Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phượng

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phượng

Thứ hai - Tập đọc

KHO BÁU

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch toàn bài; Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuuo65c sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các CH 1, 2 ,3 ,5)

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

 HS: SGK

III.Hoạt động dạy – Học:

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
LỚP 2 
Phịng GD & ĐT Thới Bình
Trường TH Khánh Thới
Thứ ngày
Tiết
Mơn
Thời lượng
Tên bài
Thứ 2 ngày 
20
1
Tập đọc
35
Kho báu
2
Tập đọc
35
Kho báu
3
Tốn
40
Kiểm tra định kì
4
Đạo đức
40
Giúp đỡ người khuyết tật
5
Chào cờ
Thứ 3 ngày
21
1
Chính tả
40
Kho báu
2
Tốn
40
Đơn vị chục, trăm, nghìn
3
Kể chuyện
35
Kho báu
4
Thể dục
35
Trò chơi”Tung vòng vào đích” và trò chơi..
5
Thể dục
35
Trò chơi”Tung vòng vào đích” và trò chơi..
Thứ 4 ngày 
22
1
Tập đọc
40
Cây dừa
2
Tập viết
40
Chữ hao Y
3
Tốn
40
So sánh số tròn trăm
4
TNXH
35
Một số loài sống trên cạn
Thứ 5 ngày 
23
1
Hát nhạc
35
2
Từ & câu
40
Từ ngữ về cây cối 
3
Tốn
40
Các số tròn chục từ 110 - 200
4
Thủ cơng
35
Làm đồng hồ đeo tay
Thứ 6 ngày 
24
1
Tập làm văn
40
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
2
Mĩ thuật
34
3
Tốn
40
Các số từ 101 - 110
4
Chính tả
40
Cây dừa
5
Sinh hoạt
 Ngày 17 tháng 03 năm 2011
 Người thực hiện
 	 Hồng Thị Phượng
Thứ hai - Tập đọc
KHO BÁU
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rành mạch toàn bài; Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuuo65c sống ấm no, hạnh phúc. (trả lời được các CH 1, 2 ,3 ,5)
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
	HS: SGK 
III.Hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát
Kiểm tra bài cũ: “Kiểm tra định kì”
Gv nhận xét bài làm của HS
Bài mới: “Kho báu” 
GV treo tranh giới thiệu
“Hai người trong tranh là những người may mắn vì được thừa hưởng một kho báu của cha mẹ để lại. Vậy kho báu đó là gì, các con hãy cùng đọc bài này nhé” 
- GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Đọc mẫu
Phương pháp: Đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc chậm rãi, nhẹ nhàng 
+ Đoạn 2 đọc giọng trầm buồn nhấn giọng những từ chỉ sự mệt mỏi của hai ông bà và sự hão huyền của hai người con
+ Đoạn cuối đọc giọng hơi nhanh
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, thi đua
Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu,cơ ngơi đàng hoàng, hão huyền
Yêu cầu 1 số HS đọc lại.
 Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Yêu 1 HS đọc đoạn 1
+ Hai sương một nắng là gì?
+ Cuốc bẫm cày sâu là gì?
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2
Yêu cầu HS đọc đoạn 3
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng
 Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp 
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Luyện đọc thêm. Chuẩn bị tiết sau
Hát
HS lắng nghe
HS nhắc lại
HS theo dõi
1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc
HS tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV
HS đọc
HS đọc
HS nêu
HS nêu
HS đọc
HS đọc
Ngày xưa, / hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / trở về nhà khi đã lặn mặt trời. //
HS đọc (3,4 lượt)
Hoạt động nhóm
HS thi đọc
Cả lớp đọc
Đạo đức 
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết: Mọi người đều can phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được moat số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đổi xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và trong cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh phiếu thảo luận.
HS: VBT.
III.Hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 2) 
_ Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 1) 
_ Hôm nay, chúng ta sẽ học bài Giúp đỡ người khuyết tật à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Phân tích tranh 
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải 
_ GV treo tranh: Một số HS đang đẩy xe cho một bạn bị bại liệt đi học. GV hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Việc làm của các bạn nhỏ giíup được gì cho bạn bị khuyết tật?
+ Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
_ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết quả.
à GV nhận xét 
	Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi hoặc nhóm
Phương pháp: Thảo luận 
_ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
à Nhận xét, bổ sung.
	Kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng bạn câm điếc
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
Phương pháp: Nêu ý kiến
_ GV lần lượt nêu tưng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình:
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
+ Chỉ cần giúp người khuyết tật là thương binh.
+ Phân biệt đối xử với người khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ.
à Nhận xét, bổ sung.
	Kết luận: Cần hiểu rõ việc mình nên làm.
4. Củng cố – Dặn dò :
_ Thực hành những điều được học.
_ Chuẩn bị : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2).
_ Nhận xét tiết học./.
_ Hát 
_ HS trả lời.
_ HS quan sát.
_ HS thảo luận và trình bày ý kiến.
_ HS nhắc lại.
_ HS thảo luận và nêu, HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
_ HS nhắc lại.
_ HS bày tỏ ý kiến bằng hình thức giơ bảng màu.
	Thứ ba - Chính tả
KHO BÁU 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Chép chính xác bài Ct, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được Bt 2, Bt 3 a,b.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài viết
HS: Vở, bảng con
III.Hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định: 
2. Bài cũ: “Kiểm tra định kỳ”
GV nhận xét bài làm của HS 
Bài mới: “Kho báu”
GV đọc đoạn chép
Nêu cho cô đoạn vừa rồi của bài tập đọc nào?
“Vậy hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em chép một đoạn trong bài Kho báu” Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành
Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép 
Đọc đoạn cần chép 
Nội dung của đoạn văn là gì?
Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng?
Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
Hướng dẫn viết từ khó
Miền Bắc: quanh năm, sương, lặn, trồng khoai
Miền Nam: cuốc bẫm, trở về, gà gáy
Yêu cầu chép nội dung bài vào vở
Đọc cho HS dò lỗi
Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
Chấm, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Phương pháp: Thực hành, trò chơi
* Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS lên bảng làm bà
Gọi HS nhận xét, sửa bài
Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng
* Bài 3a:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
GV chép thành 2 bài cho HS lên thi tiếp sức. Mỗi HS của 1 nhóm lên điền 1 từ sau đó về chỗ đưa phấn cho bạn khác. Nhóm nào xong trước và đúng thì thắng cuộc.
Tổng kết, nhận xét
* Bài 3b:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Gọi HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét, sửa bài
Cho điểm HS
Củng cố, dặn dò 
Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh.
Em nào chép chưa đạt về nhà chép lại
Chuẩn bị: Những quả đào.
Hát
HS lắng nghe
Kho báu 
- HS nhắc lại.
3 HS đọc lại
Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà.
3 câu 
Dấu chấm, dấu phẩy 
Chữ: Ngày, Hai, Đến. Vì là chữ đầu câu.
HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó
2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp viết vào nháp
HS viết bài.
HS dò lỗi
Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu bài
2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT
Voi huơ vòi; mùa màng
Thuở nhỏ; chanh chua
HS đọc cá nhân, đồng thanh
HS đọc yêu cầu
Thi giữa 2 nhóm
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
HS đọc
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ra ngay
Tò vò mà nuôi con nhện
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào?
Toán
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết quan hệ giữa đơn vị chục; giữa chục và trăm, biết đơn vị nghìn.
- Nhận biết các số tròn trăm, biết đọc, viết các số tròn trăm.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bộ ô vuông biểu diễn số 
-HS: Bộ đồ dùng học toán
III.Hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định:
 ... ầu HS đọc đề bài.
_ GV giới thiệu cho HS xem quả măng cụt. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
Lưu ý: Phải dựa vào ý của bài quả măng cụt nhưng không nhất thiết phải đúng nguyên văn.
Ví dụ:
+ HS 1: Mời bạn nói về quả măng cụt?
+ HS 1: Ruột quả măng cụt như thế nào?
+ HS 1: Quả măng cụt to bằng chừng nào?
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện viết
Phương pháp: Thực hành 
_ Gv yêu cầu HS chọn và viết vào vở những câu trả lời, không cần viết câu hỏi.
Lưu ý: không cần nhất thiết viết đúng nguyên văn từng câu. nếu không sẽ trở thành bài tập chép.
Ví dụ: Quả măng cụt tròn, giống như quả cam nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay của trẻ em. Vỏ măng cụt màu tím ngả sang màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có năm cái tai tròn trịa nằm úp vào vỏ và xung quanh cuống.
à Nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố 
Phương pháp: Hỏi đáp 
_ Nhận xét tiết học.
_ Lưu ý nhắc nhở, GTTD.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: 
_ Thực hành theo bài học.
_ Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe và trả lời câu hỏi..
_ Hát
_ 4 HS nói.
_ HS nhắc lại.
_ HS đọc yêu cầu bài.
_ HS 1, 2, 3 nói lời chúc mừng với HS 4.
_ HS 4 đáp lại.
_ Nhiều lượt HS thực hành đóng vai.
_ 1 HS đọc đọn văn, 1 HS đọc các câu hỏi.
_ Từng cặp HS hỏi đáp với nhau:
_ HS 2: Quả măng cụt hình tròn như quả cam.
_ HS 2: Quả chỉ to bằng nắm tay trẻ em.
_ HS 2: Ruột quả măng cụt có màu trắng rất đẹp.
_ HS dựa vào câu hỏi viết câu trả lời vào vở.
_ Nhiều HS đọc bài trước lớp 
à Cả lớp nhận xét.
_ HS trả lời.
	Toán
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được các số từ 101 – 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 – 110.
- Biết so sánh các số từ 101 – 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 – 110.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông biểu diễn đơn vị, bộ lắp ghép hình.
HS: Bộ lắp ghép hình, VBT.
III.Hoạt động dạy – Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Các số tròn chục từ 110 đến 200 
_ GV yêu cầu HS lên sửa bài 3 / 141.
à Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Các số từ 101 đến 110
_ Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về các số từ 101 đến 110 à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 101 đến 110 
Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải 
Viết và đọc số 101
_ GV gắn lên bảng hình vẽ.
_ Yêu cầu HS nhìn hình vẽ, xác định số trăm, số chục và số đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào.
_ Với số 101 ta đọc: một trăm linh một.
Viết và đọc số 102
_ GV thực hiện tương tự như với số 101.
Viết và đọc các số khác
_ GV yêu cầu 1 HS nhận xét và điền các số thích hợp vào ô trống, nêu cách đọc.
_ GV làm tương tự với số 103, 104,  110.
Phân tích số:
_ GV viết số 105, yêu cầu HS lấy trong bộ ô vuông ra, chọn số hình vào số ô vuông tương ứng với số 105 đã cho à GV nhận xét. 
_ Thực hiện tương tự với các số còn lại.
à Nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
	* Bài 1: Nối 
_ GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
_ GV yêu cầu HS làm vở, sau đó sửa tiếp sức nối số và cáh đọc số đó.
à Nhận xét.
	* Bài 2: Điền số
_ GV vẽ tia số như bài tập 2. yêu cầu HS làm bài và 1 HS lên làm ở bảng phụ điền tiếp các số còn thiếu.
à Nhận xét, tuyên dương.
	* Bài 3: Điền dấu >, <
_ GV yêu cầu HS yêu cầu HS làm bài, sau đó sửa bài bằng hình thức tiếp sức giữa các nhóm. Nhóm nào làm xong, đúng, nhanh sẽ thắng.
à Nhận xét, tuyên dương.
	* Bài 4: Sắp xếp số theo thứ tự
_ GV yêu cầu HS đọc đề
_ Yêu cầu HS làm bài.
_ GV phát cho mỗi tổ 1 rổ có các số của bài tập 4a, yêu cầu các tổ cử 4 bạn lên xếp các số đó lên bảng theo thứ tự từ nho đến lớn.
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố 
Phương pháp: Thi đua 
_ GV tổ chức HS thi đua: Hai đội A – B thi đua xếp làm câu 4b à Đội nào xếp đúng, nhanh sẽ thắng.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: 
_ Về làm bài trong SGK.
_ Chuẩn bị: Các số từ 111 đến 200.
_ Nhận xét tiết học./.
_ Hát
_ HS lên sửa bài.
_ HS quan sát.
_ 1 trăm, 0 chục và 1 đơn vị
_ HS nhắc lại (từ 5 – 6 HS)
_ HS thực hiện.
_ HS thực hiện.
_ HS lấy ra.
_ HS quan sát.
_ HS nối.
_ HS làm bài, điền tiếp số vào tia số.
_ HS thực hiện, mỗi tổ cử 3 bạn thi đua.
101 < 102 106 < 109
102 = 102	 103 > 101
105 > 104	 105 = 105
109 > 108	 109 < 110
_ HS xếp: 103, 105, 106, 107, 108.
_ HS thi đua xếp 110, 107, 106, 105, 103, 100.
Chính tả
CÂY DỪA
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2a,b viết đúng tên riêng Việt Nam BT 3.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS : Vở bài tập, bảng con, vở.
III.Hoạt động dạy – Học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kho báu 
_ GV đọc cho HS viết những từ hay mắc lỗi: Búa liềm, quở trách, no ấm, chênh vênh.
à GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : Cây dừa
_ Hôm nay, các em được nghe viết chính tả bài: Cây dừa à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
_ Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng.
_ Đoạn này miêu tả điều gì?
_ Tìm những chữ trong bài chính tả dễõ viết sai?
_ GV đọc từ khó.
à Chú ý các tiếng có âm vần dễ lẫn: s / x; in / inh, các tên riêng Việt Nam.
_ Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài.
_ GV đọc cho HS viết.
_ GV đọc cho HS soát lại.
à Chấm điểm, nhận xét.
Kết luận: Cần trình bày đúng bài viết.
Hoạt động 2: Làm bài tập
Phương pháp: Thực hành, trò chơi
	* Bài 2a:
_ 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2a.
_ GV tổ chức HS thi đua tiếp sức tìm những loài cây bắt đầu bằng âm s / x à Tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng.
à Sửa bài.
	* Bài 3:
_ GV nêu đề, HS làm bài, 1 HS lên bảng sửa lại tên riêng trong bài thơ chư viết hoa.
à GV nhận xét.
à Tổng kết thi đua.
4. Củng cố , dặn dò
_ Khen những em viết đúng, đẹp và nhanh.
_ Chuẩn bị : Những quả đào
_ Nhận xét tiết học./. 
_ Hát.
_ HS viết.
_ HS nhắc lại.
_ HS đọc.
_ Đoạn văn tả các bộ phận của cây: lá, ngọn, thân, quả cây dừa làm cho cây dừa có những hình dáng, hoạt động như con người.
_ Dang tay, hũ rượu, tàu dừa.
_ Viết bảng con.
_ HS nhắc.
_ HS viết bài.
_ Sửa lỗi chéo vở.
_ 4 tổ chơi tiếp sức.
	Sắn, sim, sung, sen, sồi, xoài, xoan
_ HS làm vào vở.
SINH HOẠT LỚP (TUẦN 28)
I. Yêu cầu cần đạt:
Đánh giá được ưu tồn trong tuần
Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới
II. Chuẩn bị:
Đánh gía các hoạt động của tuần:
GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
GV nhận xét chung.
Kế hoạch:
Duy trì nề nếp sẵn có
Ôn tập thi GKII
Học bài và làm bài trước khi đến lớp
Truy bài đầu giờ
Phát huy phong trào tự học của lớp
Rèn chữ viết thường xuyên
Sinh hoạt văn nghệ
Ngày tháng năm 2011
Tập đọc 
BẠN CÓ BIẾT 
I. MỤC TIÊU: 
- 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, SGK, sưu tầm 1 số sách báo mục “Bạn có biết”
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Kho báu”
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
Nhận xét, cho điểm
Bài mới: “Bạn có biết”
Bài học hôm nay cung cấp những thông tin về những hiện tượng lạ trong cuộc sống của chúng ta qua bài “Bạn có biết” Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện đọc
Phương pháp: Giảng giải, thực hành
GV đọc mẫu
Hứơng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu, chú ý các từ phiên âm: xê-côi-a, bao-báp, xăng-ti-mét, cao nhất, tiệm giải khát, thước kẽ, rễ, chia sẻ.
+ Đọc từng đoạn trước lớp: Đọc đúng 1 số câu:
Cây to nhất // Cây xê-côi-a 6000 tuổi ở Mỹ to đến mức/ người ta đặt cả một tiệm giải khát trong gốc cây.// Cây bao-báp 4000 tuổi ở Châu Phi cũng to không kém: // cả một lớp 40 học sinh nắm tay nhau mới ôm được hết thân của nó.//
+ Đọc chú giải SGK
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ GV nhận xét đánh giá
+ Đọc đồng thanh
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải
Nhờ bài viết trên con biết được điều gì mới?
Vì sao bài viết được đặt tên là “Bạn có biết?”
GV chốt lại những ý đúng:
+ Vì đó là những tin lạ mà nhiều người chưa biết.
+ Vì đó là những tin tức sẽ gây ngạc nhiên cho mọi người.
+ Vì đặt tên như thế sẽ gợi được trí tò mò của người đọc khiến họ muốn đọc ngay 
Hãy nói về cây cối ở làng, phố hay trường em:
+ Cây cao nhất
+ Cây thấp nhất
+ Cây to nhất
Nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
Phương pháp: Thi đua thực hành
Thi đọc bản tin rõ ràng, rành mạch
Đọc toàn bài 
4. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học
Đọc lại nhiều lần và TLCH
Chuẩn bị: Cây dừa.
Hát
3 HS, mỗi HS 1 đoạn 
HS nhắc lại
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
4 HS đọc
HS đọc trong nhóm.
Đại diện nhóm đọc
Cả lớp đọc 1, 2 tin 
Em biết trên thế giới có những cây nào sống lâu năm nhất, cây nào to nhất, cao nhất, cây gỗ nào thấp nhất, cây nào đoàn kết nhất; các cây đó có mọc ở những vùng nào.
HS thảo luận
HS chia nhóm để lập bản tin
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bình chọn bản tin hấp dẫn nhất.
HS thi đọc
HS đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop_2_t_28_tr.doc