I/ MỤC TIÊU
1. Đọc
- Đọc trơn toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng của các nhân vật
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ : đâm chồi nảy lộc, đơm bập bùng, tựu trường
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa xuân, hạ, thu , đông . Mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
3. GDHS : Luôn yêu thiên nhiên, vẻ đẹp của từng mùa
II/ ĐDDH
-Tranh sgk; Bảng phụ chép sẵn câu văn dài luyện đọc
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 19 THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY HAI Tập đọc Tập đọc Toán Tập viết Chuyện bốn mùa (T1) Chuyện bốn mùa (T2) Tổng của nhiều số Chữ hoa P BA Toán Kể chuyện Chính tả Phép nhân Chuyện bốn mùa Chuyện bốn mùa TƯ Tập đọc Toán Đạo đức Tự nhiên – xã hội Thư trung thu Thừa số – tích Trả lại của rơi (T1) Đường giao thông NĂM Toán Luyện từ và câu Thủ công Bảng nhân 2 Từ ngữ về các mùa. Đặt và TLCH khi nào ? Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng SÁU Toán Chính tả Tập làm văn Luyện tập Thư trung thu Đáp lời chào , tự giới thiệu Ngày soạn Thứ hai Ngày dạy TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU 1. Đọc Đọc trơn toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng của các nhân vật 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ : đâm chồi nảy lộc, đơm bập bùng, tựu trường Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa xuân, hạ, thu , đông . Mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống 3. GDHS : Luôn yêu thiên nhiên, vẻ đẹp của từng mùa II/ ĐDDH -Tranh sgk; Bảng phụ chép sẵn câu văn dài luyện đọc III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1p) 2. Bài cũ ( 5p) 3. Bài mới Giới thiệu bài (1p) Luyện đọc ( 30p) GV đọc mẫu bài Đọc câu - Hướng dẫn HS phát âm đúng Đọc đoạn Hướng dẫn đọc ngắt cụm từ Đọc nhóm GV chốt lại nhóm đọc tốt, tuyên dương Thi đọc Đọc ĐT - HS chuẩn bị SGK kì II - HS quan sát tranh HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - Phát hiện từ khó HS tiếp nối nhau đọc đoạn ; đọc từ mới sgk HS nối tiếp nhau đọc – báo cáo số lần, bình chọn - HS tiếp nối nhau thi đọc cá nhân , nhóm, bình chọn - Lớp đọc đoạn 1 -1 HS đọc cả bài TIẾT 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài (15p) Câu 1 : Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào? - Yêu cầu HS chỉ tranh và nêu tên Câu 2 : Em hãy cho biết muà xuân có gì hay theo lời của bà Đất? Nàng Đông ? + Vì sao xuân về, vườn cây đâm chồi nảy lộc? + Mùa xuân có gì theo lời của bà Đất ? Câu 3 : Mùa Hạ, Thu, Đông có gì khác ? + Mùa hạ có gì hay theo lời của nàng Xuân? + Mùa thu có gì hay? + Mùa Đông có gì hay? Câu 4 : Em thích mùa nào? Vì sao? * GDHS: Luyện đọc lại ( 15p) -GV chốt lại tuyên dương nhóm , cá nhân đọc tốt 4. Củng cố : (5p) + Nơi các em đang ở có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - GV giải thích thêm - Nhận xét tiết học 5 . Dặn dò (1p) - Về nhà luyện đọc bài Chuẩn bị tiết kể chuyện - HS đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong .. bốn mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông - Xuân về vườn cây đâm chồi nảy lộc + Vì màu xuân tiết trời ấm áp có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển + Theo lời của bà Đất và của nàng Đông khác nhau. Vì cả hai đều nói hay. Xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc + Mùa hạ ..có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có ngày nghỉ hè của HS + Mùa thuvườn bưỏi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ, HS nhớ ngày tựu trường + Mùa đôngcó lửa bập bùng nhà sàn , giấc ngủ ấm trong chăn ấp ủ mấm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc - HS trả lời theo ý thích - HS tự phân vai ( 5 vai) thi đọc lại - Bình chọn TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I/ MỤC TIÊU - Giúp HS biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số - HS biết vận dụng vào kiến thức đã học để làm các bài tập - GDHS: Tính nhanh, chính xác, trình bày khoa học II/ ĐDDH : Tranh BT3 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1p) 2. Bài cũ ( 5p) - GV chốt lại kết quả, ghi điểm 3. Bài mới ( 30p) a .Giới thiệu bài : Ghi bảng b. Hướng dẫn bài tập - GV viết phép tính 2 + 3 + 4 = - NÓi : Đây là tổng của 2 số 3,4 ; Đọc 2 cộng ba cộng 4 2 + 3 4 9 - GV ghi : 12 + 34 40 86 - GV ghi : 15 + 46 + 29 c. Thực hành Bài 1 : Tính * GDHS - GV sửa bài, chốt lại kết quả đúng , ghi điểm Bài 2 : Tính * GDHS _ Thu vở chấm điểm - Sửa bài, chốt laị kết quả đúng Trò chơi học tập : thi đua điền số vào ô trống : - GV chia lớp thành 2 đội, 1 đội đại diện 3 bạn lên điền vào tranh đã ghi sẵn , đội nào điền nhanh, chính xác, tuyên dương 4. Củng cố ( 4p) + Các em vừa học toán bài gì? + Tổng của nhiều số là như thế nào? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1p) Về nhà làm bài tập Chuẩn bị bài sau : Phép nhân - 2 HS lên bảng tính : 38 + 22 – 20 = 45 + 15 – 13 = - Nhận xét - 1 HS nhắc lại - HS tính tổng và đọc 2 cộng 3 bằng 5 , 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 - 2 HS nêu cách tính - HS đặt tính và nêu cách tính Bảng con - HS bảng tính : 3 + 6 + 5 = 8 + 7 + 5 = 7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 = - Nhận xét Vở : 14 36 15 24 + 33 + 20 + 15 + 24 21 9 15 24 68 75 15 24 60 96 TẬP VIẾT CHỮ HOA : P I/ MỤC TIÊU HS nắm được quy trình; Viết đúng chữ hoa P và câu ứng dụng HS viết đúng quy trình, chữ viết đẹp, sạch; GDHS: Ngồi đúng tư thế; Giữ gìn VSCĐ ; Hiểu câu ứng dụng: Trước khi nói điều gì nên nghĩ kĩ nói điều hay II/ ĐDDH Mẫu chữ hoa Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định (1p) Bài cũ ( 4p) - Nhận xét 3. Bài mới (30p) Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết hoa - GV đưa mẫu lên và hướng dẫn HS nhận xét - GV vừa viết vừa nêu cách viết P - GV sửa bài * Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn * Giảng câu: Phong cảnh đẹp nhiều người đến thăm - Hướng dẫn nhận xét + Câu ứng dụng chữ nào phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa? * Hướng dẫn viết bảng - GV chốt lại, tuyên dương * Hướng dẫn viết bài * GDHS - Thu vở chấm điểm - Nhận xét 4. Củng cố (4p) - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1p) Về nhà luyện viết thêm Chuẩn bị : Chữ hoa Q - Kiểm tra vở tập viết HKII - HS quan sát, nhận xét - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con ( 2 lần) -2 HS đọc câu ứng dụng + Chữ đầu câu - 1 HS lên viết, lớp viết bảng con Phong - Nhận xét - HS viết bài vào vở -2 HS lên bảng tìm tên riêng của người có chữ P , thi viết - Bình chọn Ngày soạn Thứ ba Ngày dạy TOÁN PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU - Giúp HS bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng nhau - HS biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân - GDHS: luôn tính chính xác; trình bày sạch; rõ ràng II/ ĐDDH Tấm bài có dấu chấm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định (1p) 2. Bài cũ (5p) - GV chốt lại kết quả, ghi điểm 3 . Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài : Ghi bảng b. Hướng dẫn làm bài tập - GV gắn tấm bìa và có chấm tròn và hỏi có mấy chấm tròn? - Gắn 5 tấm bài hỏi: Có mấy chấm tròn? + Tổng cuả 5 số hạng có bằng nhau không? - Vậy tổng của 5 số hạng bằng nhau ta chuyển thành phép nhân như sau: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 - GV hướng dẫn đọc - Viết 2 x 5 = 10 để chỉ ra 2 được lấy 5 lần c. Thực hành Bài 1 : Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân ( theo mẫu) - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và biết : a) 4 được lấy 2 lần tức là : 4 + 4 = 8 chuyển phép nhân 4 x 2 = 8 b) Hỏi 3 được lấy mấy lần ? Bài 2 : Viết phép nhân theo mẫu số - GV chốt laị kết quả đúng, Tuyên dương Bài 3 : * GDHS : - Thu vở chấm điểm - Sửa bài, nhận xét, chốt lại kết quả đúng 4. Củng cố : + Vừa học toán bài gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Về nhà làm VBT Chuẩn bị : Thừa số – tích - 2 HS lên bảng, lớp bảng con: 4 + 4 + 4 + 4 = 6 + 6 + 6 = - Nhận xét + Có 2 chấm tròn + Có tất cả 10 chấm tròn - Hai nhân năm bằng mười Dấu nhân là dấu x Bảng con . - HS đọc CN + ĐT - 5 được lấy 3 lần 5 + 5 + 5 = 15 ; 5 x 3 = 15 - 3 được lấy 4 lần 3 + 3 + 3 + 3 = 12; 3 x 4 = 12 Phiếu . - Các nhóm nhận phiếu thảo luận - Đại diện loên trình bày - Nhận xét, bổ sung b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 Vở - 2 HS đọc đề toán; phân tích tóm tắt, giải 1 hàng có : 5 bạn 2 hàng có : .bạn ? Bài giải : 2 hàng có số bạn là : 5 x 2 = 10 ( bạn ) 4 x 3 = 12 KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nói - Kể lại được câu chuyện đã học ; Biết phối hợp lời kể chuyện - Dựng lại câu chuyện theo các vai : người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất 2 . Rèn luyện kĩ năng nghe - HS nghe và theo dõi bạn kể; biết đánh giá khả năng lời của bạn kể , kể tiếp được lời của bạn 3. GDHS : Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên . II/ ĐDDH : - Tranh trong sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định (1p) 2. Bài cũ (4p) 3. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài : Ghi bảng b. Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động 1: -Hỏi : Tranh 1 : vẽ ai 2 : “ 3 : “ 4 : “ Hoạt động 2: - Hỏi: Trong truyện có mấy vai? - GV chốt lại , tuyên dương những nhóm kể tốt 4. Củng cố (3p) + Các em vừa kể xong câu chuyện gì? + Nội dung của câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1p) Về nhà kể cho gia đình nghe - 2 HS nêu tên truyện mà em thích -1 HS nhắc lại * Quan sát tranh - Kể nhóm, báo cáo - Kể trước lớp ; HS tiếp nối nhau kể ; Nhận xét, bình chọn * Kể toàn bộ theo ... 12 D. 43 D. 43 4. Củng cố : - GV hỏi phép nhân không thứ tự - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Về nhà HTL bảng nhân 2,3,4 Chuẩn bị bài sau . - Vài HS đọc lại bảng nhân 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TLCH KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẦU CHẤM THAN I/ MỤC TIÊU - mỞ rộng vốn từ về thời tiết; Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào , tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào đề hỏi về thời tiết - HS điền đúng dấu chấm và dầu chấm than vàoô trống trong đoạn văn đã cho - GDHS: Dùng từ chính xác, trình bày sạch sẽ II/ ĐDDH : - 6 cái bảng con ghi sẵn 6 từ ở BT1 - Bảng phụ viết sẵn BT3 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định (1p) 2. Bài cũ (4p) - GV nêu tháng 10, 11 - Cho HS nhớ ngày tựu trường - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài : Ghi tựa b. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1 : - GV giờ bảng con các từ đã viết sẵn: ấm áp, giá lạnh, mưa phùn, gió bão, se se lạnh, oi nồng Bài 2 : Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới dây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ? ) - Gợi ý cho HS tập nói - Nhận xét, sửa câu cho hoàn chỉnh Bài 3 : ( Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào chỗ trống?) - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * GDHS - Thu 1 số vở chấm điểm, nhận xét -2 HS lên bảng , lớp ghi bảng con: mùa đông, mùa thu 1 HS nhắc lại * Miệng - HS đọc đồng thanh - Nhiều HS nhắc lại : . Mùa xuân ấm áp . Mùa hạ nóng bức, oi nồng . Mùa thu se se lạnh . Mùa đông mưa phùn, giá lạnh * Miệng : - HS tập nói VD: Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? / bao giờ? / lúc nào? Tháng mấy lớp bạn nghỉ hè? Bạn làm bài tập lúc nào? Bạn gặp cô giáo bao giờ ? * Viết : - HS đọc nội dung bài -1 HS lên bảng làm; Lớp làm bài vào vở a) Ông mạnh nổi giận quát : - Thật độc ác b) Đêm ấy, Thần Gió lại đập cửa, thét : - Mở cửa ra - Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào 4 .Củng cố (4p) + Các em vừa học bài gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1p) Về nhà làm vào VBT Chuẩn bị bài sau - 2 HS nhắc lại THỦ CÔNG GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG I/ MỤC TIÊU Củng cố lại kiến thức về cách gấp, cắt, dán , trang trí thiệp chức mừng HS thực hành cắt, gấp, dán thiệp chức mừng đúng kĩ thuật và trang trí theo ý thích GDHS: giữ gìn sản phẩm làm ra II/ ĐDDH : Thiệp chúc mừng mẫu Giấy màu, kéo, hồ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1p) 2. Bài cũ (3p) - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (27p) a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hoạt động Hoạt động 1: Hoạt động 2 - GV chọn những sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật . nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố : (2p) - GV chốt lại tuyên dương - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: ( 1p) Về nhà tập làm thiệp chúc mừng để tặng cho người thân, bạn -2 HS nhắc lại quy trình Thực hành - HS thực hành cắt, gấp thiệcp chcú mừng Trang trí thiệp chúc mừng Trình bày sản phẩm - HS thao tác theo quy trình - HS trình bày sản phẩm - HS tự chọn sản phẩm theo ý thích trình bày sản phẩm - HS tự bình chọn sản phẩm theo ý thích, có sáng tạo - Đại diện nhóm lên thi làm thiệp chúc mừng - Nhận xét Ngày soạn Thứ sáu Ngày dạy TOÁN BẢNG NHÂN 5 I/ MỤC TIÊU Giúp HS lập bảng nhân 5 ( 5 nhân vớ 1,2,3, .10 ) và học thuộc bảng nhân 5 HS áp dụng vào bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân; thực hành đếm bảng nhân 5 GDHS: HS luôn có ý thức tính nhanh, cẩn thận , chính xác, khoa học II/ ĐDDH : - 10 tấm bìa , mỗi tấm 5 chấm tròn ; 5 hành tam giác ; 5 hình vuông ; - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT3 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1p) 2.Bài cũ (4p) - Nhận xét chung 3. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài : Ghi tựa b. Hướng dẫn lập bảng nhân 5 - GV đính 1 tấm bìa và có 5 chấm tròn . + Có mấy chấm tròn? + 5 chấm tròn được lấy mấy lần? + 5 được lấy mấy lần? - GV: 5 được lấy 1 lần nên ta lập phép nhân 5 x 1 = 5 - Đính 2 tấm bìa + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn , vậy 5 được lấy mấy lần? + vậy 5 được lấy mấy lần? + 5 nhân 2 bằng mấy? - Ghi bảng: 5 x 2 = 10 * Hướng dẫn lập bảng nhân 5 với 3,4,510 - GV: Đây là bảng nhân các phép nhân đều có thừa số 5 , còn thừa số còn lại là 1,2,310 - Xoá dần để HS đọc thuộc c) Thực hành Bài 1 : Tính nhẩm - GV nhận xét, sửa, chốt lại kết quả đúng Bài 2 : * GDHS: - Thu vởp chấm điểm - Sửa bài trên bảng , ghi điểm Trò chơi học tập - GV treo bảng phụ lên đã chép sẵn BT3 chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 5 em lên thi -2 HS lên bảng làm BT : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài + Có 5 chấm tròn + Được lấy 1 lần + 1 lần - HS đọc: 5 nhân 1 bằng 5 +Được lấy 2 lần + Được lấy 2 lần + 5 nhân 2 bằng 10 - Đọc bảng nhân 5 (CN – ĐT ) - Đọc thi Miệng : -HS nối tiếp nhau đọc phép tính và kết quả : 5 x 3 = 5 x 2 = 5 x 10 = 5 x 5 = 5 x 4 = 5 x 9 = 5 x 7 = 5 x 6 = 5 x 8 = Vở : - 2 HS đọc yêu cầu, phân tích tóm tắt, giải vào vở : 1 tuần : 5 ngày 4 tuần : . Ngày ? Bài giải : 4 tuần lễ mẹ đi làm có số ngày là : 5 x 4 = 20 (ngày ) Đáp số : 20 ngày Vở - HS đại diện lên thi tiếp sức : đếm thêm 5 rồi điền số thích hợp vào ô trống : Đội 1 : 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 Đội 2 : 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 4. Củng cố: (3p) - GV hỏi thứ tự và không thứ tự - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò ( 1p) - Về nàh học thuộc bảng nhân 5 -Vài HS đọc lại bảng nhân 2 - Nhận xét CHÍNH TẢ MƯA BÓNG MÂY I/ MỤC TIÊU HS nghe viết đúng, trình bày đúng bài thơ “ Mưa bóng mây” HS làm đúng các bài tập âm vần dễ lẫn iêc/ iêt GDHS: Trình bày sạch đẹp; Giữ VSCĐ ; Yuê cảnh đẹp thiên nhiên II/ ĐDDH : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3b III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1p) 2. Bài cũ (4p) GV nhận xét, sửa bài ghi điểm 3. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài : Ghi tựa bài b. Hướng dẫn viết bài GV đọc mẫu + Bài thơ tả hiện tượng gì cảu thiên nhiên? + Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú? + Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ ? - Hướng dẫn viết từ khó - Nhận xét, chốt laị kết quả đúng * Hướng dẫn viết bài - GV đọc lần 2 * GDHS - GV đọc lần 3 - Thu vở chấm điểm - Nhận xét chung c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : iêc hay iêt -GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2b - ThuVBT chấm điểm - Sửa bài, chốt lại bài giải đúng 4.Củng cố : (4p) - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1p) Về làm bài VBT Viết lại những chữ sai - 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con : diệt ruồi, tai điếc, chảy xiết - Nhận xét 1 HS nhắc lại - 2 HS đocï lại bài - HS trả lời -2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: thoáng, cười, tay, thoàng, dung dăng – Nhận xét - HS viết bài vào vở - HS dò bài sửa lỗi * VBT -2 HS lên điền : Chiết cành, chiếc lá , nhớ tiếc, tiếtn kiệm, hiểu biết, xanh biếc - HS thi tìm tiếng có s/ x TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ MÙA XUÂN I/ MỤC TIÊU HS đọc đoạn văn Xuân về , trả lời câu hgỏi về nội dung bài học HS dựa vào gợi ý viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè GDHS: Viết bài sau mỗi câu có dấu chấm; sau dấu chấm biết viết hoa; Yêu thiên nhiên , vẻ đẹp của 4 mùa II/ ĐDDH 1 số tranh ảnh của muà hè III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định (1p) 2. Bài cũ (4p) - Yêu cầu 2 HS lên đóng vai lớp trường vai ông của 1 HS bị ốm nghỉ học - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới (30p) a. Giới thiệu bài : Ghi tựa bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Đọc đoạn văn sau và TLCH + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? + Tác giả quan sát mùa xuân bằng những cách nào? Nhìn, nghe, ngửi .? * GDHS: Để tả được quang cảnh mùa xuân, nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế , sử dụng nhiều giác quan khi quan sát . nhớ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn, độc đáo, thú vị Bài 2 : Hãy viết 1 đạon văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa xuân -GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời theo câu hỏi a) Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? b) Mặt trời mùa hè như thế nào? c) Cây trái trong vườn thế nào? d) HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè? * GDHS - Cho HS đocï lại bài trước lớp - Thu bài, chấm điểm, nhận xét, sửa sai 4. Củng cố ( 3p) + Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò (1p) -Về nhà đọc lại bài văn, dò lỗi chính tả - 2 HS lên đóng HS1 : vai ông HS2: vai lớp trưởng - Nhắc lại tựa bài Miệng - 2 HS đọc bài văn , lớp đọc thầm - HS trao đổi từng cặp , sau đó trả lời trước lớp Viết - HS tự viết bài vào vở a) Mùa hè bắt đầu từ tháng tư . Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết nóng bức, nhưng nắng vào mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ được đọc truyện, đi chơi, còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích - Nhiều HS đọc; Nhận xét, bổ sung
Tài liệu đính kèm: