Tuần 31
Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012
Toán
Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
-Bíêt cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn.
-Biết tính chu vi hình tam giác.
II.ĐỒ DÙNG:
-Phiếu ghi nội dung bài tập 5.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:
?Tiết trước ta học bài gì
-?Hãy nêu các bước thực hiện phép tính cộng
-HS trả lời: +)Đặt tính ; +) tính
Tuần 31 Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Bíêt cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán về nhiều hơn. -Biết tính chu vi hình tam giác. II.Đồ dùng: -Phiếu ghi nội dung bài tập 5. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: ?Tiết trước ta học bài gì -?Hãy nêu các bước thực hiện phép tính cộng -HS trả lời: +)Đặt tính ; +) tính -GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) -Để các em củng cố kiến thức kĩ năng về cộng không nhớ trong phạm vi 1000 và giải toán cô cùng các em ta sang bài Luyện tập. 2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) Bài 1: HS đọc yêu cầu: Tính -HS làm bảng con. 225 362 683 + + + 634 425 204 -1HS lên bảng làm -HS cùng GV nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính 245 + 312 , 68 + 27 , 217 + 752 , 61 + 29 -HS nêu cách đặt tính và làm vào vở, 1HS lên bảng làm. -Lớp cùng GV nhận xét. Bài 3: (HS khá, giỏi) Hình nào đã khoanh số con vật? -HS quan sát tranh SGK và trả lời: hình a -GV nhận xét Bài4: HS đọc bài toán và tóm tắt , giải vào vở -1HS lên bảng làm Tóm tắt: Bài giải Con Gấu : 210 kg Con Sư tử nặng số ki lô gam là: Sư tử nặng hơn : 18 kg 210 + 18 = 228 (kg) Sư tử : .....? kg Đáp số : 228 kg -HS cùng GV nhận xét -GV chấm bài . Bài 5: “Giải nhanh, giải đúng” -HS đọc yêu cầu: Tính chu vi hình tam giác ABC. A 300cm 200 cm B C 400 cm -GV phát phiếu các nhóm làm và trưng bày kết quả -GV cùng HS nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS cùng GV hệ thống lại bài học. -GV nhận xét giờ học. -Về ôn lại bài và xem bài sau. ==========***=========== Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích(Tiết 2) I.Mục tiêu: -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. -Yêu quý và biết làm những việc phù họp khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. -Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia bảovệ loài vật có ích. II.Đồ dùng: -Phần bài tập 3 - 6 VBT. III.Hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: (5’) -Tiết trước ta học bài gì?/ -Em hãy kể việc làm bảo vệ loài vật có ích? -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) *Hoạt động 1: Biết lựa chọn cách ứng xử hợp đúng (10’) Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật. Cách tiến hành -GV yêu cầu HS mở VBT trang 47 và thảo luận và chọn cách đối xử đúng ở bài tập 3. -HS thảo luận tình huống: Khi thấy bạn chọc gậy vào chuồng thú. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. .GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nêu các bạn nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. *Hoạt động 2: Chơi đóng vai (BT 4, 10’) Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích. Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu tình huống: -An và Huy là đôi bạn thân.Chiều nay tan học về, Huy rủ. -An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi! -An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó? Bước 2: HS thảo luận nhóm và phân công đóng vai. Bước 3:Các nhóm HS lên đóng vai. Bước 4: Lớp nhận xét. Bước 5: GV kết luận: Trong tình huống đó An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì: +Nguy hiểm, dễ bị ngã, có thể bị thương. +Chim non sống xa mẹ dễ bị chết. Hoạt động 3: (7’) Biết chia sẽ kinh nghiệm về bảo vệ loài vật. Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích. Cách tiến hành. ?Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể? -HS trả lời *Kết luận chung: Hầu hết các loài vật có ích cho con người. Vì thế, cànn phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành. C.Củng cố, đặn dò: (2’) -HS đọc câu cuối bài: Loài vật có ích quanh ta. Em luôn bảo vệ mới là trò ngoan. -GV nhận xét giờ học. -Về nhà nhớ bảo vệ loài vật có ích. ============***================ Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012 Thể dục Bài 61 I. Mục tiêu : - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người : Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn. - Làm quen với trò chơi : Ném bóng trúng đích . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơI ở mức ban đầu. II. Địa diểm phương tiện: Trên sân trường, VS an toàn nơi tập. 1 số quả cầu II. hoạt động dạy học : 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người: 8 – 10p - Trò chơi : Ném bóng trúng đích: 8 -10p. + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi + HS chơi theo 2 đội 3. Phần kết thúc: - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét tiết học . =============****================= Toán Phép trừ (không nhớ) trong phạmm vi 1000 I.Mục tiêu: -Biết cách trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000 -Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. -Biết giải bài toán về ít hơn. II.Đồ dùng: -Các hình vuông , hình chữ nhật, .. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) ? Tiết trước ta học bài gì -HS làm bảng con Đặt tính rồi tính: 431 + 182 ; 273 + 4 14 ; -HS làm, GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(2’) GV nêu yêu cầu tiết học 2.Trừ các số có ba chữ số: (12’) -GV nêu nhiệm vụ: Tính 635 - 214 = ? -HS lấy bộ đồ dùng học toán ra và lấy các tám hình vuông ,nhỏ -HS trả lời. -GV hướng dẫn cách đặt tính .5 trừ 4 bằng 1 , viết 1 .3 trừ 1 bằng 2, viết 2 .6 trừ 2 bằng 4, viết 4 -HS nhắc lại cách tính theo cột dọc. 3.Thực hành: (15’) Bài 1: HS nêu yêu cầu: Tính (cột 4 giảm tải) -HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm và nêu cách làm. -GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu 548 - 312 ; 395 - 23 ; -HS nêu cách đặt và tính -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm -HS cùng GV nhận xét Bài 3: Tính (theo mẫu) a.500 - 200 = 300 b.1000 - 200 =800 600 - 100 = 1000 - 400 = 700 - 300 = 900 - 500 = -HS làm miệng, GV ghi kết quả lên bảng Bài 4: HS đọc bài toán và phân tích ?Bài toán cho biết gì (đàn vịt có 183con , đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con ?Bài toán hỏi gì (Hỏi đàn gà có bao nhiêu con?) -HS giait vào vở, 1HS lên bảng làm Bài giải Đàn gà có số con là 183 - 121 = 62 (con) Đáp số : 62 con -GV chấm và nhận xét bài làm của HS 4.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ không nhớ. -GV nhận xét giờ học. -Về ôn lại. ==============***================= Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn I.Mục tiêu: -Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3. II.Đồ dùng: -Tranh ở SGK. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -HS nối tiếp nhau kể lại câu Ai ngoan sẽ được thưởng B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) - Tiết học hôm nay chúng ta kể lại câu chuyện :Chiếc rễ đa tròn 2.Hướng dẫn kể chuyện: (28’) a.1HS đọc yêu cầu 1:ónắp xếp lại trật tự các trnah theo đúng diễn biến câu chuyện -GV hướng dẫn HS quan sát tranh ,nêu nội dung từng tranh: -HS trả lời nội dung tranh +Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa. +Tranh 2:Các bạn thiếu nhi thích qua lá tròn xanh tốt của cây đa con. + Tranh 3: Bác Hò chỉ vào rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. -HS sắp xếp lại thứ tự tranh 3- 1 - 2 b.Kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm -HS kể theo nhóm. -Đại diện một số nhóm lên kể. -Lớp nhận xét. c.Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi). -HS khá giỏi kể chuyện -GV nhận xét về cử chỉ, điệu bộ 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -GV nhận xét giờ học. -Về nhà tập kể lại câu chuyện =========***========= Chính tả( Nghe -viết ) Việt Nam có Bác. I.Mục tiêu - Nghe- viết chớnh xỏc bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng cỏc cõu thơ lục bỏt:“Việt Nam cú Bỏc". - Làm được BT 2, BT(3)a. - GD học sinh cú ý thức rốn chữ viết. Ngồi viết đỳng tư thế. Ii chuẩn bị -GV- Bảng phụ,VBT. - HS - VBT . III.hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: - GV NX đánh giá 2.Bài mới: GV nờu MĐ,YC giờ học. Hoạt động 1.Hướng dẫn viết bài: -GV đọc đoạn viết -GV hỏi: Đoạn viết này viết từ bài nào? +Hướng dẫn nhận xột: -Đoạn viết cú mấy cõu? -Cuối mỗi cõu cú dấu gỡ? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Chữ đầu câu được viết như thế nào? -GV đọc chữ khú cho HS viết BC -NX phõn tớch gạch chõn. +Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày tư thế,cỏch cầm bỳt. - Đọc chậm từng cụm từ. +Hướng dẫn soỏt lỗi chớnh tả. +Chấm bài phõn tớch lỗi: Chấm nhận xột từng bài về cỏch viết ( đỳng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cỏch trỡnh bày bài. Hoạt động 2 .HD làm bài tập chính tả - Củng cố quy tắc viết r/d/gi. Dấu chấm, dấu phẩy. Bài 2: Yêu cầu HS làm bài Bài 3(a) : Gọi HS nêu yêu cầu 5.Củng cố dặn dũ -NX giờ học : Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, đỳngNhắc nhở HS -HD bài về nhà . ===============****============= Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện đọc : Chiếc rễ đa tròn I. Mục tiêu : Luyện đọc đúng sau các dấu câu , đọc rõ lời nhân vật Hiểu nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật . II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa nội dung bài đọc III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài : Cháu nhớ Bác Hồ , trả lời các câu câu hỏi cuối bài 2 . Luyện đọc : GV đọc mẫu bài đọc a. Luyện đọc câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu . Chú ý các từ rễ , ngoằn nghèo b. Đọc từng đoạn trước lớp HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp GV hướng dẫn lại cách nhắt nghỉ hơi đúng chỗ Giúp học sinh hiểu các từ khó c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài -Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất , Bác bảo chú cận vệ làm gì ? ( Bác bảo chú cuộn chiếc rễ lại , rồi trồng cho nó mọc tiếp ) - Bác hướng dẫn chú cận vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ( cuộn chiếc rễ đa thành vòng tròn , buộc tựa vào hai cái cọc , sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất ) - Chiếc rễ đa đó đã trở thành cây đa có hình dáng như thế nào ( có vòng rễ tròn ) - Các bạn nhỏ thích chơI trò chơi gì bên cây đa ? ( ..chui qua chui lại ) - Nói một câu về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi ? HS phát biểu GV nhận xét sửa sai 4. Luyện đọc phân vai GV phân nhóm 3 Các nhóm luyện đọc theo vai Thi đọc ph ... ên bảng làm -Lớp cùng HS nhận xét -GV chấm và nhận xét bài làm của HS 4.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS cùng GV hệ thống lại bài. -GV nhận xét giờ học. ===========***=========== Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -Giúp HS biết được ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần. -Làm vệ sinh lớp học. II.Hoạt động dạy-học: 1.GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2.Các tổ trưởng điều khiển tổ mình thảo luận. -Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân của các thành viên và nêu kết quả học tập, nề nếp, vệ sinh trong thời gian qua. Bình chọn thành viên xuất sắc nhất trong tuần, thành viên có tiến bộ, thành viên chậm tiến bộ. 3.Các tổ trưởng báo cáo. -Các tổ nhận xét lẫn nhau. 4.GV nhận xét và tuyên dương đồng thời nhắc nhở những em chưa tiến bộ. -Tiến bộ về học tập : -Chậm tiến bộ : 5.Kế hoạch tháng tới: -Tiếp tục duy trì nề nếp, học tập tốt. -Vệ sinh luôn sạch sẽ. -Thực hiện tốt múa hát sân trường. ==========***============== Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện tập: Đáp lời khen ngợi - tả ngắn về bác hồ I. Mục đích yêucầu : Luyện cho học sinh: 1. Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi. 2 . Quan sát ảnh Bác Hồ , trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. 3. Viết thành đoạn văn ngắn về Bác Hồ. II. Chuẩn bị: Vở buổi 2 III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: Vở buổi 2 2. Bài luyện ở lớp: GV hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: Em đáp lời khen: Các tình huống: a. Em giúp ông rửa cốc chén , được ông khen. b. Em viết chữ đẹp, được cô giáo khen c. Em giúp các bạn học hát , được các bạn khen. - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng nói lời đáp mỗi em 1 tình huống - Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài *Bài 2: Tập nói trước nhóm - Từng HS chuẩn bị câu hỏi ra giấy nháp. - Từng cá nhân trình bày trước nhóm - Cả nhóm góp ý kiến,nhận xét. *Bài 3: Luyện viết - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài *Bài 4: Quan sát tranh , trả lời câu hỏi : Bức tranh :“ Bác Hồ với các cháu ”( trang 99) - Gọi 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi vào vở nháp. - HS luyện nói ở lớp theo nhóm - HS luyện viết bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài, chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố - Dặn dò: - GV chấm một số bài. - Nhận xét giờ học. ==========***============ Luyện kể chuyện Chiếc rễ đa tròn I. Mục tiêu - Giúp HS luyện kể câu chuyện Chiếc rễ đa tròn theo từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. II. Hoạt động dạy học 1. GV tổ chức hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện Chiếc rễ đa tròn - HS quan sát tranh kể lại lần lượt nội dung 3 đoạn - Gọi nhóm 3 HS kể nối tiếp 3đoạn câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét - Nhận xét nhóm kể tốt nhất 2. GV tổ chức cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 1 số HS kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Kể chuyện theo cách phân vai - HS chia theo nhóm 3 tự phân vai và kể lại toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm biểu diễn, cả lớp và GV nhận xét 4. Nhận xét - GV tuyên dương những HS tích cực tham gia kể chuyện và kể tốt. =============***============== Luyện Toán Ôn : Luyện tập I. Mục tiêu : Củng cố về cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải một số bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở luyện Toán III. Hoạt động dạy học : Bài 1 : Tính 682 987 599 425 676 - 351 - 255 -148 - 203 - 215 HS làm vào vở Hai em cùng bàn đổi chéo vở kiểm tra kết quả Bài 2 : Đặt tính rồi tính 986 - 264 = 73 -26 = Gọi 2 em lên đặt tính Lớp làm vào vở rồi chữa bài Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống : Số bị trừ 257 869 867 486 Số trừ 136 136 659 264 Hiệu 121 206 GV treo bảng phụ chép bài tập HS nêu cách tính từng cột HS tự tính kết quả Gọi HS nêu kết quả Lớp nhận xét sửa sai Bài 4 : HS đọc yêu cầu Một em giải bảng phụ , lớp giải vào vở Chữa bài trên bảng phụ Giải : Trường Tiểu học Hữu nghị có tất cả số HS là : 865 – 32 = 833 ( học sinh ) Đáp số : 833 học sinh Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi Con lợn nặng 114 kg , con lợn kém con bò 83 kg . Hỏi con bò nặng bao nhiêu kg ? HD : Con bò nặng số ki –lô - gam là : 114 + 83 = 197 ( kg ) Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học Dặn dò về nhà Chính tả (Nghe viết) Cây và hoa bên lăng Bác I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Cây và hoa bên lăng Bác. -Làm đúng bài tập phân biệt thanh hỏi / thanh ngã . II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -HS viết bảng con : ngẩn ngơ, bạc phơ. -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’): Tiết chính tả hôm nay ta viết một đoạn từ Sau lăng ...đến toả hương ngào ngạt trong bài Cây và hoa bên lăng Bác. 2.Hướng dẫn nghe viết: (20’) -Hướng dẫn HS chuẩn bị. -GV đọc bài viết 1lần. -2HS đọc lại bài. -GV :Đoạn viết này tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miềm đất nướcđược trồng sau lăng Bác ?Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao -HS viết bảng con những từ ngữ dễ sai: Sơn La, Nam Bộ, bậc, hoa ngâu -GV nhận xét sửa sai. -GV hướng dẫn HS cách trình bày. -GVđọc , HS m nghe viết bài vào vở. -HS đọc bài và khảo bài và nhận xét. -GV chấm bài và nhận xét bài viết của học sinh. 3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’) Bài 2b: 1HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm: Tìm từ có thanh hỏi và thanh ngã có nghĩa như sau: -GV viết lên bảng Cây nhỏ, thân mềm, làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa. Đập nhẹ vào vật cứng cho kêu. Vật dùng để quét. -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. -GV nhận xét chữa bài: cỏ, gõ, chổi 4.Củng cố, dặn dò: (1’) -Nhận xét giờ học. Mĩ thuật (Cô Tâm dạy) ==========***=========== Tập đọc Chiếc rễ đa tròn I.Mục tiêu: -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ ý ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình cảm bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) -HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. II.Đồ dùng : -Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) ?Tiết tập đọc trước ta học bài gì -HS đọc thuộc lòng bài Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi ở SGK -GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) -GV cho HS tranh ở SGK và hỏi ?Bức tranh vẽ gì (Bác Hồ và chú bộ đội, cây đa) -GV nói : Tiết học hôm nay ta học bài đọc bài : Chiếc rễ đa tròn 2.Hướng dẫn luyện đọc: (28’) a.GV đọc mẫu toàn bài: Giọng kể chậm rãi, giọng Bác :ôn tồn,dịu dàng; giọng chú cần vụ : ngạc nhiên b.Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ . -Đọc từng câu: +HS đọc nối tiếp từng câu. +GV ghi bảng : thường lệ, ngoằn ngoèo, rễ, tần ngần,.. +GV đọc mẫu, HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh. -Đọc đoạn trước lớp: -GV treo bảng phụ: .Đến gần cây đa, / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / trên mặt đất. // +HS đọc lại câu dài, GV nhận xét. +HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. +GV nhận xét, sửa sai. +HS đọc chú giải -Đọc đoạn trong nhóm: +HS đọc theo nhóm 3, mỗi em đọc một đoạn. +GV theo dỏi, nhận xét. +HS nhận xét lẫn nhau trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. (đoạn 3) +HS đọc. +GV cùng HS nhận xét. Tiết 2: 3.Tìm hiểu bài: (25’) -HS đọc thầm và trả lời lần lượt câu hỏi sau. ?Thấy chiếc rễ đa mằn trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì (Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại ?Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào (cuốn thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu xuống đất.) ?Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình gì (chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có hình lá tròn.) ?Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì ở bên gốc cây ( chui qua chui lại khi vào thăm nhà Bác) -HS khấ, giỏi trả lời câu hỏi sau ?Từ câu chuyện trên em hãy nói một câu về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi ? Một câu về thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh VD: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. 4.Luyện đọc lại: (10’) -GV nhắc lại cách đọc. -HS đọc lại bài theo phân vai (người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ) -3nhóm HS đọc -1HS đọc toàn bài -GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: (2’) ?Câu chuyện cho ta biết điều gì -HS trả lời: Bác Hồ có tình yêu bao la với mọi người, mọi vật. -GV nhận xét giờ học Tập viết Chữ hoa (kiểu 2) I.Mục tiêu: + Viết đúng chữ hoa kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : gười ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) gười ta là hoa đất (3 lần). II.Đồ dùng: -Mẫu chữ hoa. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -Tiết trước ta học viết chữ hoa gì? -HS trả lời và viết chữ hoa vào bảng con hoa -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) -Hôm nay ta học viết chữ hoa kiểu 2 và câu ứng dụng gười là hoa đất 2. Hướng dẫn viết chữ hoa : (5’) a.Hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét chữ hoa -GV gắn bảng chữ hoa, HS nhận xét. ?Chữ hoa có mấy nét (gồm 2 nét: một nét móc hai đầu một nét là nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái) ?Độ cao mấy li (5 li) -HS trả lời. -GV hướng dẫn HS cách viết và viết mẫu. +Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, (hai đầu lượn vào trong), dừng bút ở đường kẻ 2. +Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong đường kẻ 5, viết nét cong trái, dừng bút ở đường kẻ 2. -HS nhắc lại quy trình viết, -HS viết trên không chữ hoa. -HS viết bảng con: -GV nhận xét, sửa sai. 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (5’) -GV viết câu ứng dụng lên bảng: gười ta là hoa đất -HS đọc câu ứng dụng. -GV ca ngợi con người - con người là đáng quý nhất, là tinh hoa của đất. -HS nhận xét về độ cao các chữ cái trong câu ứng dụng. ?Độ cao các con chữ trong câu ứng dụng ?Dấu thanh đặt ở các con chữ nào ?Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào -HS trả lời, GV nhận xét. -HS viết bảng con gười 4.Hướng dẫn HS viết vào vở: (15’) -GV hướng dẫn cách đặt bút viết ở vở tập viết. -HS viết bài vào vở tập viết, GV theo dỏi uốn nắn. 5.Chấm, chữa bài :(7’) -HS ngồi tại chỗ GV đi từng bàn chấm và nhận xét. 6.Củng cố, dặn dò: (1’) -1HS nhắc lại cách viết chữ hoa -GV nhận xét giờ học -Về viết lại cho đẹp hơn ===========***========== Thứ 5 ngày 22 tháng 4 năm
Tài liệu đính kèm: