Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 1 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 1 năm 2011

TUẦN 1 Thứ hai,ngày 22 tháng 8 năm 2011

TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT,

CÓ NGÀY NÊN KIM

 I. Mục đích yêu cầu.

 - Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ.

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.

 II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh họa SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc

 III. Hoạt động dạy học

 

doc 133 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
MÔN
BÀI DẠY
THỨ 2
22/8
Tập đọc
Toán 
Đạo đức
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Ôn tập các số đến 100
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ( Tiết 1)
THỨ 3
23/8
Kể chuyện
Toán
Chính tả
Thủ công
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Ôn tập các số đến 100
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Gấp tên lửa( Tiết 1)
THỨ 4
24/8
Tập đọc
Toán
Luyện từ và câu
- Tự thuật
- Số hạng – Tổng
- Từ và câu
THỨ 5
25/8
Tập viết
Toán
Tự nhiên xã hội
- Chữ hoa A
- Luyện tập
- Cơ quan vận động
THỨ 6
26/8
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
- Ngày hôm qua đâu rồi?
- Đề - xi – mét 
- Tự giới thiệu. Câu và bài.
- Ổn định nề nếp lớp.
TUẦN 1 Thứ hai,ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT,
CÓ NGÀY NÊN KIM
 I. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ.
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh họa SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc
 III. Hoạt động dạy học Tiết 1
Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp,KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
 - Giới thiệu 8 chủ điểm của sách TV2/1. Ở lớp 1, các em đã tìm hiểu nhiều bài văn, bài thơ. Sang lớp 2 các em sẽ học nhiều hơn, giúp các em hiểu rộng hơn về bản thân mình con người và thế giới xung quanh.
 - HS đọc 8 chủ điểm ở phụ lục SGK trang 154 ->159
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài và chủ điểm
 - HS quan sát tranh SGK hỏi:
 + Tranh vẽ gì?
 - Tuần 1 và 2 các em học chủ điểm nói về chính bản thân của các em: Em là học sinh.
 - HS quan sát tranh minh họa bài học và hỏi:
 + Tranh vẽ những ai?
 + Họ đang làm gì? 
 - Để biết bà cụ và cậu bé nói chuyện với nhau những gì? Hôm nay các em học tập đọc bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 - Ghi tựa bài
 b. Luyện đọc đoạn 1, 2
 - Đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.Phát âm rõ, chính xác, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Nhắc HS chú ý
 > Lời người dẫn chuyện đọc thông thả, chậm rãi.
 > Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên
 > Lời bà cụ: ôn tồn, hiền hậu.
 - Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu trong 2 đoạn
 - Đọc từ khó: quyển, nguệch ngoạc, chán, tảng, ngắn, nắn nót. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. 
 - Đọc đoạn: HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn 
 - Đọc nhóm( đọc, nghe).
 - Thi đọc giữa các nhóm( CN,từng đoạn).
 - Nhận xét tuyên dương.
 C. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2
 + Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? 
 + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
 + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?
 + Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành kim nhỏ không ?
 + Những câu nói nào cho thấy cậu bé không tin ?
- Hát vui
- Đọc 8 chủ điểm
- Quan sát
- Phát biểu
- Bà cụ và cậu bé
- Bà cụ đang mài 1 vật và nói chuyện với cậu bé. Cậu bé nhìn bà cụ làm việc.
- Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc nhóm
- Thi đọc nhóm
- Mỗi khi cầm quyển sách .rồi bỏ dở.
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt .vào tảng đá.
- Để làm kim khâu vá quần áo.
- Không tin.
- Thỏi sắt to như thế làm sao mà mài thành kim được. 
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Luyện đọc đoạn 3, 4.
 - Đọc câu: HS tiếp nối nhau luyện đọc câu
 - Đọc từ khó: hiểu, quay, giảng giải, mài thỏi sắt. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
 - Đọc đoạn: HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn 3, 4. 
 - Đọc đoạn theo nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm( CN, từng đoạn)
 - Nhận xét tuyên dương.
b. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3, 4
 + Bà cụ giảng giải như thế nào?
 + Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ?
 + Câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
 C. Luyện đọc lại
 - HS thi đọc lại cả bài
 - Nhận xét tuyên dương. 
4. Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Bài này giúp em hiểu được điều gì ? 
 - GDHS: Siêng năng, chăm chỉ trong học tập cũng như trong lao động.
 5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về luyện đọc lại bài.
 - Xem bài mới 
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc đoạn.
- Luyện đọc nhóm.
- Thi đọc.
- Mỗi ngày cháu học một ít sẽ có ngày cháu thành tài.
- Cậu bé tin: cậu hiểu ra quay về nhà học bài.
- Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.
- Thi đọc lại.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Phát biểu
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu
 - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
 - Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số; Số lớn nhất, số bé nhất có 2 chữ số; Số liền trước, số liền sau.
-BaØi taäp caàn laøm1,2,3
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn BT1a
 - Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 Để các em nhớ lại các số tự nhiên từ 1 đến 100 học ở lớp 1. Hôm nay các em học toán bài: Ôn tập các số đến 100
 - Ghi tựa bài 
 b. Thực hành 
 * Bài 1a) Nêu tiếp các số có một chữ số.
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em điền tiếp các số có 1 chũ số vào ô trống
 - HS làm BT bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
 - HS làm BT bảng con
 1b) Viết số lớn nhất có một chữ số
 1c) Số lớn nhất có một chữ số
 - Nhận xét sửa sai 
 * Bài 2a) Nêu tiếp số có hai chữ số
 - HS đọc yêu cầu 
 - Hướng dẫn: Các em điền tiếp các số còn thiếu vào các ô trống
 - HS làm BT theo nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
 - HS làm BT bảng con
 2b) Viết số bé nhất có 2 chữ số
 2c) Viết số lớn nhất có 2 chữ số
 - Nhận xét sửa sai
 * Bài 3) HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Số liền sau là số đứng sau số đã cho, số liền trước là số đứng trước số đã cho
 - HS làm BT bảng con
 a) Số liền sau của 39
 b) Số liền trước của 90
 c) Số liền trước của 99
 d) Số liền sau của 99
 - Nhận xét tuyên dương 
 4. Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài 
 - HS thi đố nhau
 - Chia lớp thành 3 nhóm 
 - Phổ biến luật chơi: Nhóm 1 đố 2 nhóm còn lại: VD: Số liền trước của số 1 là số mấy? Nhóm nào trả lời nhanh đúng được 10 điểm và gành quyền đố tiếp.
 - HS chơi 
 - Tổng kết điểm chọn nhóm thắng cuộc
 - GDHS:Tính cẩn thận khi làm toán
 5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới 
- Hát vui
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Làm BT bảng con +bảng lớp
- Làm BT bảng con.
- Số 0
- Số 9
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Làm BT bảng con
- Số 10
- Số 99
- Đọc yêu cầu
- Làm BT bảng con
- Số 40
- Số 89
- Số 98
- Số 100
- Nhắc tựa bài
- Chơi
ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ
 - Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
 - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân
 - Thực hiện theo thời gian biểu
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa trong VBT
 - Phiếu thảo luận nhóm HĐ 1, 2
III. Hoạt động dạy học TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Để các em biết được cách học tập và sinh hoạt cho đúng giờ,biết cách sử dụng thời gian cho hợp lí.Hôm nay các em học đạo đức bài:Học tập,sinh hoạt đúng giờ
 - Ghi tựa bài
 * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
 - Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 + Tình huống 1: Trong giờ học toán cô giáo đang hướng dẫn lớp làm BT. Bạn Lan tranh thủ làm BT tiếng việt. Theo em việc làm của Lan đúng hay sai ? vì sao?
 + Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm, vừa đọc truyện. Theo em, bạn Dương nên làm gì trong trường hợp đó?
 - HS thảo luận 
 - HS trình bày
=> Kết luận: Giờ học toán mà bạn Lan ngồi làm việc khác, không chú ý nghe cô giảng sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Bạn Lan nên cùng học với các bạn .
 - Vừa ăn cơm vừa đọc truyện có hại cho sức khỏe.Dương nên ngừng đọc truyện và ăn cơm cùng gia đình .
 * Hoạt động 2: Xử lý tình huống
 - Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
 + Tình huống 1: Ngọc đang xem 1 chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đến giờ đi ngủ. Theo em, Ngọc có thể ứng xử như thế nào? Em hãy chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
 + Tình huống 2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp.Tịng và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trường.Tịnh rủ bạn “đằng nào cũng đi muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi”. Em ãy lựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp và giải thích lý do.
 - HS tập đóng vai 
 - HS lên đóng vai
 - Nhận xét
=>Kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
 * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
 - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
 + Nhóm 1: Buổi trưa em làm những việc gì?
 + Nhóm 2: Buổi chiều em làm những việc gì?
 + Nhóm 3: Buổi tối em làm những việc gì?
 - HS thảo luận .
 - HS trình bày.
=>Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
4. Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài.
 + Để học tập tốt em cần phải làm gì?
 - GDHS: Siêng năng, chăm chỉ trong học tập và sinh hoạt.
5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà cùng cha mẹ lập thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
- Hát vui
- Nhắc lại
- Thảo luận
- Trình bày
- Tập đóng vai
- Đóng vai.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nhắc tựa bài.
- Phát biểu
Thứ ba, ngày 23 thaùng 8 naêm 2011
KỂ CHUYỆN
CÓ CÔNG MÀI SẮT,CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích yêu cầu.
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu truyện.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp,KTSS
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu các tiết kể chuyện trong sách TV2/1.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 - Truyện ngụ ngôn trong tiết tập đọc có tên là gì?
 - Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?
 Tiết kể chuyện hôm nay các  ... ào xách vật nặng?
 +Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng?
 -HS trình bày những gì các em đã quan sát được.
 +Chúng ta nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? 
*Hoạt động 2:Trò chơi(Nhấc một vật)
 -Hướng dẫn cách chơi:
 Bước 1:Làm mẫu nhấc 1 vật như hình 6
 Bước 2:HS chơi
 -HS nhấc,cả lớp quan sát góp ý(nhấc 1 vật dùng sức ở 2 chân và 2 tay)không dùng sức ở cột sống.
 -Chia lớp thành 2 đội có số người bằng nhau,xếp thành một hàng dọc và đứng cách 2 vật nặng mặt khoảng cách bằng nhau.
 -Khi hô(bắt đầu)thì HS đứng trước hai hàng lên bê vật nặng lên vạch chuẩn và chạy về cuối hàng.HS tiếp theo chạy lên bê vật nặng về chỗ cũ tiếp tục cho đến hết.
 -Nhận xét HS nhấc đúng,HS nhấc sai.
 -Làm lại động tác và động tác sai để HS so sánh phân biệt.
 +Em đã học được điều gì qua trò chơi này?
=>Kết luận ghi bảng:Để cơ và xương phát triển tốt cần ăn uống đầy đủ,chăm chỉ tập thể dục,làm việc đúng tư thế và vừa sức. 
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 +Cần làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
 -Nhận xét tuyên dương
 -GDHS:Chăm chỉ tập thể dục và làm việc vừa sức và có kế hoạch
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới
-Hát vui
-Hệ cơ
-Trả lời
-Cơ mông,cơ ngực,cơ đùi,cơ bụng 
-Tập thể dục thường xuyên hoạt động
-Chơi
-Khi đầu,cổ hoặc mình không thẳng
-Nhắc lại
-Quan sát
-Phát biểu
-Vẽ 1 bạn đang ngồi học
-Sai
-Ngồi học đúng tư thế sẽ không bị cong vẹo cột sống .
-Vẽ 1 bạn đang bơi
-Vẽ 2 bạn xách vật
-Bạn hình 5 xách vật nặng.
-Vì chúng ta xách nặng sẽ ảnh hưởng tới xương.
-Phát biểu
-Ăn uống đầy đủ và siêng năng tập thể dục.
-Chơi trò chơi
-Mang vác vừa sức và đúng tư thế.
-Nhắc tựa bài
-Phát biểu
Thứ sáu,ngày 23.9.2011
CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT)
TRÊN CHIẾC BÈ
I)Mục đích yêu cầu
 -Nghe viết chính xác,trình bày đúng bài chính tả.
 -Làm được BT2;BT(3) a / b.
II)Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ ghi sẵn BT3
 -Bảng nhóm
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp,KTSS
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS lên bảng viết các từ,lớp viết vào nháp các từ:vui vẻ,khuôn mặt,nín khóc.
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Để các em viết đẹp và ngày viết đúng chính tả,biết cách trình bày một bài văn.Hôm nay các em học chính tả bài:Trên chiếc bè.
 -Ghi tựa bài
b)Hướng dẫn nghe viết
*Hướng dẫn chuẩn bị
 -Đọc bài chính tả
 -HS đọc lại bài
*Hướng dẫn nắm nội dung bài
 -Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
 -Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
*Hướng dẫn nhận xét
 -Bài chính tả có những chữ nào được viết hoa?Vì sao?
 -Sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào?
*Hướng dẫn viết từ khó
 -HS viết bảng con từ khó.Kết hợp phân tích tiếng các từ:Dế trũi,rủ nhau,say ngắm,bèo sen,trong vắt,dưới đáy.
*Viết chính tả
 -Lưu ý HS:Để vở,cầm bút và ngồi viết ngay ngắn.Đầu câu,đầu đoạn,tên riêng viết hoa
 -Đọc bài cho HS viết vào vở
 -Quan sát uốn nắn HS
*Chấm,chữa bài
 -Đọc bài cho HS soát lại
 -HS tự chữa lỗi
 -Chấm 4 vở của HS nhận xét
c)Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2:HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Các em tìm chữ có chứa iê(mà I ngắn)chứa yê(mà i dài)
 -HS thảo luận nhóm
 -HS trình bày
 -Nhận xét tuyên dương 
 +iê:tiên,biển,thiên,thiện,tiếng,tiền,nghiền,
 +yê:tuyên,yến,khuyên,chuyện,
*Bài 3:HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Các em nên biết khi nào thì viết dỗ /giỗ/dòng/ròng.
 -HS làm BT theo nhóm
 -HS trình bày
 -Nhận xét tuyên dương
 +dỗ:(dỗ dành,dỗ em viết với d).
 +giỗ;(giỗ tổ,ăn giỗ,ngày giỗ viết với gi0
 +dòng:(dòng sông,dòng kẻ,dòng nước viết với d)
 +ròng:(ròng rã,khóc ròng viết với r)
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS viết bảng lớp,nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.
 -Nhận xét tuyên dương
 -GDHS:Viết cẩn thận,rèn chữ viết và nhớ quy tắc chính tả để viết đúng.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà chữa lỗi
 -Xem bài mới
-Hát vui
-Bím tóc đuôi sam
-Viết bảng con+nháp
-Nhắc lại
-Đọc bài chính tả
-Đi ngao du thiên hạ
-Ghép ba bốn lá bèo sen lại,làm một chiếc bè thả trôi trên sông.
-Tôi,Dế Trũi được viết hoa vì tên riêng
-Viết hoa lùi vào 1 ô
-Viết bảng con từ khó
-Viết chính tả
-Chữa lỗi
-Đọc yêu cầu
-Làm BT theo nhóm
-Trình bày
-Đọc yêu cầu
-Làm BT theo nhóm
-Trình bày
-Nhắc tựa bài
-viết bảng lớp+nháp
TOÁN
28 + 5
I)Mục tiêu
 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 28+5
 -Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 -Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
-Baøi taäp caàn laøm:1(coät 1,2,3),3,4
II)Đồ dùng dạy học
 -Que tính 
 -Bảng nhóm
 -Bảng phụ ghi sẵn BT3
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tụa bài
 -HS HTL bảng cộng 8
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu phép cộng dạng 28+5
 -Cài 28 que tính lên bảng hỏi:
 +Có bao nhiêu que tính?
 -HS lấy que tính
 -Cài thêm 5 que tính nữa hỏi:
 +Có thêm mấy que tính nữa?
 -HS lấy thêm 5 que tính.
 +Có tất cả bao nhiêu que tính?
 -HS tìm kết quả trên que tính
 +Làm thế nào để có được 33 que tính?
 -Hướng dẫn:Gộp 8 que tính với 2 que tính rời được 1 chục(bó lại thành 1 bó)còn lại 3 que tính rời.2 chục thêm 1 chục là 3 chục que tính,3 chục thêm 3 que tính rời được 33 que tính.Vậy 28 que tính thêm 5 que tính được 33 que tính
 -Hướng dẫn đặt tính:
 28 -Viết 28,viết 5 dưới 28 sao cho 5 
 + thẳng cột với 8,viết dấu + và kẻ vạch 
 5 ngang,thực hiện phép tính từ phải 
 sang trái.
 -Tính
 28 -8 cộng 5 bằng 13,viết 3 nhớ 1
+ - 2 thêm 1 bằng 3,viết 3
 5
 33
b)Thực hành
*Bài 1:Tính
 -HS đọc yêu cầu
 -Lưu ý HS:viết các số thẳng cột với nhau,thực hiện phép tính từ phải sang trái.
 -HS làm BT bảng con+bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
18 38 58 ( 28 48=> 
+ + + + + 
 3 4 5 6 8 ) 
21 42 63 34 56
*Bài 2:(Dành cho HS khá giỏi)
38 + 5 18 + 7 28 + 9
 51 43 47 25
48 + 3 78 + 7 39 + 8
*Bài 3:Bài toán
 -HS đọc bài toán
 -Hướng dẫn;
 +Bài toán cho biết gì?
 +Bài toán hỏi gì?
 +Bài toán yêu cầu tìm gì?
 -HS làm BT vào vở +bảng nhóm
 -HS trình bày
 -Nhận xét tuyên dương
Tóm tắt
Gà : 18 con
Vịt : 5 con
Gà và vịt: . Con?
*Bài 4:Vẽ đoạn thẳng
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Đặt thước các em đánh dấu từ vạch số 0 cm đến 5 cm.Dùng viết nối 2 điểm lại được đoạn thẳng 5cm.
 -HS lên bảng vẽ+vẽ vào bảng con
 -HS khác lên dùng thước kiểm tra lại
 -Nhận xét sửa sai
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS thi tính nhanh
 28 38 
 + +
 7 6
 35 44
 -GDHS:Thuộc bảng cộng,làm toán cẩn thận để làm toán nhanh và đúng
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học 
 -Về nhà HTL bảng cộng 8 và làm các BT còn lại của BT1
 -Xem bài mới 
-Hát vui
-8 cộng với một số 8+5
-HTL bảng cộng 8
-Có 28 que tính
-Lấy que tính
-Có thêm 5 que tính
-Lấy thêm 5 que tính
-Phát biểu
-Tìm kết quả
-Phát biểu
-Đọc yêu cầu
-Làm BT bảng con + bảng lớp
-Đọc bài toán
-Gà có 18 con,vịt có 5 con.
-Cả gà và vịt có bao nhiêu con?
-Phát biểu
-Làm BT vào vở + bảng nhóm
-Trình bày
 Bài giải
 Cả gà và vịt có tất cả là:
 18 + 5 = 23(con)
 Đáp số: 23 con
-Đọc yêu cầu
-Vẽ đoạn thẳng bảng lớp+bảng con
-Kiểm tra bằng thước
-Nhắc lại tựa bài
-Thi tính nhanh
TẬP LÀM VĂN
CẢM ƠN,XIN LỖI
I)Mục đích yêu cầu
 -Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
 -Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh,trong đó có dùng lời cảm ơn,xin lỗi.
II)Đồ dùng dạy học 
 -Tranh minh họa SGk
 -Bảng phụ ghi sẵn BT 1,2
III)Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp 
2)Kiểm tra bài cũ 
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS đọc lại danh sách HS
 -HS kể lại câu chuyện Gọi bạn
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:những tiết TLV trước,các em đã học cách chào hỏi,tự giới thiệu.Hôm nay các em sẽ học nói lời cảm ơn,xin lỗi sao cho thành thật và lịch sự qua bài;Cảm ơn,xin lỗi
 -Ghi tựa bài
b)Thực hành
*Bài 1:(miệng)
 -HS đọc yêu cầu
 -HS trao đổi theo cặp để tập nói lời cảm ơn phù hợp với tình huống.
 -HS thực hành nói lời cảm ơn
 a)Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa(thái độ chân thành ,thân mật)
 b)Cô giáo cho em mượn quyển sách(lễ phép,kính trọng).
 c)Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi(thân ái).
 -Nhận xét tuyên dương
*Bài 2:(miệng)
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Cách làm như BT 1 nhưng nói lời xin lỗi
 -HS thảo luận theo cặp
 -HS thực hành nói lời xin lỗi trước lớp.
 a)Em lỡ giẫm bước vào chân bạn.
 b)Em mãi chơi quên làm việc mẹ dặn.
 c)Với cụ già em va phải.
 -Nhận xét tuyên dương
*Bài 3:(miệng)
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn HS quan sát từng tranh,đoán xem việc gì xảy ra.Sau đó kể lại sự việc trong
Mỗi tranh bằng 3,4 câu nhớ dùng lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp.
 -Nêu nội dung từng tranh
 Tranh 1:Bạn gái được mẹ cho một con gấu bông.
 Tranh 2:Bạn trai làm vỡ lọ hoa.
 -HS tập kể theo cặp.
 -HS thực hành kể lại nội dung các tranh có dùng lời cảm ơn,xin lỗi
 -Nhận xét tuyên dương
 *Tranh 1:Mẹ cho Bé một con gấu bông rất đẹp.Bé giơ hai tay nhận lấy và nói:Con cảm ơn mẹ.
 *Tranh 2:Bạn Toàn lỡ tay làm vỡ lọ hoa trên bàn.Toàn khoanh tay lại và nói với mẹ:con xin lỗi mẹ.
*Bài 4:(viết)
 -Nêu yêu cầu viết.
 -Hướng dẫn:Em chọn 1 trong 2 tranh vừa kể ở BT3 và ghi vào vở
 -HS viết vào vở
 -HS dọc bài của mình
 -Nhận xét ghi điểm
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -Khi nào nói lời cảm ơn?
 -Khi nào nói lời xin lỗi?
 -HS nói lời cảm ơn theo tình huống:Hôm nay bạn cho em mượn cây viết.
 -HS nói lời xin lỗi theo tình huống:Em lỡ tay làm mực dính vào áo bạn.
 -Nhận xét ghi điểm
 -GDHS:Nói lời cảm ơn,xin lỗi với thái độ lịch sự,lễ phép và thực hành nói lời cảm ơn,xin lỗi vào cuộc sống hằng ngày
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học 
 -Về nhà xem lại bài và thực hành nói lời cảm ơn,xin lỗi
 -Xem bài mới 
-Hát vui
-Sắp xếp câu trong bài.Lập danh sách HS.
-Đọc danh sách
-Kể chuyện
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-Thảo luận theo cặp
-Thực hành nói lời cảm ơn
-Cảm ơn bạn(cảm ơn bạn nhé).
-Em cảm ơn cô(em xin cảm ơn cô ạ)
-Cảm ơn em(cảm ơn em nhé)
-Đọc yêu cầu
-Thảo luận theo cặp
-Thực hành nói lời xin lỗi
-Xin lỗi bạn vì lỡ giẫm vào chân bạn
-Con xin lỗi mẹ vì con đã quên làm việc nhà.
-Cháu xin lỗi cụ cháu lỡ va vào cụ.
-Đọc yêu cầu
-Quan sát

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 2 TUAN 1 4 CHUAN(1).doc