Thứ hai ngày tháng năm 2012
Tiết 85 +86 Môn: TẬP ĐỌC
Bài: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài : hài lòng ,thơ dại ,nhân hậu
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào ,ông biết tính nết các cháu .Ông khen ngợi khen các cháu nhuờng nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm. ( trả lời các câu hỏi trong SGk)
3. Giáo dục hoc sinh lòng nhân hậu
II Chuẩn Bị: GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Hs: SGK, bút, thước ,nháp
III Họat Động Day Học:
Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tiết 85 +86 Môn: TẬP ĐỌC Bài: NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu các từ ngữ trong bài : hài lòng ,thơ dại ,nhân hậu - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào ,ông biết tính nết các cháu .Ông khen ngợi khen các cháu nhuờng nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm. ( trả lời các câu hỏi trong SGk) 3. Giáo dục hoc sinh lòng nhân hậu II Chuẩn Bị: GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Hs: SGK, bút, thước ,nháp III Họat Động Day Học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Bài cũ: Cây dừa :- Cho 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi ( đọc bài và trả lời ) - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Những quả đào Họat động 1: Luyện đọc a. Đọc mẫu: -Đọc mẫu toàn bài với giọng khoan thai ,rành mạch b. Luyện đọc từng câu: -Cho mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài -Rút từ khó – HS đọc -Cho học sinh nêu từ khó đọc c. Luyện đọc đoạn : -Chia đoạn - Đọc đoạn nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng -d.Cho học sinh đọc bài -Cho học sinh chơi trò “giúp bạn” để tìm hiểu từ - d. Đocï từng nhóm : -Chia mỗi nhóm 4 bạn đọc bài -Nhận xét e. Thi đọc : -Thi đọc đồng thanh cá nhân 3.Củng cố: -Gọi HS đọc toàn bài * Tình cảm con người cao hơn mâm cỗ, cần chăm sóc chia sẻ với nhau khi hoạn nạn.. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi ..theo dõi và đọc thầm ..mỗi em đọc 1 câu theo dãy học xuân, làm vườn, tiếc rẻ, thốt lên .các nhóm thảo luận ghép từ ,dán lên bảng nêu chỗ ngắt hơi mỗi nhóm đọc 1 đoạn đọc thi với nhau -3 HS đọc toàn bài -Lắng nghe (tiết 2) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Họat động 1: Tìm hiểu bài -Cho học sinh đọc bài và hỏi : +Người ông dành những quả đào cho ai ? +Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? +Nêu nhận xét của ông về từng cháu .Vì sao ông nhận xét như vậy ? +Em thích nhân vật nào ,tại sao ? -Chốt ý : Mỗi bạn đều có hành động và ý nghĩ riêng của mình .Từ những hành động đó người ông biết được tính nết của từng cháu Họat động 2: Luyện đọc -Cho 2 ,3 nhóm học sinh đọc theo phân vai -Cho các nhóm đọc thi với nhau -Tuyên dương nhóm đọc hay nhất . 3.Củng cố: - Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: Về nhà đọc bài nhiều lần Chuẩn bị: Cây đa quê hương ..mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ Xuân đem hạt trồng . Vân ăn xong vứt hạt đi. Việt dành quả đào cho bạn ông nói Xuân về sau là người thợ vườn giỏi .Vân còn thơ dại quá .Việt có tấm lòng nhân hậu phát biểu từng ý thích của mình +lắng nghe ghi nhớ ..mỗi em đọc và nhận vai mỗi nhóm 5 em đọc Thư ngày tháng4 năm 2012 Tiết 140: Môn: Toán Bài: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I Mục tiêu: - Nhận biết được các só từ 111 đén 200. - Biét cách đọc, viết các số từ 111 đến 200 So sánh được các số từ 111 đến 200 .Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 Giáo dục học sinh tính cẩn thận II Chuẩn Bị: GV: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ ,các hình chữ nhậ Hs : Vở bài tập, bảng con,bút thước , bộ ĐD toán III Họat Động Dạy Học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ: Các số từ 101 đến 110:- Kiểm tra về đọc số ,viết số , so sánh số tròn chục từ 101 đến 110 - Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Các số từ 111 đến 200 Họat động 1: Đọc và viết số từ 111 đến 200 -Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi :có mấy trăm -Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục ,1 hình vuông nhỏ và hỏi :có mấy chục và mấy đơn vị ? -Để chỉ có tất cả 1 trăm , 1 chục ,1 hình vuông trong toán học ,người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111 -Giới thiệu số 112, 115 thứ tự như giới thiệu số 111 -Cho học sinh thảo luận để tìm cách đọc và cách viết số còn lại trong bảng 118, 120,121, 122, 127, 135. -Cho lớp đọc lại các số vừa lập Họat động 2: Thực hành Bài 1/145: Gọi hs đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu hs làm bài tập theo nhóm. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét, sửa sai ( nếu có) Baì 2/145:- a/ Vẽ lên bảng tia số như SGK ,sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài .Cả lớp làm bài vào bảng -Nhận xét và cho điểm °Hs giỏi làm xong ý a , làm tiếp ý b, c Bài 3/145: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Để điền dấu đúng ta phải làm gì ? -Cho học sinh tự làm các vào vở -Sửa bài vào vở. 3.Củng cố: - Yêu cầu hs đọc và viết các số sau vào bảng con.125,145,134,126 - Nhận xét chung tiết học. +.Dặn dò: Về nhà ôn lại baì - 3 HS lên bảng đọc có 1 trăm sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm có 1 chục và 1 đơn vị .Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục và 1 vào đơn vị viết và đọc số 111 thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng .Sau đó 3 học sinh lên làm bài ,1 học sinh đọc số ,1 học sinh viết số , 1 học sinh gắn hình biểu diễn. Bài 1/144: hs đọc yêu cầu của bài. hs làm bài tập theo nhóm. 110 Một trăm mười 111 Một tram mười một 117 Một tram mười bảy 154 Một tram năm mươi tư Baì 2/144 làm bài theo yêu cầu của giáo viên. a) 112,113,114,115,116,.130. °Hs giỏi làm tiếp ý b, c b) 151,152,153,154,155,170 c) 191,192,200. Đọc các tia số vừa lập Bài 3/145: điền dấu ,= vào chỗ trống so sánh các số với nhau 2 em làm bảng lớp 123120 126>122 136=136 155125 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tiết 57: Môn: Hoạt động tập thể. Bài: SINH HOẠT VUI CHƠI – CHÀO CỜ. I\MỤC TIÊU : -Học sinh biết được một số trò chơi dân gian. - Biết được ý nghĩa của buổi chào cờ. -Giáo dục hs thích giờ hoạt động tập thể. III\HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Chào cờ. Yêu cầu hs xếp thành 2 hàng dọc tiến về lễ đài làm lễ chào cờ. Yêu cầu hs giữ trật tự khi chào cờ. 2/ Sinh hoạt vui chơi - Cho hs sinh hoạt ngoài trời. - Phân nhóm sinh hoạt . - Gv nêu tên một số trò chơi dân gian. - Cho các nhóm chơi trò chơi:’Đèn xanh đèn đỏ.” + Nêu cách chơi: + Cho hs chơi thử. + Tổ chức cho hs chơi + Nhận xét . 3/ Củng cố-dặn dò: khắc phục nhược điểm,phát huy ưu điểm. Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tiết 29 : Môn: Tự nhiên và xã hội. Bài: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. I Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh biết : - Nói tên và nêu lợi ích một số cây sống dưới nước - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt ,nước mặn - Hình thành kĩ năng ,nhận xét ,mô tả II Chuẩn Bị: GV : Hình vẽ SGK/ 60, 61. Hs: Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở sông hồ biển III Họat Động Day Học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 2 Bài cũ: Một số loài vật sống trên cạn: -Cho học sinh nêu tên 1 số con vật sống trên cạn và nêu lợi ích của chúng -,lớp nhận xét ,bổ sung 3 Bài mới : Một số loài vật sống dưới nước Họat động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp -Cho học sinh quan sát các hình và trả lời câu hỏi trong SGK +Chỉ và nói tên ,nêu lợi ích của một số con vật trong hình vẽ -Cho học sinh có thể đặt câu hỏi khác -Giúp đỡ các nhóm yếu Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp -Giới thiệu cho học sinh biết các hình ở trang 60 gồm các con vật sống ở nước ngọt .Các hình ở trang 61 gồm các con vật sống ở nước mặn -Kết luận : Có nhiều loài vật sống ở dưới nước trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt (ao ,hồ ,sông) ,có những loài vật sống ở nước mặn (biển ) .Muốn cho con vật sống dưới nước được tồn tại phải giữ sạch nguồn nước Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ -Cho các nhóm đem tranh ảnh đã sưu tầm được để cùng quan sát và phân loại rồi sắp xếp các con vật vào giấy khổ to Bước 2: Hoạt động cả lớp -Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình ,sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác . 3. Củng cố: -Cho học sinh chơi trò chơi “ thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, nước mặn” Cách chơi : -Cho một số học sinh xung phong làm trọng tài -Còn lại chia lớp thành 2 đội .Hai đội trưởng bắt đầu trước - Trong quá trình chơi hai đội phải lắng nghe nhau ,nếu đội nào lặp lại tên con vật của đội kia sẽ bị thua . - Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. -2 HS trả lời quan sát hình vẽ và trả lời các nhóm làm việc +con nào sống ở nước ngọt ? +con nào sống ở nước mặn ? ..các nhóm khác bổ sung lắng nghe ghi nhớ các nhóm sẽ tự lựa chọn các tiêu chí để phân loại và trình bày + loài vật sống ở nước ngọt + loài vật sống ở nước mặn + các loài cá ,tôm + trai ,sò ,ốc hến đại diện nhóm trình bày -Lần lượt học sinh đội một nói tên một con vật ,đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác 2 em làm trọng tài thực hiện theo yêu cầu của giáo viên tôm, cá , cua, ghẹ. Tiết 141: Môn: Toán Bài: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp Hs: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biét cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Giáo dục Hs tính cẩn thận II Chuẩn Bị: GV: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các ... ngữ nào cho thấy cây đa sống rất lâu?( cây đa nghìn năm .thân cây ) +Ngồi hóng mát ở gốc đa ,tác giả còn thấy cảnh đẹp nào của quê hương ?( thấy lúa vàng gợn sóng ,đàn trâu lững thững ) - Nhận xét 3.Bài mới: - Giới thiệu bài:Cậu bé và cây si già Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Họat động 1: Luyện đọc a. Đọc mẫu:Đọc mẫu 1 lần với giọng khoan thai b. Luyện đọc từng câu: -Cho mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài -Cho học sinh nêu từ khó c. Luyện đọc đoạn: -Cho học sinh đọc bài và tìm hiểu từ -Cho học sinh ngắt các câu dài bằng tró chơi “ghép từ “ d. Đocï từng nhóm:-Chia mỗi nhóm 3 bạn đọc bài e. Thi đọc giữa các nhóm : -Thi đọc đồng thanh và cá nhân Họat động 2: Tìm hiểu bài -Cho học sinh đọc bài và hỏi : +Cậu bé đã làm gì không phải với cây si ? +Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó +Theo em sau cuộc nói chuyện ,câu bé còn nghịch như thế nữa không ? Họat động 3: Luyện đọc lại -Cho 2 ,3 nhóm học sinh tự thảo luận phân vai 4.Củng cố: Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Về đọc bài nhiều lần .theo dõi và đọc thầm mỗi em đọc 1 câu theo dãy học xum xuê ,hí hoáy ,rùng mình, lắc đầu đọc bài vatìm hiểu từ ngữ:hí hoáy ,rùng mình thảo luận ghép từ thành câu dán lên bảng nêu chỗ ngắt hơi mỗi bạn đọc 1 đoạn .đọc thi với nhau mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời .cậu bé dùng dao nhọn làm cây đau điếng .cây khen cậu có cái tên Vì sao ..đau đớn .chắc cậu bé không nghịch như thế nữa vì đã hiểu ..mỗi nhóm 3 em tự nhận vai ,đọc bài Tiết 29: Môn: Đạo đức Bài: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( TT) I Mục tiêu: 1. Biết mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ đối xử bìmh đảng với người khuyết tật. 2. Nêu được một số hành động để giúp đỡngười khuyết tật. 3. Học sinh có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử với người khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng, phù hợp với khả năng. Không đông tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. II Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa cho họat động 1 - Học sinh: Vở bài tập ,nháp ,bút III Hoạt động dạy học. Khởi động: Cho học sinh hát bài “Mẹ của em”ø(cả lóp cùng hát) .Bài cũ: Gọi hs lên bảng kiểm tra: Nêu những việc nên làm để giúp đỡ người khuyết tật. Bài mới : Giới thiệu bài : Giúp đỡ người khuyết tật tiết 2 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Họat động 1: Xử lí tình huống -Nêu tình huống : đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt ,Thủy chào :”Chúng cháu chào chú ạ !”Người đó bảo :”Chú chào các cháu .Nhờ các cháu giúp chú đến nhà ông Tuấn xóm này với “Quân liền bảo :”Về nhanh để xem hoạt hình ti vi bạn ạ “ +Và hỏi :nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó ?Vì sao ? -Chia lớp làm 4 nhóm cho học sinh thảo luận -Cho đại diện các nhóm trình bày -Kết luận :Thủy nên khuyên bạn :cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm Họat động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật -Cho học sinh trình bày ,giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được -Cho học sinh thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày -Kết luận : Khen ngợi và khuyến khích học sinh thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .Người khuyết tật chụi nhiều đau khổ thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm niềm tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 4.Củng cố: -Yêu cầu hs nêu những việc không nên làm để giúp đỡ người khuyết tật. - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò:Về nhà thực hành theo bài học. Lắng nghe ,suy nghĩ Ghi vào nháp Cả lớp cùng thảo luận nhóm Lắng nghe và bổ sung Lắng nghe ,ghi nhớ Trình bày tư liệu theo nhóm của mình Thảo luận mỗi nhóm 4 em Trình bày lớp quan sát ,góp ý Lắng nghe ,ghi nhớ Ngày soạn: Ngày 28 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 57: Môn: Thể dục Bài: Trò chơi con cóc là cậu ông trời Chuyền bóng tiếp sức. I/MỤC TIÊU: -Học trò chơi” Con cóc là cậu ông Trời”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. - Oân trò chơi : “ Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động - Giáo dục hs yêu thích thể dục. I/ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm:trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. -Phương tiện: Kẻ vạch để tập bài RLTTCB. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPLÊN LỚP: PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu. 2.Phần cơ bản 3/ phần kết thúc -Gv nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học. - Vừa đi vừa hít thơ ûsâu thành vòng tròn. -Đứng xoay khớp cổ tay,chân,hông,đầu gối. -Oân một số động tác của bài thể dục phát triển chung * Học trò chơi:” Con cóc là cậu ông Trời”. - Gv nêu tên trò chơi. - Cho hs chơi tìm hiểu về lợi íchtác dụng của động tác nhảy con cóc . - Tổ chức cho hs chơi theo hàng ngang. - Theo dõi hs chơi. -Tuyên dương những hs bật,nhảy tốt. * Oân trò chơi:” Chuyền bóng tiếp sức” - Gv nêu tên trò chơi. - Cho hs chơi - Theo dõi hs chơi. -Nhận xét. -Cúi người thả lỏng. -Đi dều theo 2-4 hàng dọc và hát. -Nhảy thả lỏng. -Gv hệ thống bài. -Gv nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà. 1-2phút 1-2phút 6-8lần 1-2phút 8-10 phút 8-10 phút 3-5lần 2-3 phút. 1phút. 1phút. GV X x x x X x x x X x x x X x x x -Mỗi động tác ôn 2x8 nhịp. Ngày soạn: Ngày 28 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010 Tiết 58: Môn: Thể dục Bài: Trò chơi con cóc là cậu ông trời – Tâng cầu. I/MỤC TIÊU: - Tiếp tục học trò chơi “ Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi ,bước đầu tham gia chơi một các chủ động. - Bước đầu biết cách tâng cầu àng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. - Yêu thích trò chơi. I/ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm:trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi,12-14 quả cầu. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPLÊN LỚP: PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu. 2.Phần cơ bản 3/ phần kết thúc -Gv nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học. -Đứng xoay khớp cổ chân và đầu gối ,hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. -Oân một số động tác của bài thể dục phát triển chung. @ Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời.. - Gv nêu tên trò chơi. - Chia lớp thành 4 hàng dọc mỗi hàng dọc đứng sau vạch chuẩn bị. - Cho hs chơi thử. - Theo dõi hs chơi. -Tuyên dương những hs bật nhảy tốt. @ Tâng cầu. - Gv nêu tên trò chơi. - Làm mẫu cách tâng cầu - Chia tổ cho hs chơitheo sự quản lí của tổ trưởng. - Nhận xét,sửa sai cho hs. -Cúi lắc người thả lỏng -Nhảy thả lỏng. -Gv cùng học sinh hệ thống lại bài,chú ý các vần điệu và nhịp vỗ tay. -Gv nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà. 1phút 1-2phút 1phút. 8-10 phút 8-10phút. 1-2phút 1 phút 1 phút 1 phút GV X x x x X x x x X x x x X x x x Oân 1 lần , mỗi động tác 2x 8 nhịp. - mỗi động tác 2x 8 nhịp Tiết 29 Môn:Thủ công Bài: Làm vòng đeo tay (tt) I Mục tiêu: -Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy -Làm được vòng đeo tay -Thích làm đồ chơi ,yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra II Chuẩn bị:GV: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước Học sinh: giấy thủ công , kéo ,hồ dán III Họat Động Dạy Học 1.Bài cũ: bài gì? (làm đồng hồ đeo tay): Gv kiểm tra đồ dùng học tập (học sinh để đồ dùng lên bàn) - Nhận xét chung 2.Bài mới: Giới thiệu : hôm nay cô hướng dẫn các em làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : -Giáo viên giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát : + Vòng đeo tay được làm bằng gì ? +Có mấy màu ? -Giáo viên gợi ý : Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo tay vừa tay ,các em phải dán nối các nan giấy Họat động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt thành các nan giấy -Lấy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô Bước 2: Dán nối các nan giấy -Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô ,rộng 1 ô .Làm 2 nan như vậy Bước 3: Gấp các nan giấy -Dán đầu của 2 nan như hình (1) .Gấp nan dọc dè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan(h2) sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình (3) -Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết nan giấy -Dán phần cuối của hai nan lại được sợi dây dài (h 4) Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay -Dán hai đầu sợi dây ,vừa gấp được vòng đeo tay bằng giấy (h5) *Giáo viên tổ chức cho học sinh làm vòng đeo tay bằng giấy 3.Củng cố: - Yêu cầu hs nhắc các bước làm vòng đeo tay. - Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò: Về nhà luyện làm vòng đeo tay. học sinh quan sát và nhận xét giấy thủ công ..hai màu : xanh ,cam ..học sinh chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách làm Học sinh thực hành .
Tài liệu đính kèm: