KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: LICH SỬ
TUẦN1 TIẾT 1
Ngày dạy: 30-09-2010 BÀI: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kì. Nêu đựoc các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua cùng nhân dân chống Pháp
- Biết các đường phố , trường học ở địa phương mang tên Trương Định
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK
- Phiếu học tập của HS
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở của HS
3.Dạy bài mới:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: LICH SỬ TUẦN1 TIẾT 1 Ngày dạy: 30-09-2010 BÀI: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam kì. Nêu đựoc các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua cùng nhân dân chống Pháp - Biết các đường phố , trường học ở địa phương mang tên Trương Định II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK - Phiếu học tập của HS III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Họat động 1: Tìm hiểu về Trương Định Mục tiêu: Giúp HS biết được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân pháp ở Nam Kì Cách tiến hành: Nêu câu hỏi - Câu 1: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? - Câu 2: Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp - Nhận xét nêu ý đúng Hoạt động 2: Trương Định cùng nhân dân chống xâm lược Mục tiêu: Giúp HS biết được với lòng yêu nước thương dân không tuân theo lệnh vua kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược. Cách tiến hành:Chia lớp thành 4 nhóm - Phát phiếu học tập và các câu hỏi sau: - Câu 1:Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh vua đúng hay sai? - Câu 2:Khi nhận được lệnh của triều đình có gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? - Câu 3: Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - Việc làm đó có tác dụng như thế nào? - Câu 4: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân - Nhận xét nêu ý đúng Kết luận: Tóm ý như nội dung phần ghi nhớ SGK/9 - Đọc thầm SGK.TLCH - Lớp nhận xét. Bổ sung - 4 tổ chia thành 4 nhóm - Đọc thầm SGK thảo luận trả lời 4 câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung - 3 HS đọc 4.Củng cố dặn dò: - Nêu cảm nghĩ của em về : Bình Tây đại nguyên sói “ Trương Định” - Dặn: Học bài sau. Trả lời câu hỏi SGK - Bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: LICH SỬ TUẦN2 TIẾT 2 Ngày dạy:6-09-2010 BÀI: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm đựoc một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh - HS khá giỏi biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Bình Tây Đại nguyên sói Trương Định - Gọi 3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi SGK 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài- ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết về ông Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc SGK từ đầugiàu mạnh và trả lời câu hỏi Câu 1: Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? Ông là người như thế nào? - Cho HS xem tranh 2 SGK Câu 2:Ông có suy nghĩ gì để cứu nước lúc bấy giờ? Nhận xét nêu ý đúng Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm Trả lời 3 câu hỏi SGK Câu 1: Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ Câu 2: Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn thực hiện không? Vì sao? Câu 3: Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ - Yêu cầu các nhóm trả lời - Kết luận nêu ý đúng Hoạt động 3: Lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ Mục tiêu: Giúp HS biết đựơc nhân dân đã đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? Cách tiến hành: - Hỏi: Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng? - Nhận xét nêu ý đúng - Tóm ý phần bài học SGK/7 Nêu miệng Mỗi tổ là 1 nhóm thảo luận Trả lời câu hỏi SGK Đại diện nhóm là HS khá giỏi trả lời câu 2 Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét bổ sung HS yếu nhắc lại Tự suy nghĩ trả lời Lớp nhận xét bổ sung 3 HS đọc 4. Củng cố dặn dò: - Hỏi lại bài .Trả lời câu hỏi SGK - Bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: LICH SỬ TUẦN3 TIẾT 3 Ngày dạy: 13-09-2010 BÀI: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu: Giúp HS - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức - HS khá giỏi phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN - Hình trong SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước HS đọc bài học và Trả lời câu hỏi SGK Nhận xét ghi điểm 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn Mục tiêu: HS khá giỏi phân biệt được điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn Cách tiến hành: Trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp(1884) - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp - Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp - Nhận xét nêu ý đúng Hoạt động 2: Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế Mục tiêu: HS tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức Cách tiến hành: Chia HS thành 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? (MRPT) - Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ( cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của nhân dân ta như thế nào?) - Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? Kết luận: Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại triều đình nhà Nguyễn khích lệ nhân dân đứng lên chống Pháp Tóm ý: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/9 - Đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung - HS khá giỏi trả lời - Chia thành 4 nhóm thảo luận - Trả lời câu hỏi - HS khá giỏi trả lời - Đại diện các nhóm trả lời - HS yếu nhắc lại - 3 HS đọc 4. Củng cố dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK, câu hỏi 2 áp dụng hình thức “khăn trải bàn” - Bài sau: Bài 4 IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: LICH SỬ TUẦN4 TIẾT 4 Ngày dạy: 20-09-2010 BÀI: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết một vài điểm mới về tình hình KT – XH Việt nam đầu TK XX - HS khá giỏi biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta - Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp giai cấp mới trong xã hội II.Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - HS 1: tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế - HS 2: Đọc mục ghi nhớ SGK 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX Mục tiêu: HS biết một vài điểm mới về kinh tế VN đầu TK XX Cách tiến hành: Cho HS thảo luận theo cặp. Đọc SGK trả lời câu hỏi + Trước khi bị thực dân Phấp xâm lược nền KT Việt Nam có những ngành KT nào là chủ yếu? - Sau khi thực dân Pháp xâm lược những ngành KT nào mới ra đời? - Ai được hưởng các nguồn lợi do phát triển KT Kết luận: Từ cuối TK XIX thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền vơ vét tài nguyên và bốc lột nhân dân ta. Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt Hoạt động 2: Những thay đổi về tình hình xã hội Việt Nam đầu TK XX Mục tiêu: HS biết một vài điểm mới về tình hình XH Việt nam đầu TK XX - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi? - Trước đây XH Việt nam có những giai cấp nào? Đến đầu TK XX có những giai cấp nào tầng lớp nào mới? Đời sống của công nhân và nông dân ra sao? Nhận xét chốt ý Kết luận: Trước đây XH Việt nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân nay xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới công nhân, chủ xưởng, nhà buông, viên chức, tri thức. - Cho HS khá giỏi nêu nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta? - Hỏi HS khá giỏi sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp giai cấp mới nào trong xã hội - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm việc theo cặp đọc thầm SGK, bàn bạc và cùng nhau trả lời câu hỏi - Làm việc theo nhóm, 4 nhóm. Đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Kết hợp quan sát tranh SGK hình 1, 2( trả lời) - Trả lời do chính sách ... bày sự kiện - 3HS đọc 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn xem lại bài - Bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY MÔN: LICH SỬ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 23 TIẾT: 23 Ngày dạy: 21/02/2011 BÀI: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội -Biết những đĩng gĩp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. II.Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: . Bến Tre đồng khởi - HS1: Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra vào thời gian nào ? - HS2: Đọc ghi nhớ - Nhận xét ghi điểm 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc SGK, TLCH - Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? Đĩ là nhà máy nào? - Nêu thời gian nhà máy xây dựng và đến lúc hồn thành? - Nước nào đã giúp đỡ ta trong quá trình xây dựng nhà máy? - Y/C HS phát biểu ý kiến - Nhận xét bổ sung - Cho HS quan sát tranh SGK Hoạt động2: Những đĩng gĩp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội Mục tiêu: Biết những đĩng gĩp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Cách tiến hành: - Y/C HS đọc thầm SGK trao đổi theo nhĩm bàn TLCH : - Nhà máy Cơ khí Hà Nội cĩ những đĩng gĩp gì trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? - Y/C HS phát biểu ý kiến - Nhận xét bổ sung Cho HS đọc ghi nhớ SGK - HS lắng nghe Đọc SGK, TLCH - Nêu ý kiến -Quan sát tranh -Đọc thầm SGK trao đổi theo nhĩm bàn TLCH - Nêu ý kiến - 3HS đọc 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : học bài - Bài sau: Đường Trường Sơn IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY MÔN: LICH SỬ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 24 TIẾT: 24 Ngày dạy: 28/02/2011 BÀI: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của Miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn của cách mạng miền Nam. - GDBVMT: Ngày nay đường Trường sơn đã được xây dựng và mở rộng và là con đường có vai trò quan trọng trong đời sống của nhân dân ta. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam – Các hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: . Nhà máy hiện đai đầu tiên của nước ta - HS1: Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội - HS2: Nêu những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. - Nhận xét ghi điểm 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng Hoạt động1: Trung ương Đảng Quyết định mở đường Trường Sơn Mục tiêu: HS biết để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng Quyết định mở đương Trường Sơn Cách tiến hành: Treo bản đồ hành chính Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn và hỏi: - Đường Trường Sơn có vị trí như thế nào đối với hai miền Bắc – Nam của nước ta? - Vì sao Trung ương Đảng Quyết định mở đường Trường Sơn ? - Tại sao ta chọn mở đường Trường Sơn qua dãy núi Trường Sơn. - Nhận xét bổ sung Hoạt động2: Những tấm gương hy sinh anh dũng trên đường Trường Sơn. Mục tiêu: Biết những tấm gương hy sinh anh dũng trên đường Trường Sơn. Cách tiến hành: - Cho HS đọc SGK để kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. - Nhận xét kết luận Hoạt động3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn. Mục tiêu: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Bắc cho cách Mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cáng Mạng miền Nam. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta ? - Em hãy nêu sự phát triển của con đường Trường Sơn? - Việc nhà nước ta xây dựng lại con đường Trường Sơn thành con đường đẹp hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta? - GDBVMT: Ngày nay đường Trường Sơn đã được xây dựng và mở rộng là con đường quốc lộ có vai trò quan trọng trong đời sống của nhân dân ta. - HS lắng nghe - 3HS lên bảng chỉ, lớp theo dõi - TLCH - Đọc SGK , kể lại câu chuyện -Đọc thầm SGK , TLCH - Lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : học bài, TLCH - Bài sau: Sấm sét đêm giao thừa IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY MÔN: LICH SỬ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 25 TIẾT: 25 Ngày dạy: 07/03/2011 BÀI: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết được tổng tiến công và nổi dạy cuổi quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân 1968, tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: . Đường Trường Sơn - HS1: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? - HS2: Đường Trường Sơn có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta. - Nhận xét ghi điểm 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng Hoạt động1: Diễn biến cuụoc tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. Mục tiêu: HS biết vào dịp Tết Mậu Thân ( 1968 ), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mỹ sại Gòn. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau: + Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta? - Thuột lại cuộc tấn công của quân giải phóng Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong cuộc tấn công này? + Cùng với việc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào? - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Nhận xét bổ sung Hoạt động2: Kết quả , ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 (MRPT) Mục tiêu Kết quả , ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào dến Mỹ và chính quyền Sài Gòn? + Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - GV tổng kết lại các ý chính kết quả và ý nghĩa. - Kết luận: Rút ra ghi nhớ SGK. - HS lắng nghe - Làm việc theo 4 nhóm - Đọc thông tin SGK, TLCH - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK, TLCH - 3HS nhắc lại 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : học bài, TLCH - Bài sau: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY MÔN: LICH SỬ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 26 TIẾT: 26 Ngày dạy: 14/03/2011 BÀI: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết cuối năm1972 Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hồng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc , âm mưu khuất phục nhân dân ta . -Quân và dân ta đã lập nên chiến công oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không” - iI.Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Sấm sét đêm giao thưà Gọi 3 HS đọc bài học và TLCH SGK - Nhận xét ghi điểm 3.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng Hoạt động1: Aâm mưu của mĩ trong việc dùng B52bắn phá Hà Nội Mục tiêu: Biết cuối năm1972 Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hồng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc , âm mưu khuất phục nhân dân ta Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK , trả lời các câu hỏi sau: + Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 +Nêu những điều em biết về máy bay B52 ? + Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 - Yêu cầu HS trình bày ý kiến. - Nhận xét bổ sung Hoạt động2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến Mục tiêu – HS biết quân và dân ta đã lập nên chiến công oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không” Cách tiến hành: Cho HS thảo luận theo 4nhóm TLCH + Em hãy trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc ngày nào / + lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ ? + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội ? + Kết qỷa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà nội ? Y/C các nhóm trình bày ý kiến Nhận xét nêu ý đúng Nêu ý nghĩa của chiến thắng” Điệh biên Phủ trên không ‘ .- Kết luận: Rút ra ghi nhớ SGK. - HS lắng nghe - Đọc thông tin SGK, TLCH Lần lượt HS phát biểu ý kiến Thảo luận theo 4nhóm TLCH Đại diện nhóm báo cáo kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung 3 HS đọc 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : học bài, TLCH - Bài sau :lễ kí Hiệp định Pa –ri IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: