Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012

 I. Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

- Hiểu nội dung bài. Là sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( TLCH SGK)

KNS -Kiểm soỏt cảm xỳc -Thể hiện sự cảm thụng -Trỡnh bày suy nghĩ

-Tư duy sáng tạo. -Phản hồi, lắng nghe tớch cực, chia sẻ

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc

III. Các hoạt động dạy học:

doc 28 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 16
Ngaứy soaùn : 3/ 11/2011
Ngaứy daùy : Thửự hai ngaứy 5 thaựng 12 naờm 2011
TAÄP ẹOẽC 
 Tieỏt 46 – 47 Con choự nhaứ haứng xoựm ( tieỏt 1 ) 
 I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu nội dung bài. Là sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( TLCH SGK)
KNS -Kiểm soỏt cảm xỳc -Thể hiện sự cảm thụng -Trỡnh bày suy nghĩ
-Tư duy sỏng tạo. -Phản hồi, lắng nghe tớch cực, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Bé Hoa
- Hoa đã biết giúp mẹ những việc gì?
- Hoa kể chuyện gì trong thư gửi bố? Hoa mong muốn điều gì?
- GVNX
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: Tung tăng
- Chỗ có xương lồi lên giữa cổ chân và bàn chân gọi là gì ?
- Bó bột.
- Bất động
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. HS đọc đồng thanh đoạn 1+2
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
- Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất vui thích
- Mắt cá chân.
- Giữ chặt chỗ xương gãy bằng khuôn bột thạch cao.
- Không cử động.
- HS đọc theo nhóm 4
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
TAÄP ẹOẽC 
 Con choự nhaứ haứng xoựm ( tieỏt 2 ) 
 I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu nội dung bài. Là sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( TLCH SGK)
KNS -Kiểm soỏt cảm xỳc -Thể hiện sự cảm thụng -Trỡnh bày suy nghĩ
-Tư duy sỏng tạo. -Phản hồi, lắng nghe tớch cực, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Bạn của Bé ở nhà ai ?
Câu 2: 
- Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ?
- Vì sao bé bị thương ?
- Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ?
Câu 3: 
- Những ai thăm Bé ?
- Vì sao Bé vẫn buồn ?
Câu 4: 
- Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?
Câu 5: 
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai ?
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc lại:
- HD HS đọc phân vai trong nhóm
- GV hướng dẫn các nhóm thi đọc lại chuyện
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cún Bông con chó của bác hàng xóm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhảy nhót, tung tăng, khắp vườn.
- Bé mải chạy theo cún vấp phải một khúc gỗ và ngã.
- Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho bé.
- Bé nhớ Cún Bông
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cún chơi với bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì khi thì con búp bêlàm cho Bé cười.
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ Cún.
- 1 em đọc lại cả bài.
- Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp bé mau lành bệnh.
- Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé và Cún Bông.
- Các nhóm tự phân vai tập đọc
- 3 -> 4 nhóm HS thi đọc phân vai
Ngaứy soaùn : 3/ 11/2011
Ngaứy daùy : 5/12/2011 TOAÙN 
 Tieỏt 76 Ngaứy giụứ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau 
 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ 
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:Tìm x
x + 14 = 40 52 - x = 17
- Nhận xét chữa bài.
- GVNX
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:
2,1:HD thảo luận về nhịp sống tự nhiên hằng ngày.
Hỏi:Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?
- Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời.
- Đưa mặt đồng hồ quay đến 5 giờ hỏi. Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
- Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ?
- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
2. Một ngày có 24 giờ. Tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Quay đồng hồ cho HS đọc từng buổi. Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến khoảng 10 giờ sáng.
- Vậy buổi sáng bắt đầu lúc mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
- Tương tự với các buổi còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 23 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc mấy 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều ?
3. Thực hành:
Bài 1: Số?
- GV hướng dẫn HS xem mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ tương ứng.
Bài 2:Quan sát tranh, tìm nội dung tương ứng với tranh 
- Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng
- Hãy đọc câu ghi trên tranh 2 ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
- Bức tranh 4 vẽ gì ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm.
- Vậy còn bức tranh cuối ?
Bài 3: Tập xem giờ bằng đồng hồ ĐT
- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu làm bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ nội dung bài học chưa thực hiện cách xem giờ.
- Lớp làm vào bảng con
x + 14 = 40
 x = 40 – 14 
 x = 26
52 - x = 17
 x = 52 – 17
 x = 35
- Bây giờ là ban ngày.
- Em đang ngủ
- Em đang trên đường về nhà
- Em đang xem ti vi
- Em đang ngủ
- HS đếm theo 1 giờ sáng, 2 giờ sáng..10 giờ sáng
- Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- 3 HS đọc.
- 14 giờ
- 11 giờ đêm
- 6 giờ chiều
- HS nêu yêu cầu
- HS làm SGK
- HS làm bài,sau đó đọc bài.
Tranh 1:6 giờ sáng
Tranh 2: 12 giờ trưa
Tranh 3: 5 giờ chiều
Tranh 4: 7 giờ tối
Tranh 5: 10 giờ đêm
- 1 HS đọc đề bài
- HS tìm nội dung thích hợp với mỗi tranh và nêu.
-5 giờ chiều
- 1 HS đọc đề bài
HS nhìn tranh và nêu: 20 giờ hay 8 giờ tối.
Ngaứy soaùn : 7/ 11/2011
Ngaứy daùy : Thửự saựu ngaứy 9 thaựng 12 naờm 2011
 ẹAẽO ẹệÙC
 Tieỏt 16 Giửừ traọt tửù , veọ sinh nụi coõng coọng ( tieỏt 1)
I. Mục tiêu:
-Nờu được lợi ớch giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng
-Thực hiện ở trường ,lớp ,đường làng ,ngừ xúm 
-Hiểu được lợi ớch giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng
- Nhắc nhở bạn bố cựng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường ,lớp ,đường làng ,ngừ xúm và những nơi cụng cộng khỏc
GDMT - Tham gia và nhắc nhở bạn bố giữ gỡn trật tự vệ sinh nơi cụng cộng là làm cho mụi trường nơi cụng cộng trong lành, sạch đẹp, văn minh, gúp phần BVMT.
KNS Kĩ năng hợp tỏc với mọi người trong việc giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng
-Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm để giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.	
II. Đồ dùng dạy học:- Đồ dùng thể hiện hoạt động 2 (T1)
- Tranh ảnh hoạt động 1, 2 (T1)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giữ trường lớp sạch đẹp có phải là bổn phận của mỗi học sinh không ?
- Tại sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
 GVNX
B. Bài mới:
*Hoạt động 1: Phân tích tranh
MT:HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ trật tự nơi công cộng.
- Gv giới thiệu tranh ở sgk.
- Nội dung tranh nêu gì ?
- Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì?
- Qua nội dung của hoạt động 1 em rút ra được điều gì ?
*Kết luận: Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
MT:HS hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng.
- Giới thiệu tình huống qua tranh: trên ô tô một bạn nhỏ đang tay cầm bánh mì ăn và nghĩ "bỏ rác vào đâu bây giờ?"
- HS thảo luận nhóm, phân vai ứng xử cách giải quyết.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
*Thảo luận cả lớp:
- Cách ứng xử như vậy có lợi, có hại 
gì ?
- Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào vì sao ?
*Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn ra sàn xe, gây nguy hiểm cần gom rác lại, bỏ đúng nơi quy định.
*Hoạt động 3: Đàm thoại
- Các em biết những nơi công cộng nào ?
- Nơi đó có ích lợi gì ?
- Hãy kể những việc làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- 1 số HS chen lấn xô đẩy
- Làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn và xem văn nghệ.
- Không nên làm mất trật tự nơi công cộng.
- HS lắng nghe tình huống
- Nhóm 4 HS thảo luận cách giải quyết và đóng vai diễn lại.
- HS trình diễn cách ứng xử.
- HS nêu: VD: Làm bẩn sàn xe, đường xá gây nguy hiểm cho người xung quanh.
- Chọn cách: Cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông, bỏ đúng nơi quy định.
- Trường học, chợ, bệnh viện, trạm y Từ
- Mang lại nhiều lợi íchGiúp mọi công việc của con người được thuận lợi.
- Không vứt rác bừa bãi; không hò hét xô đẩy nhau
Ngaứy soaùn : 4/ 11/2011
Ngaứy daùy : 6/12/2011 THEÅ DUẽC 
 Baứi 31 Troứ chụi “ voứng troứn “ vaứ “nhoựm ba nhoựm baỷy”
I. Mục tiêu:
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
 X X X X X D
 X X X X X
B. Phần cơ bản:
1. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
- GV nêu tên trò chơi
 - HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi trò chơi
2.Trò chơi: Vòng tròn 
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi trò chơi
3. Trò chơi :Nhóm ba nhóm bảy
 C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát
- Hệ thống bài
- ...  ( thầy, cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thầy, cô giáo, học sinh và các nhân viên. Thầy côcây cối.
*Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình.
MT:Biết giới thiệu các thành viên trong trường và công việc của họ; Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
Bước 1: Thảo luận nhóm
- Trong trường, bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ?
- Nói về tình cảm thái độ của bạn đối với các thành viên đó ?
- Bước 2: Trình bày trước lớp 
*Hoạt động 3: Trò chơi:Đó là ai ?
MT:Củng cố bài
*Gv HD cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- VD: Tấm bìa viết bác lao công
- Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt.
HS1: Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường.
HS2: Thường dọn vệ sinh trước và sau mỗi buổi học.
- HS đeo tấm bìa nêu tên thành viên gắn sau lưng mình.
C. Củng cố - dặn dò:	
- Nhận xét giờ học.
- Thực hành tôn trọng các thành viên trong viên trường.
- 2HS giới thiệu trước lớp
- Nhóm 4, quan sát hình 34, 35, thảo luận gắn lời cho hình thích hợp.
- HS nêu
VD: Đây là hiệu trưởng, phụ trách chung công việc của trường.
- Đây là cô giáo trực tiếp giảng dạy.
- Nhóm 2 thảo luận
- HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường mà học sinh chưa biết, đặc biệt là đối với học sinh ở những trường lẻ.
- 1 HS A lên bảng đứng quay lưng về phía mọi người, lấy một tấm bìa có ghi tên một thành viên nhà trường gắn áo HS A
- Các học sinh khác sẽ nói các thông tin về thành viên đó trong tấm bìa.
- Nếu 3 HS đưa ra 3 thông tin mà HS A không đoán được thì HS đó bị phạt hát 1 bài, các học sinh khác nói sai cũng sẽ bị phạt.
- HS A: Đó là bác lao công
 AÂM NHAẽC
 Tieỏt 16 Keồ chuyeọn aõm nhaùc – nghe nhaùc
I. Mục tiêu:
- Biết Mô - da là nhạc sĩ người nước ngoài 
- Tập biểu diễn bài hát 
II. Chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc.
- ảnh nhạc sĩ Mô-da
- Trò chơi âm nhạc: "Nghe tiếng hát tìm đồ vật".
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát 3 bài ôn ở tiết 15
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc
- GV đọc câu chuyện
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da
- Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào ?
- Gv chỉ vị trí nước áo trên bản đồ.
- Mô-da đã làm gì sau khi rơi bản nhạc xuống sông.
- Khi biết rõ sự thật, bố Mô-da nói gì?
*Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- GV HD cách chơi: 1 hs B ra khỏi lớp, sau đó cho em A trong lớp giữ đồ vật. Gọi B vào, cả lớp hát, khi hát to là B đến gần vật, hát nhỏ là B ở xa. B dựa vào đó để tìm vật.
- GV tổ chức cho các em thực hiện trò chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vật"
- Sau mỗi lần chơi GV có nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về tập kể chuyện về Mô-da.
- 3 HS hát 3 bài
- HS theo dõi
- HS nghe
- HS quan sát tranh
- Mô-da người nước áo.
- Chú bé định quay về thú thật với bố. nhưng trong vòng 10 phút chú đã viết xong bản phụ khác.
- Bố tự hào về con, con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại.
- HS theo dõi, nắm chắc cách chơi.
- HS thực hiện chơi
Ngaứy soaùn : 6/ 12/2011
Ngaứy daùy : 8/12/2012 CHÍNH TAÛ (Nghe – vieỏt )
 Tieỏt 32 Traõu ụi
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài CT trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. 
- Làm được BT2 ; BT ( 3) a/b 
II.Đồ dùng dạy học:- 2 bảng quay nhỏ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2, 3 HS lên bảng thi viết đúng nhanh các từ, múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo- GVNX
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài ca dao
- Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?
- Bài ca cao cho em thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào ?
- Bài ca dao có mấy dòng ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
- Nên viết như thế nào ?
- GV đọc cho hs viết từ khó
2.2. HS viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết HS soát lỗi
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
2.3. Chấm chữa bài:- Chấm bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Viết từ có ao/au.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3a: Điền ch/tr
- Hs thi tìm những tiếng thích hợp điền vào chỗ trống tr hay ch
- Nhận xét chữa bài, chốt kết quả đúng.
tr
ch
cây tre
buổi trưa
ông trăng
con trâu
nước trong
Che nắng
ăn chưa
chăng dây
châu báu
chong chóng
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả
- Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS lên bảng
- HS theo dõi
- HS nghe- 2 HS đọc
- Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết.
- Người nông dân rất yêu quý con trâu, trò chuyện tâm tình với trâu như người bạn.
- 6 dòng
- Viết hoa
- Thơ lục bát
- Tính từ lề vở dòng 6 sẽ lùi vào khoảng 3 ô, dòng 8 lùi vào 2 ô.
- HS viết bảng con
- HS viết bài- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tìm và nêu miệng
- VD: bào – báo, cao – cáu
cháo – chau, đao – đau
hái – háu, lao – lau
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, thi nêu miệng kết quả xem ai tìm được nhiều hơn.
Ngaứy soaùn : 7/ 12/2011
Ngaứy daùy : 9/12/2012 TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt 16 Khen ngụùi – keồ ngaộn veà con vaọt 
 Laọp thụứi gian bieồu 
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào câu và mẫu cho trước nói được câu tỏ ý khen BT1
- Kể được một vài câu về con vật nuôi quen thuộc trong nhà ( BT2) . Biết lập thời biểu ( nói hoặc viết một buổi tối trong ngày ( BT3 ) 
- GDMT : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ động vật
KNS- Kiểm soát cảm xúc- Quản lí thời gian - Lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài tập 3 Tuần 15 viết về anh, chị em
- GVNX
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng):Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới tỏ ý khen.
- Ngoài câu mẫu bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà?
- Yêu cầu HS nói với bạn bên cạnh về câu khen ngợi.
- Hs nối tiếp nêu câu trước lớp
- Gv nhận xét.
Bài 2: Kể về một con vật nuôi em biết.
- Kể tên một con vật nuôi trong nhà mà em biết?
- Yêu cầu 1 số HS nêu tên con vật và nói vài câu về đặc điểm, hình dáng, ích lợi của chúng.
Bài 3: (Viết):Lập thời gian biểu của em
- Đọc lại thời gian biểu tối của bạn Phương Thảo?
- Yêu cầu HS tự viết đúng như thực tế. Sau đó đọc cho cả lớp nghe.
- Em hãy kể tên các việc làm để bảo vệ động vật ?
- Nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi
M: Đàn gà rất đẹp đ đàn gà mới đẹp làm sao !
- Đàn gà thật là đẹp.
- HS thảo luận cặp 
- HS nối tiếp nhau nói.
- Chú cường khoẻ quá !
- Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
- Bạn Nam học giỏi thật.
- Chó, mèo, chim, thỏ
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể. 
Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường đến nằm sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- HS viết bài
- 1 số HS đọc bài trước lớp.
- Chăm sóc ,bảo vệ các con vật 
Ngaứy soaùn : 7/ 12/2011
Ngaứy daùy : 9/12/2012 TOAÙN
 Tieỏt 80 Luyeọn taọp chung
I. Mục tiêu:
- Biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng.
-Biết xem lịch 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc thứ tự như mẫu vẽ trong sách.
- Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động cuỷa HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS chữa bài 2 tiết trước: nêu những ngày, thứ trong tháng 4.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau:
- HS làm nêu tên đồng hồ ứng với nội dung thích hợp với câu.
Bài 2: Nêu tiếp ngày còn thiếu
a. Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch
 Tháng 5
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
CN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
- Tháng năm có bao nhiêu ngày ?
b. Cho biết
- Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy
- Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là ngày nào ?
- Thứ 4 tuần này là ngày 12 tháng 5
- Thứ 4 tuần trước là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ?
Bài 3: Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
Cho HS thực hành quay kim đồng hồ
C. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố xem giờ đúng.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS chữa bài 2
- HS theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu.
Câu a - Đồng hồ D
Câu b - Đồng hồ A
Câu c - Đồng hồ C
Câu d - Đồng hồ B
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng điền vào tờ lịch, lớp làm vào vở bài tập.
- HS chữa bài.
- 31 ngày
- Thứ 7
- Là ngày 1,8, 15, 22, 29
- Ngày 5/5, ngày 19/5
- HS thực hành quay kim đồng hồ chỉ:
8, giờ sáng, 2 giờ chiều, 20 giờ, 21 giờ, 9 giờ tối, 14 giờ.
SINH HOAẽT LễÙP 
Tuaàn 16
a- Mục tiêu:
 - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới.
B – Các hoạt động :
 1- Các tổ thảo luận :
 - Tổ trưởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình.
 + Các bạn trong tổ nêu những ưu nhược điểm của mình, của bạn trong tổ.
 + Tổ phó ghi chép ý kiến các bạn vừa nêu.
 + Tổ trưởng tổng hợp ý kiến.
 + Cho các bạn tự nhận loại trong tuần.
 2- Sinh hoạt lớp :
 - Lớp trưởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình.
 - Các tổ khác góp ý kiến cho tổ vừa nêu.
 - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ.
 3- ý kiến của giáo viên:
 - GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng như các hoạt động khác của lớp trong tuần.
 - GV tuyên dương những em có nhiều thành tích trong tuần.
 + Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và làm bài.
 + Cá nhân có thành tích tốt trong tuần.
 - GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phục trong tuần tới.
 4- Kế hoạch tuần 17
 - Thực hiện chương trình tuần 17
 - Trong tuần 17học bình thường.
 - HS luyện viết chữ đẹp.
 - HS tự làm toán bồi dưỡng và tiếng việt bồi dưỡng.
 - Khắc phục những tồn tại của tuần 16

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_2_tuan_16_nam_hoc_2011_2012.doc