Giáo án Tổng hợp Lớp 2: Ôn tập giữa học kì II

Giáo án Tổng hợp Lớp 2: Ôn tập giữa học kì II

ÔN TẬP GIỮA HK2 ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Đọc r rng, rnh mạch cc bi tập đọc đ học ở tuần 19 đến 26 ( pht m r, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ pht; hiểu nội dung của đoạn , bi ( trả lời được cu hỏi về nội dungg đoạn đọc).

- Biết đặt v trả lời cu hỏi với khi no? ( BT2,BT3); biết đp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4).

II. ĐỒ DNG

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.

 

docx 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2: Ôn tập giữa học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HK2 ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút; hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dungg đoạn đọc).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? ( BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. ĐỒ DÙNG
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động 
2. Bài cũ Sông Hương
GV gọi HS đọc bài và TLCH
GV nhận xét 
3.Bài mới
TIẾT 1
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
 Hoạt động 2: Ôân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS. 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Hoạt động lớp, cá nhân.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảm ơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn.
TIẾT 2
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
v Hoạt động 4: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 5: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
v Hoạt động 6: Oân luyện cách dùng dấu chấm 
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 
5. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
Chuẩn bị: Tiết 3
Hoạt động lớp, cá nhân.
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
HS làm bài.
Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết:
- Biết được 1 số nhân với số nào đĩ cũng bằng chính số đĩ.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đĩ.
II. ĐỒ DÙNG
GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập. 2 HS lên bảng sửa bài 4. Bạn nhận xét
 GV nhận xét chấm điểm. 
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2	vậy	1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3	vậy	1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	vậy	1 x 4 = 4
GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có
	2 x 1 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	3 x 1 = 3	ta có	3 : 1 = 3
HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV kết luận (như SGK).
 Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1).
 Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 x 2 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta có	5 : 1 = 5
GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 : HS tính nhẩm (theo từng cột)
1 x 2 = 2	5 x 1 = 5	3 : 1 = 3
2 x 1 = 2	5 : 1 = 5	1 : 1 = 1
Bài 2 : Gv gọi HS đocï đề.
 ? x 2 = 2 
 ? = 2 : 2 
 ? = 1
 GV nx chốt ý . 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
 - Hoạt động lớp, cá nhân.
 HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
	1 x 2 = 2
	1 x 3 = 3
	1 x 4 = 4
HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Vài HS lặp lại.
HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Vài HS lặp lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân
Vài HS lặp lại:
	2 : 1 = 2
	3 : 1 = 3
	4 : 1 = 4
	5 : 1 = 5
HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
Vài HS lặp lại.
HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét.
2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
HS dưới lớp làm vào vở.
4 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét.
Sửa bài bằng thẻ đúng , sai.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn: 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Tính chất đặc biệt của số O; số 1 trong phép nhân, phép chia.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1 : Tính: 
 a, 2 x 5 + 6 = 2 x 7 - 8 = 2 x 9 : 2 = 4 : 2 x 4 = 
 b, 3 x 5 + 9 = 3 x 3 : 3 = 4 x 0 : 4 = 12 : 3 : 4 = 
Bài 2 : Tìm x: 
 3 + x = 12 3 x x = 12 x - 3 = 9 x : 3 = 9 
Bài 3 : Hình tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau và có chu vi bằng 27 cm. Tìm độ dài mỗi cạnh?
Bài 4 : Hình tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau, biết cạnh MN có độ dài bằng 8 cm. Tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
ÔN TẬP GIỮA HK2 (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? ( BT2, BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tinhhf huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. ĐỒ DÙNG
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Ôn tập tiết 2
3.Bài mới: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
 Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
- Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của người khác.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
5. Củng cố – Dặn dò 
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách đáp lời xin lỗi của người khác
Hoạt động lớp, cá nhân.
Lần lượ ... V nhận xét 
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
v Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1 : HS tính nhẩm 
GV nhận xét , cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1
Bài 2 : HS tính nhẩm (theo từng cột)	
a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
Phép cộng có số hạng 0.
Phép nhân có thừa số 0.
b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập:
Phép cộng có số hạng 1.
Phép nhân có thừa số 1.
c) Phép chia có số chia là 1; phép chia có số chia là 0.
 à GV nhận xét chốt ý.
v Hoạt động 2: Thi đua.
Bài 3 : HS tìm kết quả tính trong ô chữ nhật rồi chỉ vào số 0 hoặc số 1 trong ô tròn.
Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết quả. Thời gian thi là 2 phút. Tổ nào có nhiều bạn nối nhanh, đúng là tổ thắng cuộc.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: HS đọc đề sau đó làm bài. à GV sửa bài qua trò chơi Đ, S. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 - Hoạt động lớp, cá nhân
HS tính nhẩm (bảng nhân 1, bảng chia 1)
Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1.
Làm bài vào vở bài tập, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
Một số khi cộng với 0 cho kết quả là chính số đó.
Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết quả là 0.
Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả vẫn bằng chính nó.
Kết quả là chính số đó
Các phép chia có số bị chia là 0 đều có kết quả là 0.
2 tổ thi đua.
HS nhận xét sửa bài.
 - GV nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU : 
- HS biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?, Ở đâu ? , Như thế nào ? .
- Biết đáp lời đồng ý .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập sau .
Bài 1 : Tìm và gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : 
a) Khi nào ? 
- Hoa mận tàn thì mùa xuân đến .
b) Ở đâu ? 
- Chim đậu trắng xĩa trên những cành cây .
c) Như thế nào ? 
- Mùa hè , hoa phượng vĩ nở đỏ rực . 
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân ở các câu sau : 
a) Tối nay , em đi học Tiếng Anh .
b) Mẹ em hát rất hay. 
c) Trên trời ,những đám mây trắng đang lửng lờ trơi .
Bài 3 : Nĩi lời đáp của em trong những trường hợp sau : 
a)Khi bố mẹ đồng ý cho em đi xem xiếc .
b) Khi bạn cho em mượn quyển truyện .
Hoạt động 2 : Chấm ,chữa bài , nhận xét 
HS làm lần lượt các bài tập .
Bài 1 : 
a) Hoa mận tàn thì mùa xuân đến . 
b) Chim đậu trắng xĩa trên những cành cây .
c) Mùa hè , hoa phượng vĩ nở đỏ rực .
Bài 2 : 
Khi nào em đi học Tiếng Anh ?
Mẹ em hát như thế nào ?
Những đám mây trắng đang lửng lờ trơi ở đâu ?
Bài 3 : 
Ơi thích quá ! Con cảm ơn bố mẹ .
Mình cảm ơn bạn , đọc xong mình sẽ trả .
Rút kinh nghiệm:
Thø n¨m, ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2012
Tiếng Việt:
¤n tËp Gi÷a häc k× II
( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra : Các bài tập đọc và học thuộc lịng từ tuần 23 đến tuần 26
 - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau cĩ dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giíi thiƯu bµi : 
2. LuyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi : 
- GVyªu cÇu HS b¾t th¨m ®äc bµi tËp ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái t×m hiĨu néi dung bµi.
+ B¸c sÜ Sãi
+Néi quy §¶o KhØ.
+Qu¶ tim KhØ.
+Voi nhµ.
+S¬n Tinh, Thủ Tinh.
+BÐ nh×n biĨn.
+T«m Cµng vµ C¸ Con.
+S«ng H¬ng.
3.Cđng cè - dỈn dß : 
- GV yªu cÇu HS vỊ nhµ tiÕp tơc luyƯn ®äc c¸c bµi .
- HS lªn ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân (chia) số trịn chục với(cho) số cĩ một chữ số.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia( trong bảng nhân 4).
II. ĐỒ DÙNG : 
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động 
2. Bài cũ Luyện tập.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính:
 4 x 7 : 1
 0 : 5 x 5
 2 x 5 : 1
GV nhận xét . Gọi 2 HS đọc bảng chia 1 và bảng nhân 1. à GV nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1 : 
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình.
Hỏi: Khi đã biết 2 x 5 = 10, ta có ghi ngay kết quả của 10 : 2 và 10 : 5 hay không? Vì sao? 
Chẳng hạn:
	2 x 5 = 10
 10 : 2 = 5
 10 : 5 =2
*GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn:
30 x 3 = 90 (Có thể nói: ba chục nhân ba bằng chín chục, hoặc ba mươi nhân ba bằng chín mươi)
	20 x 4 = 80
 GV nx chốt ý.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia.
 Bài 2 :
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). Chẳng hạn:
	X x 3 = 15
	X = 15 : 3
	X = 5
 Bài 3 : HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng hạn:
	Y : 2 = 2
	Y = 2 x 2
	Y = 4
Bài 4 :
HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5
Trình bày:
Bài giải
Số cái bánh của mỗi tổ là:
 15 : 3 = 5 (cái bánh)
	 	Đáp số: 5 cái bánh
Bài 5 : Tô màu
GV hướng dẫn cách tô màu cho HS.
GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 - Hoạt động lớp, cá nhân.
HS tính nhẩm (theo cột)
Khi biết 2 x 5 = 10, có thể ghi ngay kết quả của 10 : 2 = 5 và 10 : 5 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
HS nhẩm theo mẫu
30 còn gọi là ba chục.
Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Rút kinh nghiệm:
:	
Đạo đức:
Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2).
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
2.Kĩ năng : Học sinh biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh ảnh. Đồ dùng đóng vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : PPkiểm tra.Cho HS làm phiếu .
-Hãy đánh dấu + vào c trước những việc làm em cho là cần thiết khi đến nhà người khác.
c a/Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi.
c b/Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
c c/Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
c d/Nói năng rõ ràng lễ phép.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Đóng vai.
Mục tiêu : Học sinh tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
-PP hoạt động: 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống :
 -Giáo viên yêu cầu chia nhóm thảo luận.
1.Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích , em sẽ . . . . ?
2.Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ ..?
3.Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ ?
-GV nhận xét, rút kết luận : -Trò chơi.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố vui”
Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.
-PP hoạt động : GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị 2 câu đố hoặc 2 tình huống về chủ đề khi đến chơi nhà người khác.
-GV đưa ra thang điểm : Mỗi câu đố hoặc trả lời đúng sẽ được 1 điểm hoặc được gắn 1 sao, 1 hoa. Nhóm nào nhiều điểm, nhiều sao, nhiều hoa sẽ thắng.
-GV nhận xét, đánh giá.
Kết luận : 
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Luyện tập (VBT/ĐĐ)
- GV hương dẫn cả lớp làm bài tập.
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Lịch sự khi đến nhà ngươì khác/ tiết 1.
-HS làm phiếu.
-1 em nhắc tựa bài.
-Theo dõi.
-Chia nhóm đóng vai.
1.Em sẽ hỏi mượn truyện, nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận.
2.Em có thể đề nghị xin chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được 
phép.
3.Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi sau).
-Các nhóm lên đóng vai.
-Lớp thảo luận nhận xét.
-HS nhắc lại.
-Trò chơi “Bảo thổi”
-Chia nhóm chơi câu đố.
-Các nhóm chuẩn bị 2 câu đố hoặc 2 tình huống về chủ đề khi đến chơi nhà người khác.
-HS tiến hành chơi : Từng nhóm chơi đố nhau. Nhóm 1 nêu tình huống, nhóm 2 nêu cách ứng xử.Sau đó đổi lại. Nhóm khác làm tương tự.
-Vài em nhắc lại.
-Làm vở BT3,4/tr 40.
-Học bài.
Rút kinh nghiệm
Thø s¸u, ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2012
Tiếng Việt:
Kiểm tra giữa kì 2- Kiểm tra viết
Tiếng Việt:
Kiểm tra giữa kì 2- Kiểm tra đọc
Tốn:
Kiểm tra giữa kì 2.
Sinh hoạt lớp:
Tuần 27
I. Nhận xét tuần 27:
- Thực hiện tốt các hoạt động của trường và đội đề ra.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời.
- Học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
- Luyện tập các hoạt động ca múa hát sôi nổi.
-* Tồn tại: 
- Một số em chưa tích cực phát biểu xây dựng bài : 
- Còn làm việc riêng trong giờ học: 
2. Kế hoạch tuần 28:
- Duy trì tốt nề nếp có sẵn.
- Tham gia bồi giỏi - phụ kém đúng quy định.
- Tăng cường luyện tập ca múa hát tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_on_tap_giua_hoc_ki_ii.docx