Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí - Năm học: 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Thảo

Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí - Năm học: 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Thảo

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

 Ngày dạy: 27.08.09

I.Mục tiêu: Sau bài học Hs biết

- Mô tả được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: Khoảng 330.000 km2

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học :

 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ,Quả Địa cầu .

III.Các hoạt động dạy học :

A. KTBC: - Kiểm tra sách vở của Hs (2ph).

B. Bài mới :

1. Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)

2. Các hoạt động:

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Địa Lí - Năm học: 2009-2010 - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
 Ngày dạy: 27.08.09
I.Mục tiêu: Sau bài học Hs biết 
- Mô tả được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: Khoảng 330.000 km2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ,Quả Địa cầu .
III.Các hoạt động dạy học :
KTBC: - Kiểm tra sách vở của Hs (2ph).
Bài mới :
Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV 
 HĐ CỦA HS 
15ph
13ph
HĐ1: Tìm hiểu vị trí và giới hạn của nước ta.
MT: Hs chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt nam trên bản đồ và trên quả địa cầu. Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
TH: -Gv yêu cầu hs quan sát hình 1 Sgk rồi trả lời các câu hỏi sau:
? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ?
? Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ .
? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
-Gv gọi Hs trả lời , Hs lên bảng chỉ bản đồ .
?Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
-Gv nhận xét , kết luận (Sgv/787).
HĐ2: Tìm hiểu hình dạng và diện tích .
MT: Hs nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam .
TH:-Cho Hs quan sát hình 2 ,bảng số liệu và đọc Sgk rồi thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau :
? Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?
? Từ Bắc vào nam theo đường thẳng dài bao nhiêu km ?
? Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
? Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu km2 ?
? So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu .
-Gọi đại diện các nhóm trả lời . Nhóm khác bổ sung .
- Gv sửa chữa và kết luận (Sgv/79)
-Đất liền, biển đảo và quần đảo.
-Đông , nam và tây nam , tên biển là Biển Đông .
-Cát Bà , Bạch Long Vĩ ,Côn Đảo , Phú Quốc .
- HS khá, giỏi trả lời
-Hs nhắc lại kết luận của Gv.
-Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong hình chữ S.
-Hs khá, giỏi trả lời .
- HS TB, Y trả lời
-Hs nghe và nhắc lại
3.Củng cố dặn dò : 6ph
 -Chỉ vị trí nước ta trên bản đồ . Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào ?
 -VN : Học bài và chuẩn bị bài sau : Địa hình và khoáng sản (Đọc và trả lời trước nội dunmg bài mới)
IV. Rút kinb nghiệm tiết dạy:
 -..
TUẦN 2 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN 
 Ngày dạy: 1.8.09
I.Mục tiêu : Sau bài học Hs biết :
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải mền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ): Than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ,
- HS khá giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng tây bắc- đông nam, cánh cung.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Bản đồ Địa lí Việt Nam . Bản đồ khoáng sản Việt Nam .
III.Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC: (5ph) -Hs1 : Chỉ vị trí nước ta trên bản đồ vả trên quả địa cầu .
 -Hs 2 : Chỉ và nêu tên một số đảo , quần đảo của nước ta .
Bài mới :
 1.Giới thiệu : Trực tiếp (1ph)
 2. Các hoạt động :
 TG 
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS 
16ph
13ph
HĐ1: Tìm hiểu địa hình .
MT: Hs biết dựa vào bản đồ nêu một số đặc điểm chính của địa hình . Kể tên và chỉ một số dãy núi , đồng bằng của nước ta trên bản đồ .
TH: Gọi Hs đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong Sgk rồi trả lời các câu hỏi sau.
? Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính của nước ta . Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
? Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí đồng bằng lớn của nước ta .
? Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta .
-Gọi Hs trả lời và lên bảng chỉ lược đồ .
-Gv nhận xét , kết luận (Sgv/80)
HĐ2: Tìm hiểu về khoáng sản .
MT : Hs kể được tên một số loại khoáng sản và tìm được vị trí trên bản đồ .
TH: - Thảo luận nhóm đôi. Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta .
? Hoàn thành bảng sau(Sgv /81).
-Đại diện các nhóm trả lời .Hs khác bổ sung. Gv kết luận (Sgv /81).
-Hs quan sát và đọc Sgk .
-Hs trả lời .
-Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long 
-Hs thực hiện.
-Hs trình bày .
3.Củng cố dặn dò : 5ph
Gv treo bản đồ yêu cầu Hs chỉ: + Dãy Hoàng Liên Sơn ; Đồng bằng BắcBộ ; nơi có mỏ A-pa tit. 
Gọi HS đọc ghi nhớ .
VN : Học bài và chuẩn bị bài sau : Khí hậu .
 + Đọc trước nội dung bài và trả lời câu hỏi Sgk.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 - 
 -
 TUẦN 3 KHÍ HẬU
 Ngày day: 8.9.09
I.Mục tiêu : Sau bài học Hs biết :
 - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,..
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam (dãy núi Bạch Mã trên bản đồ)
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản
	HS K, G: Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa; biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam,
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ khí hậu Việt Nam; Quả địa cầu .
 - Tranh ảnh về một số hậu quả do hạn hán,lũ lụt gây ra.
III. Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: (5ph) - Hs1: - Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
 - Hs2: - Đọc ghi nhớ Sgk/71.
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động :
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 13ph
 9ph
 6ph
HĐ1: Tìm hiểu về khí hậu nước ta.
MT: Hs nắm được đặc điểm khí hậu nước ta.
TH: Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm quan sát quả Địa cầu và đọc nội dung Sgk rồi trả lời các câu hỏi sau:
? Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? Ở đới khí hậu đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
? Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa?
? Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa 
 Hướng gió chính 
 Tháng 1
- 
 Tháng 2
- 
- Gv gọi một số Hs lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và tháng 7.
- Gv kết luận Sgv/83.
HĐ2:Tìm hiểu khí hậu giữa các miền .
MT: Hs chỉ được ranh giới trên bản đồ giữa hai miền khí hậu Bắc Nam.
TH: - Gọi 1 Hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lí .
- Gv giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
? Dựa vào bảng số liệu và đọc Sgk tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam: về sự chênh lệch nhiệt độ;về các mùa .
- Gọi Hs nhận xét.Gv kết luận theo Sgv/84.
HĐ3: Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống
 sản xuất của nhân dân ta
MT: Hs nhận biết được những ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta.
TH:- Gọi Hs đọc Sgk/73 và nêu ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống sản xuất của nhân dân.
- Gv nhận xét và cho Hs quan sát một số tranh ảnh về hậu quả do hạn hán,lũ lụt .
- Hs quan sát và đọc nội dung Sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS K, G trả lời
- Hs K, G lên bảng chỉ .
- Hs lên bảng .
- Hs trả lời .
- Hs nêu .
- Hs đọc Sgk và trả lời câu hỏi.
 3. Củng cố dặn dò : 4ph
 - Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta ?
 - Khí hậu ở miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào ?
 - Gv liên hệ thực tế khí hậu địa phương.
 - Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ Sgk/74.
 - VN: Học ghi nhớ và trả lời câu hỏi Sgk.
 - Bài sau : Sông ngòi .
 + Đọc và trả lời các câu hỏi Sgk/76.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 - 
 - 
 - 
 - 
 TUẦN 4 SÔNG NGÒI 
 Ngày day:4-10-07
I. Mục tiêu : Sau bài học Hs biết :
 - Chỉ được trên bản đồ một số sông chính của Việt Nam.
 - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
 - Biết được vai trò của sông ngòi đối với sản xuất.
 - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi .
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
III. Các hoạt động dạy học :
 A.KTBC: (5ph) - Hs1: - Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta ?
 - Khí hậu miền Nam khác khí hậu miền Bắc ntn? Khí hậu có ảnh hưởng ntn đến đời sống sản xuất?
 B.Bài mới :
 1.Giới thiệu : trực tiếp (1ph)
 2. Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 16ph
 10ph
HĐ1: Tìm hiểu mạng lưới sông ngòi của nước ta.
MT: Biết chỉ trên bản đồ một số sông chính của nước ta và trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN. Biết lập mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
TH: a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc:
- Gọi Hs đọc phần 1 Sgk/74 .Cả lớp nghe và quan sát hình 1/75Sgk và trả lời câu hỏi:
? Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước khác mà em biết?
? Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam?
? Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào ?
? Nêu nhận xét về sông ngòi ở miền Trung?
- Gọi Hs trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Gv nhận xét và kết luận (Sgv/86).
 b.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
Gọi Hs đọc mục 2 Sgk/75-76và cả lớp quan sát hình 2,3 rồi hoàn thành bảng sau: 
T/gian
 Đặc điểm
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa mưa
- 
- 
- 
- 
- 
- 
Mùa khô
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung.
- Gv sửa chữa và phân tích thêm(Sgv/96).
* Liên hệ: Màu nước của con sông địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không?Tại sao?
- Gv giải thích thêm theo Sgv/87 cho Hs hiểu.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của sông ngòi.
MT:Hs biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất.
TH:- Gọi Hs đọc Sgk/76 và trả lời câu hỏi:
? Kể về vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất.?
? Chỉ trên bản đồ vị trí hai đồng bằng lớn và những con sông 
lớn bồi đắp nên chúng.
? Chỉ trên bản đồ vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly và Trị An.
- Gọi Hs trả lời,Gv nhận xét, kết luận theo Sgv/87.
- Hs đọc,cả lớp theo dõi.
- Hs trả lời theo yêu cầu của Gv.
- Hs đọc Sgk.
Hs thực hiện.
- Nhiều Hs nêu.
- Hs đọc Sgk.
.
- Hs trả lời câu hỏi
 3.Củng cố dặn dò: 5ph
 - Gọi Hs lên chỉ trên bản đồ vị trí các con  ... áp với những Đại dương nào? Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trên thế giới?
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gọi Hs lên chỉ bản đồ vị trí, giới hạn Châu Mĩ.
-Gv nhận xét, kết luận và ghi bảng: Sgv/139.
HĐ2: Đặc điển tự nhiên
MT: Có một số hiểu biết về thiên nhiên của Châu Mĩ , nêu tên và chỉ vị trí một số dãy núi và đồng bằnglớn ở Châu Mĩ trên bản đồ
TH: Yêu cầu HS quan sát các hình trong Sgk và đọc các thông tin và làm việc cá nhân các câu hỏi sau:
? Nhận xét về địa hình Châu Mĩ.
? Chỉ trên bản đồ các dãy núi cao, hai đồng bằng lớn, các dãy núi thấp, cao nguyên và hai con sông lớn của Châu Mĩ?
? Châu Mĩ có các dới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu?
-Gọi Hs trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
-Gv chốt ý: Sgv/140.
-HS thực hiện.
-Hs nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs trình bày.
-HS thực hiện.
-HS nghe và nhắc lại.
-HS thực hiện.
-HS nghe và trả lời lần lượt các câu hỏi theo y/c của Gv.
-HS trình bày.
-HS nghe và nhắc lại.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ, lên bảng xác định lại vị trí địa lí Châu Mĩ trên bản đồ.
 -Bài sau: Châu Mĩ (tt)
 +Tìm hiểu trước nội dung bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 TUẦN 28 CHÂU MĨ (tt)
 Ngày dạy: 29-3-07
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết: 
 -Phần lớn người dân Châu Mĩ là dân nhập cư.
 -Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. 
 -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Nêu và chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn của Châu Mĩ?
 -Hs2: Nêu đặc điểm về địa hình Châu Mĩ? Chỉ trên bản đồ các dãy núi cao của Châu Mĩ?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
14ph
16ph
HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư Châu Mĩ.
TH:Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
? Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
? Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
-Gọi một số HS trả lời trước lớp.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Gv kết luận và ghi bảng: Sgv/141.
HĐ2: Hoạt động kinh tế và tìm hiểu nước Hoa Kì.
MT: Hs trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật cảu Hoa Kì.
TH: Yêu cầu HS đọc các thông tin trong Sgk và quan sát hình 4, thảo luận theo nhóm 4.
? Nêu sự khác nhau của kinh tế Bắc Mĩ, Trung MĨ và Nam Mĩ?
? Kể tên một số nông sản ở châu Mĩ ( 3 vùng) và một số ngành công nghiệp chính?
-Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
-Gv kết luận: Sgv/141.
*Gv giới thiệu Hoa Kì trên bản đò và yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong Sgk/125.
-Gv chốt ý và trình bày thêm về nước Hoa Kì cho HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS nghe và tìm hiểu câu trả lời của Gv.
-HS nêu.
-HS nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nêu.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Xác định trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì? 
 -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
 -Bài sau: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
 +Xem trước các thông tin và tranh ảnh trong bài.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
 TUẦN 29 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
 -Nêu được đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của Châu Đại Dương và châu Nam cực.
II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực
 III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Trình bày đặc điểm nền kinh tế Châu Mĩ?
 -Hs2: Nêu những gì em biết về Hoa Kì và xác định vị trí Hoa Kì trên bản đồ?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
18ph
12ph
HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn của Châu Đaịo Dương.
MT:Giúp HS xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu đại dương và châu nam cực.
TH: Yêu cầu HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong Sgk trả lời các câu hỏi trong Sgk và cho biết Châu Nan Cực nằm ở phần đất nào?
-Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi của Gv, HS khác bổ sung.
-Gv kêt luận và ghi bảng: Sgv/143.
-Gọi Hs lên xác định trên bản đồ vị trí địa lí của Châu Đại Dương .
*Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên:
-Yêu cầu HS đọc Sgk/126 và hoàn thành bảng sau:
 Khí hậu
 Thực, động vật
Lục địa Ôxtrâylia
.
Các đảo và quần đảo.
.
 -Gọi một HS lên bảng điền vào bảng phụ.
-Gv chấm một số phiếu và sửa bài trên bảng.
*Tìm hiểu dân cư và các hoạt động kinh tế:
-Yêu cầu Hs đọc Sgk/127 và trả lời 3 câu hỏi trong Sgv/144.
-Gv nhận xét câu trả lờ của HS và kết luận: Sgv/144.
HĐ2: Tìm đặc điểm của Châu Nam Cực.
TH: Yêu cầu HS dựa vào lược đồ trong Sgk, tranh ảnh và thông tin trong sách và trả lời 2 câu hỏi trong Sgv/144.
-Gv nhận xét, kết luận và ghi bảng: Sgv/144.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nghe.
-HS thực hiện vào phiếu theo yêu cầu cầu Gv.
-HS thực hiện.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
 -Xác định trên bản đồ vị trí địa lí của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực?
 -Bài sau: Các đại dương trên thế giới.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
 TUẦN 30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
 -Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
 -Mô tả được một số dặc điểm của các đại dương.
 -Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới và quả địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Trình bày đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực?
 -Hs2: Nêu và chỉ trên bản đồ vị trí địa lí và giới hạn của Châu Nam Cực?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
16ph
14ph
HĐ1: Vị trí các đại dương.
MT: Nhớ tên và xác định được trên bảne đồ vị trí của 4 đại dương trên thế giới.
TH: Yêu cầu HS quan sát hình 1 Sgk và thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bảng sau vào giấy:
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
...
..
Ấn Độ Dương
...
..
Bắc Băng Dương
..
Đại Tây Dương
..
-Gọi đại diện các nhóm trình bày và chỉ trên bản đồ.
-Gv nhận xét và kết luận: Sgv/146.
HĐ2: Một số đặc điểm của các đại dương.
MT: Nắm được các đặc điểm nổi bật của từng đại dương.
TH: Gọi HS đọc các thông tin trong Sgk và bảng số liệu.
? Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
? Độ sâu lớn nhất thuộc đại dương nào?
? Chỉ trên bản đồ vị trí các đại dương theo thứ tự diện tích.
-Gọi HS lần lượt trình bày.
-Gv kết luận: Sgv/146.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs trình bày.
-HS nghe.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ tìm câu trả lời.
-HS nêu.
-HS nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
 -Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của các đại dương trên thế giới.
 -Bài sau: Ôn tập cuối năm
 +Xem lại tất cả các bài đã học ở HKII
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
 TUẦN 31 ÔN TẬP CUỐI NĂM
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
 -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương.
 -Nhớ được tên một số quốc gia của các Châu lục kể trên.
 -Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC: 4ph
 -Hs1: Chỉ vị trí 4 đại dương trên bản đồ.
 -Hs2: Mô tả một số đặc điểm các đại dương?
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
13ph
17ph
HĐ1: Chỉ được trên bản đò thế giới các châu lục, đại dương và nước Việt Nam.
TH:
-Gv gọi một số HS lên chỉ trên bản đồ vị trí và giới hạn các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam?
-Gv nêu tên một số nước như Anh, Pháp, Mĩ, Nga, Lào, Cam Pu Chia, Hoa Kì và yêu cầu HS trả lời xem nước đó thuộc châu lục nào?
-Gọi lần lượt HS nêu.
-Gv nhận xét và tuyên dương HS làm tốt.
HĐ2: Nhớ lại một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên và dân cư của các châu lục, các nước trên thế giới.
TH:
-Yêu cầu HS tjhảo luận nhóm 4, hoàn thành bảng 2b/132 Sgk vào phiếu bài tập.
-Gv quan sát, giúp đỡ các nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Gv nhận xét và kết luận.
-HS thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-HS trình bày.
-HS nghe.
-HS trao đổi theo yêu cầu của Gv.
-Hs nêu.
-Hs nghe.
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
 -Gọi HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa ôn tập.
 -Bài sau: Kiểm tra định kì.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 TUẦN 32
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:
 -Hs1:
 -Hs2:
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2:
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
 TUẦN 33
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:
 -Hs1:
 -Hs2:
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2:
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
 TUẦN 34
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:
 -Hs1:
 -Hs2:
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2:
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..
 TUẦN 35
 Ngày dạy:
I.Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết:
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 A.KTBC:
 -Hs1:
 -Hs2:
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp (1ph)
 2.Các hoạt động:
 TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
HĐ1:
MT:
TH:
HĐ2:
MT:
TH:
 3.Củng cố dặn dò: 4ph
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -..
 -..
 -..
 -..

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_dia_li_nam_hoc_2009_2010_nguyen_thi_phu.doc