Bài 1/Tiết1
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG.
I/MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ,đi xe đạp trên đường.
-HS nhận biết những hành vi nguy hiểm khi đi trên đương phố.(Không có hè đương,hè bị lấn chiếm ,xe đi lại đông ,xe đi nhanh ).
2.Kĩ năng :
-Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiêm khi đi trên đường.
-Biết cách đi trong ngõ hẹp,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư.
3.Thái độ :
-Đi bộ trên vỉa hè,không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK phóng to
2bảng chữ :An toàn ,Nguy hiểm.
Keá hoaïch daïy hoïc An toaøn giao thoâng. Bài 1/Tiết1 AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG. I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ,đi xe đạp trên đường. -HS nhận biết những hành vi nguy hiểm khi đi trên đương phố.(Không có hè đương,hè bị lấn chiếm ,xe đi lại đông ,xe đi nhanh ). 2.Kĩ năng : -Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiêm khi đi trên đường. -Biết cách đi trong ngõ hẹp,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư. 3.Thái độ : -Đi bộ trên vỉa hè,không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn. II/ CHUẨN BỊ: Tranh SGK phóng to 2bảng chữ :An toàn ,Nguy hiểm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 30’ 5’ A/ Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. a/Mục tiêu: -HS hiểu được ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. -Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn khi đi trên đường phố b/Cách tiến hành : -GV giải thích thế nào là an toàn,thế nào là nguy hiểm. Ví dụ: Nếu em đang đứng ở sân trường,có 2bạn đuổi nhau xô vào em ,làm em ngã hoặc cả 2em cùng ngã. -Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn gọi là gì? *GV phân tích:Vì bạn vô ý va vào mình,đó là hành động nguy hiểm. Nếu ngã ở gần bàn ,gốc cây thìsao? Em phải va vào bị thương vong. -GV nêu một số ví dụ(Trang 11) *GVchốt lại: - An toàn :Khi đi trên đường không để xảy ra va quẹt ,không bị ngã,bị đauđó là an toàn. -Nguy hiểm:Là các hành vi dễ gây tai nạn. *Thảo luận nhóm: GV cho HS quan sát tranh SGK trả lời. *GV kết luận: -Đi bộ hay đi qua đường nắm tay ngừơi lớn là an toàn. -Đi qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn. -Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm. -Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ lái là nguy hiểm. B/Củng cố: -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS nhắc lại. -HS theo dõi. -HS nhắc lại. -Tranh 1:..Đi qua đường cùng người lớn ,đi trong vạch đi bộ là an toàn. -Tranh 2:Đi trên vỉa hè, quần áo gọn gàng là an toàn. -Tranh 3:Đọi mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy là an toàn. -Tranh 4 :Chạy xuống lòng đường nhặt bóng là nguy hiểm. -Tranh 5:Đi bộ một mình qua đường là không an toàn. -Tranh 6:Đi bộ qua trước đầu xe là không an toàn. - HS nhắc lại. Keá hoaïch daïy hoïc An toaøn giao thoâng. Bài 1/Tiết2 AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG. I/MỤC TIÊU: (Xem tiết 1) II/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 15’ 15’ 2’ 1/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời thế nào là an toàn?Thế nào là nguy hiểm? -Nhận xét 2/Bài mới: A/Hoạt động1. *Thảo luận mhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm a/Mục tiêu:Giúp các em lựa chọn hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố. b/Cách tiến hành: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu thảo luận (Xem SGK trang12). *GV kết luận:Khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn nhắc nhở bạn mình không tham gia các tình huống nguy hiểm đó. B/Hoạt động 2:An toàn trên đường đến trường. a/Mục tiêu:HS chú ý khi đi học ,đi chơi trên đường phải chú ý để đảm bảo an toàn giao thông. b/Cách tiến hành: -Cho HS nói an toàn trên đường đi học. +Em đi đến trường trên con đường nào? +Em đi như thế nào để được an toàn? *GV kết luận. Trên đường có nhiều loại xe đi lại ta phải chú ý khi đi đường. -Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải. -Quan sát kĩ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn . 3/Củng cố: Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS tiến hành thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. *Đáp án : -Nhóm 1:Nhờ người lớn ra lấy hộ. -Nhóm 2:Không đi và khuyên bạn không nên đi. -Nhóm 3:Nắm vào vạt áo của mẹ mình. -Nhóm 4:Không nên chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi. Nhóm 5:Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường. -HSnhắc lại. -HS nêu theo sự hiểu biết của mình. HS nhắc lại. Bài 2/tiết1 TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: -Học sinh kể tên một số đường phố nơi em đang ở hoặc đường phố mà em biết (rộng,hẹp,biển báo ,vỉa hè). -H S biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ hẻm,ngã ba ,ngã tư 2/Kĩ năng: -Nhớ tên và nêu được đặc điểm của đường phố(hoặc nơi HS sống) -HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản và đường an toàn và không an toàn của đường phố. 3/Thái độ: -HS thực hiện đúng qui định đi trên đường phố. II/Chuẩn bị: -GV:Tranh thảo luận nội dung (SGK). -HS:Quan sát đường phố nơi em ở hoặc đường phố em biết.Đường làng em đi học. III/Các hoạt động chính: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1’ 27’ 4’ A/Kiểm tra bài cũ: GV hỏi :-Khi đi bộ trên đường em thường đi ở đâu để được an toàn? B/Bài mới: giới thiệu bài mới (Gián tiếp). Hoạt động 1: a/Mục tiêu: HS nhớ lại tên đường phố mà em biết và nói hành vi an toàn của người đi bộ. -Ở thị xã ,thành phố,thị trấn nhà ở thường làm dọc theo các đường phố để tiện việc đi lại.Hằng ngày khi đi học hoặc đi chơi ,các em thường đi qua nhiều đường .Các em nhớ là đi đúng nơi qui định .Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường. Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố nhà em (hoặc trường em). a/Mục tiêu:-Mô tả đặc điểm chính của đường nơi em đang ở. -Kể tên một số đừơng phố mà em biết b/Cách tiến hành:-Thảo luận nhóm. B/Củng cố: -Nhận xét tiết học -HS trả lời:Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường phía bên tay phải để tránh các loại xe trên đường. -HS nhắc lại đề bài :Tìm hiểu đường phố. -Các em ở cùng một nơi làm một nhóm.HS nhận xét một con đừơng gần trường hoặc HS đi học Hoaït ñoäng taäp theå. Baøi 2 : An toaøn giao thoâng. TÌM HIEÅU ÑÖÔØNG PHOÁ. I/ MUÏC TIEÂU : 1.Kieán thöùc : Hoïc sinh keå teân vaø moâ taû moät soá ñöôøng phoá nôi em ôû. Phaân bieät ñöôïc ñöôøng phoá, ngoû heûm, ngaõ ba, tö. 2.Kó naêng : Nhôù vaø neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng phoá. 3.Thaùi ñoä : Thöïc hieän ñuùng quy ñònh khi ñi treân ñöôøng phoá. II/ CHUAÅN BÒ : 1.Giaùo vieân : 4 tranh SGK/ tr 6. Phieáu thaûo luaän. 2.Hoïc sinh : Saùch ATGT Lôùp Hai. Quan saùt ñöôøng phoá nôi em ôû. III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Baøi cuõ : -Cho HS laøm phieáu kieåm tra. -Nhaän xeùt. 2.Daïy baøi môùi : Giôùi thieäu baøi. Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu ñaëc ñieåm ñöôøng phoá. Muïc tieâu : Bieát neâu moät soá ñaëc ñieåm ñöôøng phoá nôi em ôû. -Tröïc quan : Tranh. Caâu hoûi : -Neâu moät soá ñaëc ñieåm cuûa khu phoá em ôû ? -Neâu moät soá ñaëc ñieåm cuûa con ñöôøng nhaø em? -Nhaän xeùt. Keát luaän. Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu ñöôøng phoá an toaøn vaø chöa an toaøn. Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát moät soá ñöôøng phoá an toaøn vaø chöa an toaøn. -Tranh . -Nhaän xeùt. Keát luaän : Ñöôøng phoá laø nôi ñi laïi cuûa moïi ngöôøi vì vaäy phaûi chaáp haønh ñuùng luaät ñeå baûo ñaûm an toaøn. -Luyeän taäp. Nhaän xeùt. Cuûng coá : Troø chôi : “Nhôù teân phoá” -Nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm ghi nhieàu teân ñöôøng ñuùng. -Keát luaän : Caàn nhôù teân phoá vaø phaân bieät ñöôïc ñöôøng phoá.-Nhaän xeùt tieát sinh hoaït. -An toaøn, nguy hieåm. -Lôùp laøm phieáu . -Tìm hieåu ñöôøng phoá. -Quan saùt thaûo luaän. -Nhoùm thaûo luaän. -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. -2 em nhaéc laïi. -Quan saùt. Thaûo luaän. -Ñaïi dieän nhoùm trìnhbaøy. -Vaøi em nhaéc laïi. -Laøm phieáu traéc nghieäm. -Tham gia troø chôi. -Chia ra 3 nhoùm chôi. Moãi nhoùm tieáp söùc nhau ghi teân nhöõng ñöôøng phoá em bieát. -1 em nhaéc laïi. Hoaït ñoäng taäp theå. Baøi 3 : An toaøn giao thoâng HIEÄU LEÄNH CUÛA CSGT, BIEÅN BAÙO GIAO THOÂNG ÑÖÔØNG BOÄ. I/ MUÏC TIEÂU : 1.Kieán thöùc : Bieát hieäu leänh cuûa Caûnh saùt giao thoâng, hình daùng, maøu saéc, ñaëc ñieåm cuûa bieån caám, bieát noäi dung hieäu leänh baèng tay cuûa Caûnh saùt. 2.Kó naêng : Quan saùt vaø thöïc hieän ñuùng hieäu leänh cuûa Caûnh saùt giao thoâng. 3.Thaùi ñoä : YÙ thöùc chaáp haønh toát hieäu leänh ñeå baûo ñaûm an toaøn. II/ CHUAÅN BÒ : 1.Giaùo vieân : Tranh phoùng to ôû SGK. Phieáu hoïc taäp. 2.Hoïc sinh : Saùch ATGT Lôùp Hai. III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS. 15’ 15’ 4’ 1’ Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh bieát hieäu leänh cuûa Caûnh saùt giao thoâng.bieån baùo giao thoâng ñöôøng boä. -Tröïc quan : Ñeøn chieáu, giaûi thích. -Haèng ngaøy ñi treân ñöôøng phoá caùc em thöôøng nhìn thaáy caùc chuù Caûnh saùt giao thoâng laøm nhieäm vuï gì . -Nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 2 : Hieäu leänh cuûa CSGT.. Muïc tieâu : Bieát moät soá hieäu leänh cuûa Caûnh saùt giao thoâng töø ñoù yù thöùc chaáp haønh ñuùng luaät an toaøn giao thoâng. Tranh : -Phaùt 5 phieáu cho 5 nhoùm. -Keát luaän (SGV/ tr 21) Nghieâm chænh chaáp haønh toát hieäu leänh cuûa Caûnh saùt giao thoâng ñeå baûo ñaûm an toaøn khi ñi treân ñöôøng. Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu bieån baùo giao thoâng. Muïc tieâu : Bieát yù nghóa cuûa caùc bieån baùo giao thoâng. -Tröïc quan : Caùc bieån baùo giao thoâng. -Khi ñi ñöôøng gaëp bieån baùo caám ngöôøi ñi ñöôøng thöïc hieän nhö theá naøo ? -Nhaän xeùt. Keát luaän (SGK/ tr 22). -Nhaän xeùt ñaùnh giaù. Cuûng coá : Troø chôi “Ai nhanh hôn” - Giaùo duïc tö töôûng : Chaáp haønh toát hieäu leänh cuûa CSGT laø baûo ñaûm ñöôïc tính maïng vaø oån ñònh toát traät töï ñoâ thò . Nhaän xeùt tieát hoïc. Hoaït ñoäng noái tieáp : Daën doø- Hoïc baøi. -Ñieàu khieån caùc loaïi xe ñi laïi ñuùng ñöôøng ñeå baûo ñaûm an toaøn. -Quan saùt. Nhaän phieáu Thaûo luaän. -Thaûo luaän : Neâu nhöõng hieäu leänh cuûa Caûnh saùt giao thoâng vaø yù nghóa cuûa hieäu leänh. -Chia nhoùm thaûo luaän. -Nhoùm cöû ñaïi dieän leân trình baøy. -Vaøi em ñoïc laïi. -Quan saùt. -Thaûo luaän nhoùm -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. -Nhaän xeùt, boå sung. -Baøi hoïc. (Vaøi em ñoïc baøi). -Laøm phieáu baøi taäp. -Chia 2 ñoäi tham gia, lôùp coå ñoäng cho 2 ñoäi. -Hoïc baøi. Hoaït ñoäng taäp theå Baøi 4 :An toaøn giao thoâng . ÑI BOÄ VAØ QUA ÑÖÔØNG AN TOAØN. I/ MUÏC TIEÂU : 1.Kieán thöùc : Bieát caùch ñi boä, bieát qua ñöôøng treân nhöõng ñoaïn ñöôøng coù nhöõng tình huoáng khaùc nhau. 2.Kó naêng : Quan saùt vaø choïn nôi qua ñöôøng an toaøn. 3.Thaùi ñoä : Coù thoùi quen quan saùt, chuù yù khi ñi ñöôøng. II/ CHUAÅN BÒ : 1.Giaùo vieân : 5 tranh phoùng to ôû SGK. Phieáu hoïc taäp. ... khác với bệnh mắt thường ở điểm nào ? -Nêu cách đề phòng bệnh mắt hột ? 2/Dạy bài mới: *Giới thiệu bài(Trực tiếp). Hoạt động 1. Tắm gội hợp vệ sinh . *GV nêu vấn đề : Bước1: -GV phát tranh vệ sinh cá nhân tranh số 9 cho các nhóm ,yêu cầu QSTTLCH : -Vì sao chúng ta cần phải tắm gội ? -Nên tắm gội khi nào ? -Cần chuẩn bị những gì để tắm gộihợp vệ sinh ? Bước 2: - HS quan sát tranh vẽ và trả lời các câu hỏi đã nêu Bước 3: - Đaj diện các nhóm trả lời câu hỏi trong tranh mà các em đã phát hiện được qua tranh. -GV nhận xét và nêu kết luận : Tắm gội hằng ngày làm cho con người mát mẻ, sạch sẽ, thơm tho, phòng tránh được các bệnh ngoài da như :ghẻ lỡ, hắc lào, mụn nhọt, Chúng ta cần tắm gội hằng ngày đặc biệt vào những lúc như :sau khi làm vệ sinh trong nhà, ngoài vườn, . Chúng ta nên tắm gội ở những nơi kín gió, (tốt nhất là trong buồn tắm ) bằng nước sạch và xà phòng tắm. *Hoạt động 2 : Những việc cần làm khi tắm gội . Bước 1 : GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm Nhóm trưởng yêu câù các bạn liệt kê các công việc cần làm khi tắm gội Bước 2 : -Từng nhóm cử đại diện trình bay kết quả của nhóm mình .Các nhóm khác góp ý bổ sung > Kết luận : Các việc cần làm khi tăm gội : Chuẩn bị nước tắm ,xà phòng tắm , dầu gội đầu,khăn tắm sạch sẽ. Tiến hành tắm theo qui trình -Xả nước toàn thân(dưới vòi nước hoặc dùng gáo dội ) -Gội đầu bằng dầu gội -Chà xát xà phòng khắp người -Xả lại nước sạch -Lau khô toàn thân bằng khăn tắm. Nếu có điều kiện nên làm khô tópc bằng máy sấy 3. Mặc quần áo sạch 3/Củng cố: -Nhận xét tiết học. -2HS trả lời. -HS nhắc lại. - HS suy nghĩ trả lời : HS trả lời -HS nhắc lại. HS làm việc trong nhóm -HS nhắc lại. CHỦ ĐỀ 1 :VỆ SINH CÁ NHÂN Bài 8.PHÒNG TRÁNH BỆNH NGOÀI DA I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh ngoài da .Trinh bày vì sao việc tắm rửa thường xuyên có thể ngăn ngừa được các bệnh ngoài da. 2/Kỹ năng: - Thường xuyên tắm gội bằng nước sạch , phơi quần áo ở nơi khô ráo , thoáng khí và có ánh nắng mặt trời. 3/Thái độ: Thích tắm gội thường xuyên II/Đồ dùng DH:Tranh minh hoạ. Tranh số 10 III/Hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ 1’ 15’ 15’ 1’ 1/Kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi. -Vì sao chúng ta cần phải tắm gội ? - Càn chuẩn bị những gì để tắm gội hợp vệ sinh ? 2/Dạy bài mới: *Giới thiệu bài(Trực tiếp). Hoạt động 1. Trò chơi ( Toi là ) . *GV nêu vấn đề : Bước1: -GV gợi ý để HS có thể nêu được các con vật nhỏ có thể sống được trên cơ thể các em : Các em có thể hình dung xem nếu các con vật đó sông trên cơ thể các em thì các em cảm thấy thế nào? Cả lơpá thảo luận các con vật thích sống ở đâu ? Bước 2: Bước 3: - Đai diện các nhóm tham gia trò chơi và lên trình bày -GV nhận xét *Hoạt động 2 : Trò chơi làm thí nghiệm . Bước 1 : GV chia nhóm , phát cho mỗi nhóm 2 tờ giấy trắng, một ít cát , một cốc nước và phiếu làm thí nghiệm Bước 2 : Nhóm trưởng và các bạn đọc phiếu giao việc và làm thêo hướng dẫn trên phiếu lam thí nghiệm sau Phiếu làm thí nghiệm Nhóm (Phòng tránh bệnh ngoài da) 1.Cách tiến hành : Đem thấm nước nước một tờ giấy , một tờ giấy để khô Rắcmột ít cát lên cả 2 tờ giấy Rũ cả hai tờ giấy 2Nhận xét giải thích hiện tượng , ghi lại vào bảng sau : Sau khi rũ cả hai tờ giấy Giải thích Rắc các vào giấy ướt Rắc các vào giấy khô Bước 3 : Tiếp theo yêu cầu cả lớp thảo luận Muốn cho da khô ráo sạch sẽ thường xuyên chúng ta cần phải làm gì? Vì sao việc tắm rửa thường xuyên có thể ngăn ngừa được các bệnh ngoài da ? Kết luận : Thường xuyên tắm, rửa thay quần áo giữ cho da luôn sạch sẽ , khô ráo không còn chỗ ẩn nấp cho các sinh vật gây bệnh ngoài da 3/Củng cố: -Nhận xét tiết học. -2HS trả lời. -HS nhắc lại. - HS suy nghĩ trả lời : HS trả lời -HS nhắc lại. HS làm việc trong nhóm -HS nhắc lại. CHỦ ĐỀ 2: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Bài 1:GIỮ VỆ SINH NHÀ Ở I/Mục tiêu; a/Kiến thức: -Phân biệt được nhà ở mất vệ sinh và nhà ở hợp vệ sinh -Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nhà ở b/Kỹ năng: -Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng II/Đồ dùng dạy học: -Tranh số 1 -Phiếu học tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10’ 10’ 10’ 5’ Hoạt động 1:QST -Bước 1 QST và nêu những điểm khác nhau và giống nhau giữa hai căn nhà (như hình vẽ) Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV kết luận: Nhà ở đảm bảo vệ sinh(nhà sạch):Có đủ ánh sáng, sàn nhà sạch sẽ, đồ đạt được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp Nhà ở mất vệ sinh(nhà bẩn) Thiếu ánh sáng , nhà bụi, bẩn có rác, đồ đạt bừa bộn, có ruồi, muỗi,gián chuột Hoạt động 2:Ích lợi của việc nhà ở mất vệ sinh Cách tiến hành:QST1,2 +Hỏi: -Theo em, người sống trong căn nhà nào là khoẻ mạnh và sống trong căn nhà nào là dễ mắt bệnh?Vì sao? GV kết luận:Nhà ở đảm bảo vệ sinh sạch sẽ không còn chỗ cho các sinh vật như ruồi, muổi,gián chuộtmang bệnh đến cho mọi người Muốn cho mọi người trong gia đình khoẻ mạnh nhà ở phải đủ ánh sáng, vệ sinh sạch sẽ. Hoạt động 3: Thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ. -Hoạt động nhóm4: Phát cho mỗ nhóm một phiếu học tập sau nhóm trưởng điều khiển hoạt động trong nhóm sau đó đạ diện trong nhóm lên trình bày trước lớp. PHIẾU HỌC TẬP (Gĩư vệ sinh nhà ở) Cột A Cột B 1Sân a/Rửa sạch nồi niêu soong chảovà xếp gọn gàng 2.Gường b/Lau NHÀ 3.Sân nhà c/Quét sân 4.Bếp d/Đậy lồng bàn 5.Mâm cơm e/Cọ rửa 6.Nhà vệ sinh h/Xếp chăn ,màng gọn gàng Đáp án:1-c;2-h;3-b;4-a;5-d;6-e Kết luận: GV nêu tác dụng của từng việc làm SGK Nhận xét tiết học HS QST (SGK) 1 em đại diện nhóm trình bày trước lớp HS nắc lại -Làm việc cá nhân Nhắc lại HĐ nhóm CHỦ ĐỀ 2: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Bài 2:GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC I/Mục tiêu; a/Kiến thức: -Phân biệt được trường lớp mất vệ sinh và trường lớp hợp vệ sinh -Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh trường lớp b/Kỹ năng: -Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn trường lớp sạch sẽ, gọn gàng II/Đồ dùng dạy học: -Tranh số 2 -Phiếu học tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10’ 10’ 10’ 5’ Hoạt động 1:QST -Bước 1 QST và nêu những điểm khác nhau và giống nhau giữa hai trường lớp (như hình vẽ) Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV kết luận: Trường lớp đảm bảo vệ sinh(trường lớp sạch):Có đủ ánh sáng, trường lớp sạch sẽ, đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp Trường lớp mất vệ sinh(trường lớp bẩn) Thiếu ánh sáng , trường lớp bụi, bẩn có rác, đồ dùng bừa bộn, có ruồi, muỗi,gián chuột Hoạt động 2:Ích lợi của việc trường lớp mất vệ sinh Cách tiến hành:QST1,2 +Hỏi: -Theo em, người học trong trường lớp nào là học giỏi, nhanh tiếp thu bài và học trong trường lớp nào là chậm tiếp thu bài?Vì sao? GV kết luận: Trường lớp đảm bảo vệ sinh sạch sẽ không còn chỗ cho các sinh vật như ruồi, muổi,gián chuộtmang bệnh đến cho mọi người Muốn cho mọi người trong lớp học giỏi phải đủ ánh sáng, vệ sinh sạch sẽ. Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh tại trường. +Bước 1:Hướng dẫn cách dọn nhà vệ sinh tại trường. +Bước 2:GV hướng dẫn thực hành +Bước 3:Nhắc nhở hằng ngày dọn vệ sinh sạch sẽ Nhận xét tiết học HS QST (SGK) 1 em đại diện nhóm trình bày trước lớp HS nắc lại -Làm việc cá nhân Nhắc lại HĐ cá nhân CHỦ ĐỀ 2: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Bài 3:GIỮ VỆ SINH LÀNG ,XÃ(PHỐ,PHƯỜNG) I/Mục tiêu; a/Kiến thức: -Phân biệt được làng , xã(phố, phường) mất vệ sinh và làng , xã (phố, phường) hợp vệ sinh -Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh làng , xã(phố, phường) b/Kỹ năng: -Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn làng , xã(phố, phường) sạch sẽ, gọn gàng II/Đồ dùng dạy học: -Tranh số 3 -Phiếu học tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15’ 15’ 5’ Hoạt động 1:QST -Bước 1 QST và nêu những điểm khác nhau và giống nhau giữa hai làng , xã(phố, phường) (như hình vẽ) Bước 2: Làm việc nhóm Bước3 : -Đại diện các nhóm trình bày -Chốt lại đáp án đúng 1/Đổ rác bừa bãi 2/Trâu bò phóng uế 3/Lợn thả rông 4/Nhiều bụi rậm 5/Trẻ em đại tiện cạnh bụi cây 6/Cây to bị chặt Bước 4: Thảo luận:Sống những nơi như vậy người dân ở Đây có thể mắc những bênmhj gì? Vì sao? Hoạt động 2: Bước 1; QST số5 cho biết những người dân ở làng xã làm cách nào để làng, xã phố phường sạc đẹp Bước 2: Các nhóm thảo luận Bước 3: Đại diện nhóm trình bày -Kết luận :Liên hệ việc giữ gìn làng xã phố phường của em và nêu những việc làm hằng ngày của em có thể làm đựơc để góp phần xây dựng làng xã của mình Nhận xét học HS QST (SGK) 1 em đại diện nhóm trình bày trước lớp HS nhắc lại -Làm việc cá nhân -Làm việc cá nhân HĐ nhóm HS nhắc lại CHỦ ĐỀ 2: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Bài 4:TÁC HẠI CỦA PHÂN, RÁC THẢI VÀ MỘT SỐ VIỆC LÀM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN, RÁC TRONG CUỘC SỐNG HẰNG NGÀY. I/Mục tiêu; a/Kiến thức: -Sự ô nhiểm môi trường do rác thải, phân và tác hại do rác thải, phân không được xử lí dúng ảnh hưởng đến sức khẻo con người. b/Kỹ năng: -Những hành vi đúng để tránh do rác thải và phân gây ra đối với mổi tường sống II/Đồ dùng dạy học: -Tranh số 4 -Phiếu học tập III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15’ 15’ 5’ Hoạt động 1: Tác hại của phân ,rác thải -Bước 1 -Chia nhóm thảo luận câu hỏi +Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua bãi rác hay bãi phân ?Phân rác có tác hại như thế nào? +Những sinh vật nào thường sống ở những nơi có phân và rác thải, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? -Gợi ý:rác , võ ,hộp,vứt bừa bãi sẽ là nơi sống của sinh vật trung gian -Các xác chết súc vật.làm nơi sông cho ruồi,muỗi, -Phân ngươi và súc vật chứa nhiều mầm bệnh Bước 3; Dại diệnnhóm trình bày *Kết luận: Phânvà rác đặc biệc là những loại rácdễ bị thối rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh là nơi sống của các con vật trung gian truyền bệnh như ruồi, muỗi,gián chuột Hoạt động 2 Bước 1:giao nhiệm vụ mỗi nhóm một bộ tranh. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mìnhlàm việc Làm việc nhóm Việc làm đúng Việc làm sai Bước2 : -Các nhóm làm việc dưới sự hướng dẫn nhóm trưởng Bước 3: -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm bổ sung Nhận xét học - Làm việc cá nhân HS nhắc lại 1 em đại diện nhóm trình bày trước lớp HS nhắc lại Hoạt động nhóm4 1 em đại diện nhóm trình bày trước lớp HS nhóm khác bổ sung
Tài liệu đính kèm: