?
-Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì?
-câu chuyện khuyên ta điều gì?
*Nội dung: Không nên đùa ác với các bạn nhất là các bạn gái
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Giáo viên chia nhóm theo tổ.
-Khi đọc chuyện này cần những vai nào?
-Yêu cầu học sinh đọc phân vai theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét –tuyên dương
 3.Củng cố, dặn dò
-Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng khen và đáng chê?
*Giaó dục:Không nên đùa qúa đáng
-Nhận xét giờ học – tuyên dương.
-Về nhà đọc bài cho người thân nghe.
-Học sinh theo dõi.
-Đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi.
-Học sinh trả lời- học sinh khác lắng nghe- nhận xét- bổ sung.
-Học sinh trả lời
-Phải đối sử tốt với các bạn gái.
-Học sinh lắng nghe-nhắc lại.
-Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, 1 số bạn cùng lớp.
-Thi đua giữa các nhóm- bình chọn
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
TOÁN (Tiết16)
	 29 + 5.
 I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép tính dạng 29 + 5-Củng cố hiểu biết về tổng, số hạng; về dạng hình vuông.
 -Thực hiện cộng nhanh đúng,phân biệt được hình vuông với các hình khác
 -Học sinh ham thích học toán.
*HT : Que tính
II.Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng từ, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
 1.Bài cũ: - Bài tập 1,2 vở BTT
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
 b.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5.
-Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả và nêu
-GV hướng dẫn: Có 2 thẻ que tính mỗi thẻ 1 chục và 9 que tính rời-Viết 2 vào cột chục và 9 vào cột đơn vị 
-GV gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que và viết 5 vào cột đơn vị dưới 9
-GV nêu: 9que với 1 que là 10 que (1 chục)
-1 chục với 2 chục là 3 chục cộng với 4 que rời là 34 que
-29 + 5 = ? -GV hướng dẫn HS đặt tính
 29 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1
 + 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
 34
*Hoạt động 2: luyện tập, thực hành:
+Bài 1: Tính.
-Yêu cầu học sinh tính theo cột dọc và ghi kết quả xuống dưới. –Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập
-Chấm ,chữa bài
+Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là:
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
-Hướng dẫn HS đặt tính
-Chấm chữa bài
+bài tập 3: Nối các điểm để có hình vuông.
Yêu cầu học sinh nối các điểm thi đua- nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu tên gọi thành phần và kết quả của 39+7
-Hình vuông có mấy cạnh các cạnh như thế nào với nhau?
-Về làm bài tập 2,3,4, vở BTT
-HS(Tiến,Thục) làm bài 
-Lớp nhận xét
-Lấy 29 que tính và 5 que tính.
-Học sinh trả lời
-HS theo dõi
-Học sinh vừa trả lời vừa thực hiện trên que tính.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nêu yêu cầu bài
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
-HS nêu yêu cầu bài
-Học sinh làm bài
Thi đua nối ở bảng lớp
-HS trả lời
 ĐẠO ĐỨC (Tiết 4)
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI. ( Tiết 2 )
 I.Mục tiêu: -Học sinh học cách tự nhận lỗi, sửa lỗi khi có lỗi.
 -Biết sử lí mọi tính huống trong sinh hoạt hàng ngày.Biết phân biệt sai và biết liên hệ thực tế trong cuộc sống.
 -Có ý thức thực hiện :biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dùng dạy học: Dụng cụ cho trò chơi đóng vai
III.Các hoạt động dạy học:
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
 1.Bài cũ: -Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sữa lỗi đúng hay sai? Tại sao?
-Nếu có lỗi chỉ cần sữa lỗi không cần nhận lỗi đúng hay sai?Tại sao?
-Nhận xét –đánh giá
 2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống
+Tình huống 1:Yêu cầu học sinh đọc tình huống 1.
-Mời 2 em đóng vai
-Nhận xét
+Tình huống 2: HS đọc nội dung tình huống
-Yêu cầu HS hoạt động cặp
-Đại diện các cặp trình bày
+Tình huống 3:HS đọc nội dung tình huống 
-Yêu cầu các cặp thảo luận-Trình bày
+Tình huống 4; Tương tự các nhóm thảo luận đóng vai
-Các nhóm trình bày thảo luận của mình
*Kết luận: khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm và đáng khen.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+Bài 5: đánh dấu cộng vào ô trống trước việc làm em cho là phù hợp nếu em đùa đã làm bạn khó chịu.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2-Trình bày
*Kết luận :Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.Nên lắng nghe để hiểu người khác , không trách lỗi nhầm cho bạn.
*Hoạt động 3: Tự liên hệ:
-Yêu cầu học sinh kể lại những việc em đã mắc lỗi, đã biết nhận lỗi và sửa lỗi
**Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi .Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
3.Củng cố,dặn dò: -Khi mắc lỗi em cần phải làm gì?
-Giáo dục biết nhận lỗi và sửa lỗi-Về thực hiện điều đã học
-Tâm,Thắng trả lời
Đọc tình huống 1
2 em lên đóng vai
-Học sinh làm việc theo cặp
Trình bày trước lớp
-Học sinh thảo luận-trình bày
-Học sinh nhắc lại
_HS đọc yêu cầu
-Lớp thảo luận nhóm 2-trình bày
-HS nhắc lại
-HS tự kể-Lớp theo dõi
-HS nhắc lại 
-HS trả lời
-Lắng nghe
Ngày giảng:Thứ ba/8/9/2009
TOÁN (Tiết 17)
 49 + 25.
I.Mục tiêu:-Biết thực hiện phép tính cộng dạng 49+ 25 Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học.Củng cố về tìm tổng của số hạng đã biết.
 -Thực hiện tính nhanh chính xác
 -Học sinh ham thích học toán.
* HT:Que tính
II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng dạy toán, bảng phụ.
Các hoạt động dạy học:
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
 1.Bài cũ: 
- Bài tập 2,3 vở BTT
-Giáo viên nhận xét,ghi điểm.
 2.Bài mới: a. Giới thiệu :
 b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 .
-Có 49 que tính thêm 5 que tính hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Hướng dẫn học sinh thao tác.
(4 chục que tính + 2 chục que tính = 6 chục que tính, 9 thêm 1 que tính bằng 10 (1 chục), 6 chục thêm 1 chục =7 chục và còn 4 que tính rờiÊ có 74 que tính)
- 49+25= ?
-hướng dẫn đặt tính: 
+49 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1.
 25 4 cộng 2bằng 6 thêm 1 nhơ ùlà 7.
*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
+Bài 1: Tính
-GV hướng dẫn HS tính
-Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập
-Chấm chữa bài
+ Bài 3: bài toán:
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu- tìm hiểu bài toán.
-Yêu cầu HS thảo luận nêu cách giải
 -Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS giải vào vở
-Chấm bài - nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò:
-yêu cầu HS đặt tính và tính nhanh 23+19 ;64+29
-Về nhà rèn làm tính, giải toán.
-Học sinh làm bài :Sơn,Riến 
-Học sinh trả lời
-Học sinh thao tác.
-Học sinh nêu cách tính bằng que tính( có thể có nhiều cách).
-Học sinh theo dõi
-HS nhắc lại
-HS theo dõi 
-Làm bài vào phiếu
-HS đọc đề bài
-HS thảo luận nêu cách giải
-HS trả lời
-Làm bài
- chữa bài vào v ...  kể câu chuyện:Gọi bạn
-Nhận xét-ghi điểm
 2.Bài mới: a, Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập miệng.
+ Bài 1: Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau: 
a.Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa
b.Cô giáo cho em mượn quyển sách
c. Em bé nhặt hộ chiếc bút rơi
-Yêu cầu HS thảo luận cặp-trình bày
* Kết luận: Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ
+Bài 2: Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau:
Em lỡ bước giẫm phải chân bạn 
Em mãi chơi quên việc làm mẹ đã dặn
Em đùa nghịch va phải một cụ gìa 
Yêu cầu thảo luận nhóm –trình bày
* Kết luận: Nói lời xin lỗi khi vô ý làm phiền người khác
* Hoạt động 2: Làm bài viết 
+Bài 3: Nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm .
-viết lại những điều em đã nói 
-yêu cầu HS viết bài vào vở
-Chấm chữa bài
3. Củng cố,dặn dò: 
-Khi nào cần nói lời cảm ơn,xin lỗi?
-Hệ thống bài.Nhận xét giờ học – tuyên dương.
 -Về nhà rèn nói và viết.
-Sơn,Riến
-Học sinh kể chuyện
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu
-Học sinh thảo luận-trình bày
-HS nhắc lại
 -Học sinh đọc yêu cầu
-Thảo luận –trình bày
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu bài tập .
-Hoạt động nhóm 4.
-Viết bài vào vở
-Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Tiết 10 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I Mục tiêu :
-Học sinh tự nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp học tập trong tuần quaNêu phương hướng tuần tới
-Học sinh có ý thức phát huy ưu điểm,khắc phục nhược điểm
-Giáo dục tinh thần tập thể
II.Nội dung :
Giáo viên
Học sinh
I. Nhận xét sinh hoạt tuần 3:
* ưu điểm:
+Sĩ số :đi học đều đúng giờ
+Nền nếp: Vệ sinh tương đối tốt 
 Kỉ luật trật tự có ý thức chấp hành tốt,xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ hơn
+Học tập : Đa số học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 Chữ viết có tiến bộ
* tồn tại:-Vẫn còn một số bạn hay quên sách vở ,đồ dùng học tập
 -Các khoản tiền đóng còn chậm
II. Sinh hoạt tuần 4:
-Duy trì sĩ số đi học chuyên cần
-Duy trì các nền nếp của lớp về kỉ luật trật tự ,vệ sinh
-Tích cực nộp các khoản tiền
- Tích cực hơn trong học tập 
HS lắng nghe tham gia ý kiến
Hs lắng nghe
 Hoạt động ngoài giờ lênIIIikjjkkjkaa
 ĐỌC ( NGHE ĐỌC ) THƯ BÁC HỒ GIỬ HỌC SINH
+ Đọc ( nghe đọc ) thư Bác Hồ giử HS 
-GV đọc thư Bác Hồ giử Hs 
-Yêu cầu HS đọc 
+ Tìm những từ nói lên lòng phấn khởi của HS trong ngày khai trường đầu tiên
+Bác Hồ khuyên các em những gì?
+Tìm những câu văn nói lên niềm tin tưởng của Bác đối với HS
* Gv nhắc nhở HS thực hiện theo những điều Bác mong:Siêng năng học tập ngoan ngoãn nghe thầy đua bạn ..
-yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy
-HS lắng nghe
-HS đọc thư
-HS theo dõi trả lời câu hothu
-HS lắng nghe
-Đọc 5 điều Bác Hồ dạy
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
IIIikjjkkjkaaaATwAN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I.Mục tiêu :-HS hiểu được trẻ em dưới 7 tuổi một mình ra đường rất nguy hiểm.
 -Biết cách qua đường cùng với người lớn,vui chơi đúng chỗ
 -Không đi lại một mình khi qua đường không chơi dưới lòng đường
II. Nội dung :
Giáo viên
Học sinh
+Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Tranh 1: Có những phương tiện nào đi trên đường
-Tranh 2; Khi đi học ,đi chơi,quần áo,mũ,cặp sách phải như thế nào?
-Tranh 3: Ngồi trên xe máy em phải ngồi như thế nào ? Đội mũ nào?
-Tranh 4: Bạn chơi bóng ở đâu? Có nên chơi ở đó không?
-Tranh 5: Bạn sang đường như vậy có đúng không ?vì sao?
Š-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
* Kết luận: Trẻ em dưới 7 tuổi không tự ý ra đường phải đi cùng người lớn ,đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm ,vui chơi đúng chỗ không chơi dưới lòng đường .Không ngồi sau xe đạp trẻ em dưới 12 tuổi
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi theo nhomh
-HS nhắc lại
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T6)
TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I) Mục tiêu :
-Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường 
-Nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( không có hè đường , hè bị lấn chiếm , xe đi lại nhanh , đông)
-Biết phân biệt nhữgn hành vi nguy hiểm và an toàn khi đi trên đường 
-Biết cách di trong ngõ hẹp , nơi hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư 
-Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới vỉa hè để đảm bảo an toàn
II) Các hoạt động dạy – học :
* Hoạt động 1 : giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
-Giáo viên giải thích thế nào là an toàn ( nguy hiểm)
. Đá bóng dưới lòng đường là nguy hgiểm 
. Ngồi sau xe máy , không bám chặt có thể bị ngã ...
-yêu cầu học sinh
* An tòan : khi đi trên đường không để xảy ra va quệt , không bị ngã 
-Nguy hiểm : là các hành vi dễ gay tai nạn 
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh
-Giáo viên kết luận 
-Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn 
-Chạy và chơi dưới lòng đường – ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm 
* Hoạt động 2 : Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm 
-Giáo viên chia nhóm 
-Giao việc – nêu tình huống ( d9i sát giúp đỡ học sinh lúng túng )
“ 1. nhờ người lớn ra lấy hộ 
2. không đi và khuyên bạn không nên đi 
3. nắm vào vạt áo mẹ 
4. không chơi và khuyên bạn tìm chỗ khác chơi
5. tìm người lớn và nhờ đưa qua đường “
“ Kết luận : khi đi bộ qua đường , trẻ em phải nắm tay người lớn, biết tìm sự giúp đỡ khi cần thiết , không than gia vào các trò chơi trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình “
* Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường 
H. em đi như thế nào để được an toàn ?
“ Đi bộ trên vỉa hè ( sát lề bên phải )
, chú ý tránh xe đi trên đường .
. không đùa nghịch trện đường 
. Khi đi trên đường chú ý các xe qua lại 
KL: trên đường có nhiều loại xe , ta phải chú ý khi đi đường 
. Đi trên vỉa hè hay đi sát lề bên phải 
. Quan sát kĩ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn 
-Nêu những hành vi nguy hiểm 
-Liên hệ thực tế 
-Lắng nghe
-Hoạt động nhóm – tổ , đại diện nhóm -trình bày
-Lắng nghe
-Lắng nghe 
-Các nhóm hoạt động 
-Lắng nghe – nhắc lại 
-Lắng nghe
-Hoạt động lớp 
-Trả lời 
TẬP ĐỌC
	MÍT LÀM THƠ.(tt)
I.Mục tiêu:
 1.Đọc:
-Học sinh đọc trơn cả bài.Đọc đúng: Biết Tuốt,Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, dòng suối,la lên, lắng nghe ,Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, ngắt nhịp đúng các câu thơ.Biết phân biệt lời kể và nhân vật.
 2.Hiểu:
-Học sinh hiểu nghĩa các từ: Cá chuối, nuốt chửng, chế diễu.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Mít yêu các bạn, Mít làm thơ tặng các bạn nhưng do không hiểu biết về thơ nên thơ của Mít ngộ nghĩng vụng về khiến các bạn hiểu lầm.
 3.Giáo dục học sinh cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện. Học sinh có ý thức luyện đọc thừơng xuyên.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thầy: bảng phụ, bài đọc.
-Trò: Bài cũ, vở,sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
GÍAO VIÊN
HỌC SINH
 1.Bài cũ: (4-5’)
-Yêu cầu học sinh đọc bài trên chiếc bè-trả lời câu hỏi theo nội dung bài- giáo viên nhận xét- ghi điểm.
 2.Bài mới: 
*Hoạt động 1: (13-15’) luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh.
(giáo viên đi sát kiểm tra – giúp đỡ học sinh yếu).
-Trong bài từ nào khó đọc?
-Giáo viên đọc lại.
-Yêu cầu học sinh.
(Giáo viên sửa lỗi phát âm).
-Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn.
Đ1:từ đầu cá chuối.
Đ2: tiếp xem nào.
Đ3: tiếp Ngộ Nhỡ.
Đ4: còn lại.
-Giáo viên treo đoạn khó đọc.
“Nhanh Nhảu đói/ thật tội//
Nuốt chửng/ bàn là nguội//”
-Yêu cầu học sinh.
(Giáo viên đi sát nhận xét bình chọn cùng học sinh).
-Yêu cầu học sinh.
*Hoạt động 2: (10-12’) tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh.
-Mít tặng BT,NN,NN những câu thơ nào?
-Vì sao các bạn tỏ thái độ dận dữ đối với Mít?
-Theo em Mít có ý chế giễu các bạn không? Vì sao?
-Để các bạn không giận, Mít phải giải thích như thế nào?Hãy nói lời giải thích của Mít?
-Em thấy Mít thế nào? Có ngộ nghĩnh không? Có đáng yêu không? Hồn nhiên không? Ngây thơ không?...
Giáo viên chốt ýchính củaa bài :Vì yêu bạn bè Mít đã làm thơ tặng bạn .Nhưng thơ của Mít còn vụng về nên các bạn hiểu lầm 
Luyện đọc lại bài 
Giáo viên đọc mẫu hương dẫn cách đọc
-Yêu cầu học sinh.
( giáo viên nhận xét- bình chọn)
 3.Củng cố, dặn dò:
- Em có thích Mít không? Vì sao?
-Nhận xét giờ học – tuyên dương.
-Về nhà đọc bài cho người thân nghe.
-học sinh đọc bài
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh theo dõi.
-Đọc thầm, gạch chân từ khó.
-Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ,dong suối, la lên, nói sai, bàn là,
-Học sinh đọc cá nhân đồng thanh từ khó.
-Học sinh lắng nghe.
-Đọc tiếp sức câu.
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ (đánh dấu)
-Học sinh quan sát.
-Nêu cách đọc – cá nhân đồng thanh.
-Đọc nhóm 4.Đại diện các nhóm đọc – bình chọn.
-1 em đọc cả bài-lớp đồng thanh .
Chơi trò chơi.
-Học sinh theo dõi.
-Đọc thầm đoạn, nêu câu hỏi mời bạn trả lời- học sinh khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nhắc lại
-Thi đọc theo vai- học sinh khác nhận xét
-Học sinh trả lời.
-Học sinh nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(6).doc