- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi, chạy, nhảy, leo trèo.) một cách khéo léo.
- Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( đáng răng, rửa mặt, rửa tay, cài, mở cúc áo , cất dọn đồ chơi)
- biết giữ gìn vệ sinh môi trờng, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo luôn sạch sẽ.
- Biết việc ăn đủ chất, việc giữ gìn vệ sinh thân thể nh: tay, chân, răng, miệng. quần áo luôn sạch sẽ là có lợi cho sức khoẻ.
- Trẻ biết đợc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ là giúp cho cơ thể phát triển cân đối.
- Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhận, khả năng sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy.)
-Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, các giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó.
- Biết cơ thể con ngời có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tợng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
- Trẻ hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khoẻ bản thân.
chủ đề bản thân thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày: 27/9/2010 - 22/10/2010 Kế HOạCH CHĂM SóC GIáO DụC TRẻ THEO CHủ Đề Bản thân Thời gian: Từ 27/9/2010 Đến 22/10/2010 Lĩnh vực Mục tiêu Kết quả mong đợi 1. Phát triển thể chất - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi, chạy, nhảy, leo trèo...) một cách khéo léo. - Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( đáng răng, rửa mặt, rửa tay, cài, mở cúc áo , cất dọn đồ chơi) - biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo luôn sạch sẽ. - Biết việc ăn đủ chất, việc giữ gìn vệ sinh thân thể như: tay, chân, răng, miệng... quần áo luôn sạch sẽ là có lợi cho sức khoẻ. - Trẻ biết được ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ là giúp cho cơ thể phát triển cân đối. - Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi. a. Dinh dư ỡng sức khoẻ: - Biết tên gọi của một số món ăn, biết được giá trị dinh dưỡng của chúng với sức khoẻ - Rèn luyện thói quen vs thân thể và vs trong ăn uống - Biết thực hành một số kĩ năng cá nhân. b. Vận động: - Biết lợi ích của việc luyện tập, vận động đối với sự phát triển của cơ thể và việc bảo vệ sức khoẻ của bản thân mình - Phối hợp chân tay nhịp nhàng tập đúng kĩ thuật các bài tập: + Bật chụm tách chân. TC - Chuyền bóng + Ném xa băng 2 tay. + Trườn sấp kết hợp chui qua cổng. + Đập bắt bóng. TC: Bắt chước tạo dáng. 2. Phát triển nhận thức - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhận, khả năng sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy...) -Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể, các giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó. - Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - Trẻ hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng với sức khoẻ bản thân. a. Khám phá khoa học: - Phối hợp các giác quan để quan sát xem xét, thảo luận về các bộ phận, cơ thể của bé . b. Làm quen với toán: - Đếm đến 3 tạo nhóm có 3 đối tượng. - Dạy trẻ so sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật. - Nhận biêts số 4, phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trò chuyện về chủ đề. - Nghe, thuộc bài thơ " Em vẽ" "Lời chào" "Cô dạy" - Thuộc và kể diễn cảm câu chuyện " Cậu bé mũi dài" 4.Phát triển thẩm mỹ - Trẻ thích hát, nghe hát. - Biết sử dụng các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đơn giản: Trang trí khuôn mặt bạn trai, bạn gái, vẽ chân dung bạn. - Biết vẻ đẹp của cơ thể; chú ý đến quần áo, đồ dùng cá nhân. a. Âm nhạc: - Thuộc bài hát và biết vận động phù hợp với bài hát: "Cái mũi, Rửa mặt như mèo, Bạn có biết tên tôi, - Cảm nhận được âm thanh mượt mà của bài hát cô hát: "Tôi bị ốm" "Thật đáng chê” "Quả" b. Tạo hình: - - Biết phối hợp đường nét màu sắc, hình dạng qua vẽ nặn, cắt, xé dán - Vẽ: Nặn kính đeo mắt, Vẽ bàn tay, Tô màu bạn trai bạn gái. 5. Phát triển tình cảm xã hội - Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo cac quy định chung của gia đình và lớp học. - Biết cách ứng sử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính cảu mình. - Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động - Biết tự chăm sóc bản thân, biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, biết ăn những thức ăn có lợi cho sức khoẻ biết chăm sóc cây cối gần gũi xung quanh - Trò chuyện thể hiện tình cảm, tìm hiểu về cơ thể bé, biết những chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ. Chuẩn bị học liệu -Tranh ảnh về bản thân, các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ. -Kí hiệu của trẻ ở góc -Bút chì, giấy, bút sáp. -Một số trò chơi, câu chuyện, câu đố, bài hát phù hợp với chủ điểm Một số vỏ hộp đã qua sử dụng như : dầu gội đầu, phấn trang điểm, hộp sữa chua để trồng cây. - Hột hạt các loại đảm bảo an toàn cho trẻ. - Bộ đồ chơi góc: nấu ăn, xây dựng, bán hàng, cây xanh, thảm cỏ, cây quả - Góc sách chuyện: Sưu tầm tranh ảnh về bản thân, các loại thực phẩm có lợi cho bản thân, tranh vẽ ... - Góc tạo hình: Chuẩn bị bút màu, phấn, giấy màu, giấy vẽ, giấy báo, hoạ báo để trẻ xé, dán, gấp.... - Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng, lắp ghép, các tranh luyện tập. - Góc chơi đóng vai: Đồ chơi để trẻ đóng vai, đồ chơi nấu ăn..... Mở chủ đề Giới thiệu về chủ đề: Cô cho trẻ về nhà tìm hiểu về bản thân trẻ có những đặc điểm gì? cơ thể trẻ cần những gì để lớn lên và khoẻ mạnh. Mảng chủ đề lớn về bản thân. Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm sống và kiến thức có liên quan đến chủ đề đó. Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh to về chủ đề Bản thân trên tường cho trẻ quan sát, kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi về các hiện tượng những vấn đề liên quan. Ví dụ: Đây là cái gì? Cơ thể các con có những bộ phận nào, có những giác quan nào? Cơ thể các con cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? Cô trò chuyện đàm thoại về các loại tranh ảnh, sách báo về chủ đề. Cô giáo kể cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, liên quan tới chủ đề. Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc bản thân, tự phục vụ bản thân: rửa mặt, rửa tay, đánh răng, chải đầu. Tổ chức cho trẻ tham gia Tổ chức cho trẻ hát múa, vận động liên quan tới chủ đề, hoạt động tạo hình, tạo ra các sản phẩm, đồ dùng trong sinh hoạt. Cho trẻ tham gia các hoạt động tự phục vụ bản thân. Yêu cầu cha mẹ trẻ sưu tầm ở gia đình những tranh ảnh về các đồ dùng, đồ chơi những thứ liên quan đến chủ đề đem đến lớp. Mạng nội dung: - Bản thân (họ tên - ngày sinh) - Đặc điểm diện mạo, hình dáng bên ngoài. - Khả năng và sở thích riêng. - Cảm xúc của bản thân dối với môi trường xung quanh. - Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người. - Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau. - Đặc điểm cá nhân của bản thân (tay, chân, đầu, ngực...) - Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể. - Tác dụng của giác quan và cách chăm sóc chúng. - Luyện tập để cơ thể khoẻ mạnh. bản thân Cơ thể tôi Tôi là ai Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh - Tôi được sinh ra và lớn lên. - Những người chăm sóc tôi. - Sự an toàn của bản thân trong gia đình và trong lớp mẫu giáo. - Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh. - Môi trường xanh - sạch - đẹp - an toàn, không khí trong lành. - Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của bản thân. Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai? Thời gian thực hiện: 1 tuần( từ 27/9/10- 01/10/10) Mạng hoạt động + Dinh dưỡng sức khoẻ: hướng dẫn trẻ các rửa tay, rửa mặt, ăn, uống hợp vệ sinh + Vận động: Bật chụm tách chân TC: Chuyền bóng Phát triển thể chất a. Khám phá khoa học: - Các hoạt động của cô và cháu trong trường, lớp mầm non. b. Làm quen với toán Đếm đến 3 tạo nhóm có 3 đối tượng. Phát triển nhận thức Văn học: Thơ: Lời chào Phát triển ngôn ngữ Tôi là ai? Tạo hình: Tô màu bạn trai bạn gái. Âm nhạc: - Dạy hát "Bạn có biết tên tôi" - Nghe hát: Tôi bị ốm - Trò chơi: “ Đoán tên bạn hát" - Biết yêu quí người lao động, biết chăm sóc cơ thể, Biết tự vệ sinh cá nhân. - Trò chuyện thể hiện tình cảm của trẻ đối với bạn bè trong lớp, với bạn trai bạn gái và bạn bè xung quanh. Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mỹ Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai? (Mg nhỡ a1) Thời gian thực hiện: 1 tuần( từ 27/9/10 - 01/9/10) Các hoạt động Ngày thứ nhất (27/9/20101) Ngày thứ hai (28/9/2010) Ngày thứ ba (29/9/2010) Ngày thứ tư (30/9/2010) Ngày thứ năm (31/9/2010) Trò chuyện Thể dục sáng Điểm danh Cô trò chuyện với trẻ về tên của bé, giới tính, sở thích,... giáo dục trẻ biết chăm sóc bản thân. Tập theo nhạc Điểm danh sĩ số trẻ(nhận xét chung cả lớp, nhận xét những trẻ tới lớp) Người dạy Cô Nhài Cô Thơm Cô Nhài Cô Thơm Cô Nhài Hoạt động có chủ đích lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Tô màu bạn trai bạn gái - NDTH: Âm nhạc lĩnh vực phát triển nhận thức Đếm đến 3 tạo nhóm có 3 đối tượng. - NDTH: Âm nhạc lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Dạy hát:Bạn có biết tên tôi Nghe hát: Tôi bị ốm Trò chơi: Đoán tên bạn hát - NDTH: MTXQ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ: Lời chào - NDTH: Môi trường xung quanh lĩnh vực phát triển thể chất Bật chụm tách chân TC: Chuyền bóng -NDTH: Môi trường xung quanh Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích: dạo chơi, quan sát : Bé trai, Bé gái; Búp bê; Cây xoài; Cây nhãn; Đôi mắt. Trò chơi: Đuổi bóng, Mèo đuổi chuột, Cáo ơi ngủ à, Trời mưa, Cáo và thỏ Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng , chơi với phấn Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai: Bác sĩ khám bệnh - Góc học tập: Phân loại lô tô. - Góc tạo hình: Tô màu bé trai bé gái. - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Sinh hoạt chiều Học quyển Tạo hình PT nhận thức MTXQ:-Bé và bạn - Hát: Bạn có biết tên tôi - TC: Mèo và chim sẻ BDVN - Nêu gương cuối tuần Nêu gương Nêu gương cắm cờ Phát bé ngoan Trả trẻ Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề Bản thân A.Thể dục sáng: - Cho trẻ ra sân và tập theo nhạc I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo nhạc, hứng thú với trò chơi. - Kĩ năng:Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp. - Thái độ: Trẻ có thói quen tập thể duc sáng. - Kết quả mong đợi: Trẻ hứng thú tập thể dục sáng. II. Chuẩn bị: Tâm sinh lý cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Trẻ hoạt động 1. Khởi động: - Cô cho trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô 2. Trọng động - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối - Bụng: Cúi gập ng ... - Góc phân vai: Bác sĩ ; Mẹ con; Tổ chức sinh nhật; nấu ăn. - Góc học tập: chơi xếp hình cơ thể bé; xem tranh về cơ thể người. - Góc tạo hình: Tô màu bé trai bé gái; khuôn mặt; in bàn tay. - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Sinh hoạt chiều Học quyển tạo hình PT nhận thức: MTXQ: - Các bộ phận cơ thể bé - Hát: rửa mặt như mèo - TC: Chèo thuyền BDVN - Nêu gương cuối tuần Nêu gương Nêu gương cắm cờ Phát bé ngoan Trả trẻ Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề Bản thân A.Thể dục sáng: - Cho trẻ ra sân và tập theo nhạc I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo nhạc, hứng thú với trò chơi. - Kĩ năng:Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp. - Thái độ: Trẻ có thói quen tập thể duc sáng. - Kết quả mong đợi: Trẻ hứng thú tập thể dục sáng. II. Chuẩn bị: Tâm sinh lý cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Trẻ hoạt động 1. Khởi động: - Cô cho trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô 2. Trọng động - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối - Bụng: Cúi gập người về phía trước. - Bật: Bật chụm tách chân. 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ thực hiện - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập B.Hướng dẫn trò chơi mới: Chèo thuyền. 1. Mục đích: Rèn luyện khả năng cùng phối hợp động tác. 2. Luật chơi: -Tất cả ngồi quay về một phía và cung phối hợp động tác. 3 Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống đất thành một hàng dọc theo nhóm từ 5 - 10 trẻ, chân dạng vừa phải (chữ V), trẻ nọ ngồi tiếp trẻ kia, 2 tay bám vào vai bạn ngồi trước , hơi cúi người về trước, rồi lại ngửa người phía sau, vừa đẩy vừa nói: "Chèo thuyền, chèo htuyền" Khoảng 10 lần. C. Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc phân vai: Bác sĩ ; Mẹ con; Tổ chức sinh nhật; nấu ăn. - Góc học tập: chơi xếp hình cơ thể bé; xem tranh về cơ thể người. - Góc tạo hình: Tô màu bé trai bé gái; khuôn mặt; in bàn tay. - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề. I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây nhà của bé. - Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc. - Thái độ: Trẻ chơi cùng nhau, đoàn kết khi chơi. - Kết quả mong đợi: Biết chơi theo nhóm biết sử dụng đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Ghép nút, cây xanh. - Tranh ảnh các loại cây - Giấy vẽ, bút sáp, keo dán, kéo, giấy màu. - Cây cảnh,nước, khăn lau. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát " Em búp bê" - Bài hát nói về điều gì? - Bài hát nói về những bộ phận nào của em búp bê? - Tác dụng của các bộ phận? Trên cơ thể có những giác quan nào? - Tác dụng và chức năng của các giác quan? - Cách rèn luyện chăm sóc bảo vệ các giác quan. - Công việc hàng ngày của các con ở trường? - Những công việc tự phục vụ, những công việc tôi giúp mẹ. + Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay đổi. Luôn rèn luyện chăm sóc bảo vệ các giác quan. - Các con đang học chủ đề gì? - Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào? - Góc xây dựng các con chơi những gì? - Xây nhà của bé các con xây như thế nào? - Ai làm kỹ sư trưởng? - Góc phân vai các con chơi gì? - Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì? - Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? - Chơi xong các con phải làm gì? 2. Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nhận xét Trẻ hát Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trả lời - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ chơi - Trẻ nhận xét Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh Thời gian thực hiện: 1 tuần( từ 18/10/2010- 22/10/2010) Mạng hoạt động + Dinh dưỡng sức khoẻ: hướng dẫn trẻ các rửa tay, rửa mặt, ăn, uống hợp vệ sinh + Vận động: Đi trên đường hẹp trèo lên xuống ghế. Phát triển thể chất a. Khám phá khoa học: - Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng của bé. b. Làm quen với toán - Trẻ nhận biết phía trên - phía dưới, trước sau của bạn khác. Phát triển nhận thức Văn học: - Thơ: Thỏ bông bị ốm Phát triển ngôn ngữ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh Tạo hình: Cắt dán khuôn mặt bé Âm nhạc: - Biểu diễn văn nghệ - Nghe hát: Quả - Trò chơi: Tai ai tinh - Biết yêu quí người lao động, biết chăm sóc cơ thể, Biết tự vệ sinh cá nhân. - Trò chuyện thể hiện tình cảm của trẻ đối với bạn bè trong lớp, với bạn trai bạn gái biết tự chăm sóc bản thân, biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ. Phát triển tình cảm xã hội Phát triển thẩm mỹ Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh Thời gian thực hiện: từ (18/10/2010- 22/10/2010) Các hoạt động Ngày thứ nhất (18/10/2010) Ngày thứ hai 19/10/2010) Ngày thứ ba (20/10/2010) Ngày thứ tư (21/10/2010) Ngày thứ năm 22/10/10) Trò chuyện Thể dục sáng Điểm danh Cô trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé, các loại thực phẩn quanh bé có lợi cho sức khoẻ. Tập theo nhạc Điểm danh sĩ số trẻ(nhận xét chung cả lớp, nhận xét những trẻ tới lớp) Người dạy Cô Thơm Cô Nhài Cô Thơm Cô Nhài Cô Thơm Hoạt động có chủ đích lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Biểu diễn văn nghệ - NH: Quả - TC: Tai ai tinh - NDTH: MTXQ lĩnh vực phát triển nhận thức - Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng của bé - NDTH: Âm nhạc lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Cắt dán khuôn mặt bé - NDTH: Âm nhạc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ: Thỏ bông bị ốm - NDTH: âm nhạc lĩnh vực phát triển thể chất: - Đi trên đường hẹp trèo lên xuống ghế -NDTH: Môi trường xung quanh Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích: dạo chơi, quan sát : Quả trứng; Quả cam; Quả cà chua; Quả lê; Quần áo bạn trai - bạn gái. Trò chơi: Cáo và thỏ; Tìm bạn thân; Mèo đuôỉ chuột; Mèo và chim sẻ; Nhảy qua suối nhỏ. Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng , chơi với phấn Hoạt động góc - Góc xây dựng: Lắp ghép bé tập thể dục - Góc phân vai: Mẹ con; nấu ăn; bán hàng. - Góc học tập: Xem tranh ảnh cơ thể bé. - Góc tạo hình: Cắt dán, đồ chơi đồ dùng bạn trai bạn gái - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Sinh hoạt chiều Học quyển Toán PT nhận thức: Toán: - Trẻ nhận biết phía trước sau, trên dưới của bạn khác - Học quyển Tạo hình - TC: Chuyền bóng qua đầu BDVN - Nêu gương cuối tuần Nêu gương Nêu gương cắm cờ Phát bé ngoan Trả trẻ Cô cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề Bản thân A.Thể dục sáng: - Cho trẻ ra sân và tập theo nhạc I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo nhạc, hứng thú với trò chơi. - Kĩ năng:Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp. - Thái độ: Trẻ có thói quen tập thể duc sáng. - Kết quả mong đợi: Trẻ hứng thú tập thể dục sáng. II. Chuẩn bị: Tâm sinh lý cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Trẻ hoạt động 1. Khởi động: - Cô cho trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô 2. Trọng động - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao - Chân: Chân đưa ra trước khuỵu gối - Bụng: Cúi gập người về phía trước. - Bật: Bật chụm tách chân. 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ thực hiện - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ tập B.Hướng dẫn trò chơi mới: Chuyền bóng qua đầu. 1. Luật chơi: - Đội nào chuyền bóng sau cùng sẽ bị thua cuộc. 2.Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội, 3 bạn đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, bạn đầu hàng chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu, bạn thứ 2 đón bóng bằng 2 tay chuyền tiếp cho bạn tiếp theo đến bạn cuối cùng đón bóng chạy lên chuyêng bóng cho bạn đầu tiên. Đội nào chuyền xong đầu tiên là thắng cuộc. C. Hoạt động góc - Góc xây dựng: Lắp ghép bé tập thể dục - Góc phân vai: Mẹ con; nấu ăn; bán hàng. - Góc học tập: Xem tranh ảnh cơ thể bé. - Góc tạo hình: Cắt dán, đồ chơi đồ dùng bạn trai bạn gái - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề. I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi. Biết sử dụng các viên sỏi; ghép nút để lắp ghép bé tập thể dục. - Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc. - Thái độ: Trẻ chơi cùng nhau, đoàn kết khi chơi. - Kết quả mong đợi: Biết chơi theo nhóm biết sử dụng đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Ghép nút, sỏi. - Tranh ảnh các loại cây - Giấy vẽ, bút sáp, keo dán, kéo, giấy màu. - Cây cảnh,nước, khăn lau. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát " Quả" - Bài hát nói về những loại quả gì? - Cho ta chất dinh dưỡng gì? - Các loại thực phẩn rau - củ - quả cho ta chất dinh dưỡng gì? - Ngoài ra còn những loại thực phẩm nào khác? - Cơ thể các con cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? - Để cho cơ thể khoẻ mạnh các con cần ăn đủ chất dinh dưỡng, đi ngủ đúng giờ; giữ gìn cơ thể sạch sẽ. Ngoài ra môi trường cũng rất quan trọng vì thế các con phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Các con đang học chủ đề gì? - Với chủ đề này hôm nay các con sẽ dự định chơi ở góc nào? - Góc xây dựng các con chơi những gì? - Lắp ghé bé tập thể dục các con lắp ghếp như thế nào? - Ai làm kỹ sư trưởng? - Góc phân vai các con chơi gì? - Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì? - Trong khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? - Chơi xong các con phải làm gì? 2. Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nhận xét Trẻ hát - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Ngủ đúng giờ, tập thể dục. - Trả lời - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ chơi - Trẻ nhận xét đóng chủ đề - Cô cùng các con quan sát bức tranh về bản thân, về các loại thực phẩm, môi trường thời tiết ảnh hưởng đến sức khoẻ. Cho các cháu trò chuyện củng cố lại kiến thức đã học về chủ đề trên. - Cho các con ra quan sát nhận xét về bạn trai bạn gái, đồ dùng, một số loại thực phẩm, những bức tranh thiên nhiên. - Cô gợi ý cho trẻ nêu lên những gì mình đã học được quá chủ đề. - Thông qua đó cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết đi ngủ đúng giờ, ăn, uống hợp vệ sinh biết bảo vệ và chăm sóc môi trường xung quanh, biết bỏ rác vào thùng, biết để đồ dùng đúng nơi quy định. - Tổ chức cho các cháu múa hát về chủ đề Bản thân. - Cho các con đọc thơ kể chuyện về chủ đề Bản thân. Các cháu xem tranh ảnh về Gia đình để giới thiệu chủ đề xắp học.
Tài liệu đính kèm: