Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 27

Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 27

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày dạy./ ./20

(chuẩn KTKN: 38 ,SGK: 77)

Tên bài dạy: ÔN TẬP(tiết 2)

A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

-Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2) ; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).

B. Chuẩn bị

- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng

- Vở bài tập

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Khối 2 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 80 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy........././20
(chuẩn KTKN:38,SGK: 77)
Tên bài dạy: ÔN TẬP(tiết 2)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2) ; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
B. Chuẩn bị
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng
- Vở bài tập 
C. Các hoạt động dạy học: 
Giáo Viên
 Học Sinh
1/Ổn định:
2/Bài mới;
-Giới thiệu bài:Ơn tập tiết 2.
a/ Hướng dẫn ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng : Gọi học sinh bốc thăm : 4 – 8 em
 Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- H dẫn ôn về 4 mùa
Thảo luận nhóm
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- H dẫn cách dùng dấu chấm
Cá nhân thực hiện
-Nhận xét, tuyên dương.
--Hát.
--Nhắc lại.
- Bốc thăm tên bài, chuẩn bị bài sau đó, đọc bài và trả lời câu hỏi.
 THƯ GIÃN.
-1HS yếu dọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm về thời gian các loài hoa quả từng mùa
Sau đó, trình bày, nhận xét
Mùa hạ: tháng 4 đến tháng 6
Mùa thu: tháng 7 đến tháng 9
Mùa đông: tháng 10 đến tháng 12
Mùa xuân: tháng 1 đến tháng 3
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Lắng nghe.
-Tự thực hiện vào vơ,ûsau đĩ,2 HS TB đọc bài làm: Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nắng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
-Nhận xét.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Về ôn bài
- Chuẩn bị tiết ôn tập
- Nhận xét
 DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	 	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 27
Tiết 37 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy........././20
(chuẩn KTKN:38,SGK: 78)
Tên bài dạy: ÔN TẬP(tiết 4)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung: câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích hs làm việc tốt( trả lời đước các câu hỏi 1,2,4)
Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh + thẻ rời + bảng phụ
HS: SGKGiáo Viên
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm
- H dẫn mở rộng vốn từ về chim chóc
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
 Nhận xét
Bài 4: Cho đọc yêu cầu
- H dẫn viết đoạn văn về loài gia cầm, loài chim
 Nhận xét
Học Sinh
Tuần 27
Tiết 37 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy........././20
(chuẩn KTKN:38,SGK: 78)
Tên bài dạy: ÔN TẬP(tiết 4)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nắm được một số từ ngữ về chim chĩc (BT2);viết được đoạn văn ngắn về một lồi chim hoặc gia cầm (BT3).
B. Chuẩn bị
Phiếu tên bài tập đọc và học thuộc lịng.
Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo Viên
Học Sinh
1/ K.tra: 
2/ GTB: “ Ôn tập”
- Ghi tựa bài
a/ H.dẫn ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng : Gọi học sinh bốc thăm : 4 – 8 em
 Nhận xét, đánh giá
b/ H.dẫn các bài tập:
- H dẫn ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
-Cho thực hiện theo nhĩm,cặp.
-Hướng dẫn từng nhĩm cặp.
- Nhận xét
Bài 4: Cho đọc yêu cầu
- H dẫn viết đoạn văn về loài gia cầm, loài chim
-HS tự làm bài cá nhân.
-Nhận xét,tuyêen dương bài hay.
 Nhắc lại
- Bốc thăm tên bài, chuẩn bị bài sau đó, đọc bài và trả lời câu hỏi.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu nêu cầu.
- Thực hiện theo cặp.Sau đĩ 5 nhĩm trình bày.Nhận xét.
+ Con gì đánh thức mọi người – gà
+ Con gì có bộ lông đẹp – công
+ Con gì có mỏ màu vàng, lại biết nói tiếng người – vẹt
+ Chim gì được nhắc trong câu thơ” Luống rau xanh sâu đang phá”- chích bông
+ Chim gì bay lả bay la – cò
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Lắng nghe.
 -HS tự làm bài cá nhân.3HS:yếu,TB,khá-giỏi đọc bài của mình:
 Nhà em có nuôi 1 chú vẹt, nó có bộ lông màu xanh óng ánh, trên đầu có mào đó là những chiếc lông xanh mượt cong vút. Khi đi học về nó thường nói với em “ Học về, học về” em rất yêu thương nó và cho nó ăn uống đầy đủ.
 -Nhận xét bài bạn đọc.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Về ôn bài
- Chuẩn bị tiết ôn tập
- Nhận xét
 DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	 	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 27
Tiết 38 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy........././20
(chuẩn KTKN:38,SGK: 79)
Tên bài dạy: ÔN TẬP(tiết 6)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nắm được một số từ ngữ về muơng thú (BT2) ; kể ngắn về con vật mình biết (BT3).
B. Chuẩn bị
Phiếu tên bài tập đọc và học thuộc lịng.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Giáo Viên
Học Sinh
1/ K.tra: 
2/ GTB: “ Ôn tập”
- Ghi tựa bài
a/ H.dẫn ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng : Gọi học sinh bốc thăm : 4 – 8 em
 Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- H.dẫn thảo luận nhóm.
 Nhận xét
Bài 3: 
-Cho nêu yêu cầu.
-Cho thi kể chuyện về các con vật mà em biết.
-Nhận xét,tuyên dương.
Nhắc lại
- Bốc thăm tên bài, chuẩn bị bài sau đó, đọc bài và trả lời câu hỏi.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện,cho thi đố giữa 2 nhĩm, nhận xét: 
+ Thỏ hiền nhút nhát.
+ Gấu trắng rất tò mò.
+ Khỉ nhanh nhẹn chuyền cành.
+ Cá sấu dữ tợn.
-1HS yếu nêu yêu cầu.
-Thi kể chuyện về con vật mà em biết,như:Thỏ và Sư Tử,Khỉ và Rùa
-Nhận xét ,bình chọn câu chuyện hay.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Về ôn bài
- Chuẩn bị tiết ôn tập
- Nhận xét
 DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	 	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 27
Tiết 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy........././20
(chuẩn KTKN:39,SGK:)
Tên bài dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA.(tiết 8)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Kiểm tra (Đọc)theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa HKII(nêu ở Tiết 1). B. Chuẩn bị-32 bài thi kiểm tra đọc thầm và 4 bài cho HS bốc thăm viết vào giấy.III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu;
Giáo Viên
1/Ổn định:
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Kiểm tra đọc.
b/Thực hành; 
-Cho lên bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị bài
-Phát đề cho làm bài đọc thầm:
I.Đọc thầm bài:”Chim Sơn ca và bông cúc trắng”SGK Tiếng Việt lớp 2,tập 2,trang 23.Rồi khoanh vào phương án em cho là đúng.
1 .Trước khi bỏ vào lồng,chim và hoa sống:
a.Tự do bay nhảy,hót véo von,sống trong cả bầu trời xanh thẳm.
b.Thoải mái tự do.
c.Vui vẻ chim ca hát,cúc tỏa hương thơm.
2 .Tiếng hót của chim trở nên buồn thảm vì:
a.Chim bị bệnh.
b.Vì chim bị bắt,bị cầm tù nhốt trong lồng.
c.Cúc không chơi với chim nữa.
3.Hành động của cậu bé gây ra chuyện rất đau lòng:
a.Cúc và Sơn ca không được chơi với nhau.
b.Cúc và Sơn ca cheat.
c.Sơn ca chết,cúc héo tàn.
4 .Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi như thế nào?Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
Chim Sơn ca hót rất hay
 Chim Sơn ca.
Học Sinh
-Hát.
-Nhắc lại.
-Cho lên bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị.
-Nhận đề và tự làm bài.
Tuần:2
Thứ  ngày  tháng . năm 20..
MÔN: TẬP ĐỌC
 LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu
Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Xung quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc. Làm việc mới có ích cho gia đình, xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta niềm vui rất lớn.
Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, bảng từ
HS: SGK 
III. Các hoạt động
Giáo Viên
Học Sinh
B. Chuẩn bị-32 bài thi kiểm tra đọc thầm và 4 bài cho HS bốc thăm viết vào giấy.III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu;
Giáo Viên
1/Ổn định:
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Kiểm tra đọc.
b/Thực hành; 
-Cho lên bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị bài
-Phát đề cho làm bài đọc thầm:
I.Đọc thầm bài:”Chim Sơn ca và bông cúc trắng”SGK Tiếng Việt lớp 2,tập 2,trang 23.Rồi khoanh vào phương án em cho là đúng.
1 .Trước khi bỏ vào lồng,chim và hoa sống:
a.Tự do bay nhảy,hót véo von,sống trong cả bầu trời xanh thẳm.
b.Thoải mái tự do.
c.Vui vẻ chim ca hát,cúc tỏa hương thơm.
2 .Tiếng hót của chim trở nên buồn thảm vì:
a.Chim bị bệnh.
b.Vì chim bị bắt,bị cầm tù nhốt trong lồng.
c.Cúc không chơi với chim nữa.
3.Hành động của cậu bé gây ra chuyện rất đau lòng:
a.Cúc và Sơn ca không được chơi với nhau.
b.Cúc và Sơn ca cheat.
c.Sơn ca chết,cúc héo tàn.
4 .Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi như thế nào?Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
Chim Sơn ca hót rất hay
 Chim Sơn ca.
Học Sinh
-Hát.
-Nhắc lại.
-Cho lên bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị.
-Nhận đề và tự làm bài.
 Tuần 27
 Tiết 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày.tháng.năm..
 (Chuẩn KTKN:39:SGK:..) 
 Tên bài dạy:KIỂM TRA ĐỌC(tiết 8).
A.Mục tiêu:(Theo CKTKN)
-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kĩ năng ,kiến thức giữa HKII(nêu ở Tiết 1).
B.Chuẩn bị:
-32 bài kiểm tra đọc thầm và bài viết sẵn vào giấy cho bốc thăm.
C. Các hoạt độngdạy học:
Giáo Viên
Học Sinh
1/Ổn định:
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Kiểm tra đọc.
b/Thực hành; 
-Cho lên bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị bài
-Phát đề cho làm bài đọc thầm:
I.Đọc thầm bài:”Chim Sơn ca và bông cúc trắng”SGK Tiếng Việt lớp 2,tập 2,trang 23.Rồi khoanh vào phương án em cho là đúng.
1 .Trước khi bỏ vào lồng,chim và hoa sống:
a.Tự do bay nhảy,hót véo von,sống trong cả bầu trời xanh thẳm.
b.Thoải mái tự do.
c.Vui vẻ chim ca hát,cúc tỏa hương thơ ... g ai?
Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? 
Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh
v Hoạt động 2: Làm bài tập viết
Ÿ Mục tiêu:Biết viết tự thuật theo mẫu 
Ÿ Phương pháp: Thực hành
Bài 3:
Viết tự thuật theo mẫu.
 Thầy uốn nắn, hướng dẫn
4. Củng cố – Dặn dò 
Thực hành những điều đã học
Chuẩn bị: Tập viết
- Hát
- Hoạt động nhóm
à ĐDDH: Tranh
- Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào
- Từng nhóm trình bày
- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào
- Lớp nhận xét 
HS phân vai để thực hiện lời chào
Lớp nhận xét
HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS quan sát tranh + TLCH
Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít (hs yếu)
HS đọc câu chào
 - HS nêu
 à ĐDDH:Bảng phụ
 - HS viết bài
--------------------------------------
Tuần 2: 
Thứ  ngày  tháng  năm 20.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 2: BỘ XƯƠNG 
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
- HS giỏi biết tên các khớp xương của cơ thể
- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Mô hình bộ xương người. Phiếu học tập
HS: SGK
III. Các hoạt động
Giáo Viên
Học Sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ Cơ quan vận động
Nêu tên các cơ quan vận động?
Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động nhiều?
GV nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Cơ và xương được gọi là cơ quan vận động. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về bộ xương.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương của cơ thể
Ÿ Mục tiêu:HS nhận biết vị trí và tên gọi một số xương và khớp xương 
Ÿ Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp
Bước 1 : Cá nhân 
Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vị trí các xương trong cơ thể mà em biết
Bước 2 : Làm việc theo cặp 
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị trí, nói tên một số xương.
GV kiểm tra 
Bước 3 : Hoạt động cả lớp 
GV đưa ra mô hình bộ xương.
GV nói tên một số xương: Xương đầu, xương sống
Ngược lại GV chỉ một số xương trên mô hình.
Buớc 4: Cá nhân
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào xương có thể gập, duỗi, hoặc quay được.
à Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân,  ta có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương.
GV chỉ vị trí một số khớp xương.
v Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương 
Ÿ Mục tiêu: HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận 
Bước 1: Thảo luận nhóm
GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi 
Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không?
Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vê cơ quan nào?
Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào?
Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì?
Xương chân giúp ta làm gì? 
Vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?
à GV giảng thêm + giáo dục: Khớp khuỷu tay chỉ có thể giúp ta co (gập) về phía trước, không gập được về phía sau. Vì vậy, khi chơi đùa các em cần lưu ý không gập tay mình hay tay bạn về phía sau vì sẽ bị gãy tay. Tương tự khớp đầu gối chỉ giúp chân co về phía sau, không co được về phía trước.
Bước 2: Giảng giải 
 Kết luận: Bộ xương cơ thể người gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
v Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
Ÿ Mục tiêu: HS biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương 
Ÿ Phương pháp: Hỏi đáp 
Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân 
Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng.
Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần:
£ Ngồi, đi, đứng đúng tư thế 
£ Tập thể dục thể thao.
£ Làm việc nhiều.
£ Leo trèo.
£ Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
£ Aên nhiều, vận động ít.
£ Mang, vác, xách các vật nặng.
£ Aên uống đủ chất.
GV cùng HS chữa phiếu bài tập.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần làm gì?
Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương?
Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng ngày chúng ta ngồi, đi đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng.
GV treo 02 tranh /SGK
GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tâïp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác các vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt.
4. Củng cố – Dặn dò 
Bước 1: Trò chơi
GV phát cho mỗi nhóm một bộ tranh : Bộ xương cơ thể đã được cắt rời. Yêu cầu HS gấp SGK lại.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi 
Các nhóm thảo luận và gấp các hình để tạo bộ xương của cơ thể.
Nêu cách đánh giá:
	+ Mỗi hình ghép đúng được 10 điểm
	+ Mỗi hình ghép sai được 5 điểm
Nhóm nào nhiều điểm hơn sẽ thắng.
Nếu hai nhóm bằng điểm thì nhóm nào nhanh hơn sẽ thắng 
Bước 3: GV tổ chức chơi 
Bước 4: Kiểm tra kết quả 
Nhận xét – tuyên dương 
Chuẩn bị: Hệ cơ 
- Hát
- Cơ và xương
- Thể dục, nhảy dây, chạy đua
à ĐDDH: tranh, mô hình bộ xương.
- Thực hiện yêu cầu và trả lời: Xương tay ở tay, xương chân ở chân . . .
- HS thực hiện
- HS chỉ vị trí các xương đó trên mô hình.
- HS nhận xét
- HS đứng tại chỗ nói tên xương đó
- HS nhận xét.
- HS chỉ các vị trí trên mô hình và tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối.
- HS đứng tại chỗ nói tên các khớp xương đó.
à ĐDDH: tranh.
- Không giống nhau
- Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não.
- Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . .
- Nếu không có xương tay, chúng ta không cầm, nắm, xách, ôm được các vật.
- Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo (hs yếu)
 * Khớp bả vai giúp tay quay được.
 * Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duỗi ra.
 * Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi.
à ĐDDH: phiếu học tập, tranh.
- HS làm bài.
- HS quan sát
- Chia 2 nhóm
- HS lắng nghe
- 2 đội tham gia
- Nhận xét 
---------------------------------------------
Tuần 2: Thứ  ngày  tháng  năm 20.
MÔN: TẬP VIẾT
Tiết 2: Ă ; Â- Ăn chậm nhai kỹ 
(CKT trang: SGK trang: )
I. Mục tiêu
- Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Aên (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Aên chậm nhai kỹ (3 lần)
II. Chuẩn bị
GV:Chữ mẫu 
HS:Bảng con , tập viết 
III. Các hoạt động
Giáo Viên
Học Sinh
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
HS viết bảng con con chữ A
Nhận xét bài viết con chữ A
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Viết con chữ Ă ; Â
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: Cho HS nắm được cấu tạo con chữ 
Ÿ Phương pháp: trực quan 
GV đính con chữ mẫu 
v Hoạt động 2: 
Ÿ Mục tiêu: HS viết được con chữ 
Ÿ Phương pháp: thực hành 
GV yêu cầu HS viết bài vào vở và bảng con 
v Hoạt động 3: 
Ÿ Mục tiêu: Rèn chữ đẹp 
Ÿ Phương pháp: Thi đua 
GV yêu cầu HS thi đua viết chữ đẹp 
4. Củng cố – Dặn dò Rèn chữ đẹp 
- Hát
HS quan sát , phân tích cấu tạo con chữ 
HS viết bài trên bảng con
Viết vào vở tập viết 
HS viết bảng con 
Tuần:2
Thứ ngày tháng năm 20
MÔN : Toán.
Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG.
(CKT trang: SGK trang: )
I/ MỤC TIÊU:
Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
Biết số hạng ; tổng.
Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
Biết làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ
II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.ổn định :H
2.KTBC;
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ngắn gọn tên bài.
b.Dạy bài mới:
Bài 1: HDHS viết 3 số đầu
Bài 2:-Yêu cầu HS đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a(chỉ bảng)
-Số cần điền trong ô trống là các số như thế nào?
Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
- cho HS nhận xét
-GV đưa ra kết quả đúng.
-Tiếng hành tương tự như phần b.
 Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.Sau đó gọi 1HS đọc chữa bài.
-Yêu cầu HS nêu cách tính 65-11
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Hs làm bảng con
-Số hạng , số hạng ,tổng.
-Là tổng cuả hai số cộng với nhau.
-Ta lấy các số hạng cộng lại với nhau.
-1HS lên bảng làm bài, các hs khác làm bài ,tự kiểm tra.
-HS làm bài- 1HS đọc chữa. (HS yếu)
5 trừ 1 bằng 4 ,viết 4 thẳng 5 và 1.
6 trừ 1 bằng 5,viết 5 thẳng thẳng 6 và 1.
Vậy 65 trừ 11 bằng 54.
-HS đọc đề
-Bài toán cho biết chị và mẹ hái được 85 quả cam,mẹ hái 44 quả.
-Bài toán yêu cầu tìm số cam chị hái được.
-Làm phép tính trừ.Vì tổng số cam hái 44 quả.
-Làm bài.
Tóm tắt:
Chị và mẹ:85 quả cam
Mẹ hái :44 quả cam
Chị hái :.quả cam
 Giải:
 Số cam chị hái được là:
 85 - 44 = 41 (quả cam)
 Đáp số: 41 quả cam.
 IV/ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ:
-GV nhận xét tiết học ,biểu dương các em học tốt ,nhắc nhở các em học chưa tốt.
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_khoi_2_tuan_27.doc