MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
Tuần 5. (Chuẩn KTKN: 12 ; SGK: 48)
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực vàđặt câu với một từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ”tự trọng” (BT3).
B. CHUẨN BỊ:
GV Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3, 5.
Luyện từ và câu. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG Tuần 5. (Chuẩn KTKN: 12 ; SGK: 48) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). - Biết thêm một số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực vàđặt câu với một từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ”tự trọng” (BT3). B. CHUẨN BỊ: GV Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3, 5. Từ cùng nghĩa Từ trái nghĩa Thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thạt, chính trực... Dối trá, gian lận, gian dối, lừa đảo, lừa lọc... HS Từ điển C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b- Bài cũ : Luyện tập về từ láy và từ ghép - Tìm 2 từ ghép phân loại. Đặt câu. - Tìm 2 từ ghép tổng hợpĐặt câu - GV nhận xét c- Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài: Tìm hiểu thêm về nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 Bài tập 1: - Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực - GV treo bảng phụ chữa bài - nhận xét Bài tập 2:(HSY) - Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa ở BT 1 chọn các từ thẳng thắn, thật thà, bộc trực. - Dối trá, gian lận, lừa đảo. - GV nhận xét Hoạt động 2: Bài tập 3: - Xác định đúng nghĩa của từ tự trọng? - GV kết luận. Hoạt động 3: Bài tập 4 (HSG) - Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng. - GV hướng dẫn giải nghĩa thành ngữ – tục ngữ. Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi làm bài. Người có lòng ngay thẳng như ruột của ngựa. Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá của mình. Lời góp ý thẳng nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm. Người ngaythẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại. e) Dù đói khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện. - Nhận xét - Sửa bài: Các thành ngữ, tực ngữ a, c, d nói về tính trung thực Các thành ngữ, tục ngữ b, e nói về lòng tự trọng. Làm việc cả lớp - 1 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, nêu nhận xét. - HS tìm từ - Cả lớp nêu nhận xét. - HS làm việc cá nhân - Đọc câu cho cả lớp nghe - HS khác nêu ý kiến - HS nhận xét HS làm việc nhóm đôi. - Giải nghĩa cho cả lớp nghe - HS khác nêu ý kiến - HS nhận xét :Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình - HS làm việc cá nhân - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - HS phát biểu. d. Củng cố – Dặn dò: - Đặt câu về tự trọng hoặc trung thực. - Nhận xét tiết học - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong SGK - Chuẩn bị bài: Danh từ. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: