DẤU NGOẶC KÉP.
(Chuẩn KTKN: 16 ; SGK: 82)
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
Tích hợp: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu , hi sinh vì tương lai của đất nước , vì hạnh phc của nhn dn.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét ) .
- Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 , 3 ( phần Luyện tập ) .
HS : - Từ điển, SGK, V4
C. LÊN LỚP:
Luyện từ và câu. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 8. Tiết 16. DẤU NGOẶC KÉP. (Chuẩn KTKN: 16 ; SGK: 82) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). Tích hợp: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu , hi sinh vì tương lai của đất nước , vì hạnh phúc của nhân dân. B. CHUẨN BỊ: GV - Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét ) . - Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 , 3 ( phần Luyện tập ) . HS : - Từ điển, SGK, V4 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: - 1 em nêu qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài. - 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng 4 , 5 tên người , tên địa lí nước ngoài . c- Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài: Dấu ngoặc kép 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : -Phiếu đã ghi sẵn nội dung BT . *tích hợp: BT1 lời của Bác Hồ đã nĩi lên tấm lịng vì dân vì nước của Bác . - Bài 2 : - Bài 3 : Giảng về con tắc kè: Một con vật nhỏ , hình dáng hơi giống thạch sùng , thường kêu “tắc kè” . + Yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : Cá nhân (HSY). + Dán phiếu bài làm. - Chốt lại lời giải đúng.(SGV/185). - Bài 2: Cá nhân. + Gợi ý : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không ? - Nhận xét. - Bài 3 : Cá nhân (HSkhá, giỏi). + Gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b rồi đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép . Hoạt động lớp . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi : * Những từ ngữ , câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? * Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? * Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp suy nghĩ , trả lời câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ? Khi nào dùng phối hợp với dấu hai chấm ? - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp suy nghĩ , trả lời câu hỏi: * Từ lầu chỉ cái gì ? Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? *Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? * Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? Hoạt động lớp . - Vài HS đọc ghi nhớ . Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ trả lời câu hỏi . - 3 , 4 em lên bảng làm bài . - Cả lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu BT. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài: “ vôi vữa”, “ trường thọ “, “ đoản thọ “ d. Củng cố, dặn dò: + Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? - Liên hệ thực tế: cần nắm rõ ghi nhớ để sử dụng dấu câu chính xác. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ Ước mơ. Nhận xét:
Tài liệu đính kèm: