Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03 - Năm học 2010-2011

Tiết 2 : TẬP ĐỌC: BÀI: BẠN CỦA NAI NHỎ(T1 + 2)

 I/ Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 Đọc trơn toàn bài,đọc đúng các từ ngữ khó.

 Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ.

 Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời của nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 Hiểu nghĩa các từ trong SGK.

 Thấy được các đức tính của Nai nhỏ.

 II/ Đồ dùng:

 Bảng phụ,câu văn ,đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

 III/ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 18 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 03 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
CHÀO CỜ
 Tiết 2 : TẬP ĐỌC:	 BÀI: BẠN CỦA NAI NHỎ(T1 + 2)
	I/ Mục tiêu:
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
	Đọc trơn toàn bài,đọc đúng các từ ngữ khó.
	Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ.
	Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời của nhân vật.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
	Hiểu nghĩa các từ trong SGK.
	Thấy được các đức tính của Nai nhỏ.
	II/ Đồ dùng:
	Bảng phụ,câu văn ,đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
	III/ Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng
GV nhận xét- ghi điểm.
2. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: HD đọc câu,tìm từ khó.
GV đọc mẫu.
-H/s đọc đoạn, giải nghĩa từ
Giải nghĩa các từ: ngăn cản,hích vai,thông minh,hung ác,gạc,rình.
	Tiết 2 :
 HĐ2: HD học sinh tìm hiểu bài:
1. Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
- Cha Nai Nhỏ nói gì?
2.Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về hành động nào của bạn mình? 
3. Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy.Em thích nhất điểm nào?
4.Liên hệ thực tế :
Theo em,người bạn tốt là người thế nào?
HD học sinh luyện đọc lại
IV/ Củng cố:
1 HS đọc toàn bài
V/ Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Danh sách học sinh.
HS đọc bài Mít làm thơ và trả lời câu hỏi.
HS nhắc lại đầu bài.
Luyện đọc từng câu.
Đọc từng đoạn trước lớp.	
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm
Lớp đọc đồng thanh.
Đi chơi xa cùng bạn.
Cha không ngăn cản con.Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
HS thuật lại cả 3 hành động của Nai Nhỏ.
HS nêu ý kiến riêng của mình.
HS trả lời.
HS luyện đọc theo cách phân vai.
.................................................................................................................................. 
 Tiết 4 : TOÁN:	 BÀI: KIỂM TRA.
.................................................................................................................................... Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC:
 BÀI : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I/ Mục tiêu
HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
HS tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi,biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II/ Đồ dùng
Phiếu thảo luận nhóm của HĐ1-tiết1.
Vở BTĐ Đ.
III/ Các hoạt động dạy-học
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1: Kiểm tra bài cũ:Gọi HS nhắc lại phần bài của tiết trước. 
2: Bài mới :
 a. Giới thiệu bài.
Ghi đầu bài lên bảng.
3: Phân tích truyện Cái bình hoa.
Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi,lựa chọn hành vi và sửa lỗi.
GV kể chuyện Cái bình hoa.
GV hỏi: - Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
- Các em thử đoán xem Vô-Va đã nghĩ và làm gì sau đó.
- Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi ?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
GV kết luận (SGV).
4: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
GV kết luận:
Ý kiến a là đúng , b là chưa đầy đủ , c là chưa đúng , d là đúng , đ là đúng , e là sai.
GV kết luận chung: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
IV/ Củng cố
Nhắc lại ND bài.
V/ Dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết 2.
2HS nhắc lại.
Nhắc lại đầu bài.
HS theo dõi.
H?S trả lời 
HS thảo luận nhóm và phán đoán phần kết.
Đại diện các nhóm trình bày.
HS làm việc cá nhân bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.
HS nhắc lại.
 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010.
 CHÍNH TA:Û ( Tập chép )
BÀI: BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ Mục tiêu 
 Chép lại chính xác ND tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ (thời gian khoảng 20 phút). Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu ; trình bày đúng mẫu.
Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh ; làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (ch / tr hoặc dấu hỏi / dấu ngã).
 II/ Đồ dùng
 - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
 - Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT2, BT(3).
 - VBT (nếu có).
 III/ Các hoạt động dạy- học
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng viết: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn. 
GV nhận xét - sửa chữa.
2: Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
Ghi lên bảng: Bạn của Nai Nhỏ.
3: HD HS tập chép.
GV đọc bài trên bảng.
Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài chính tả.
? Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
HD HS nhận xét:
- Chữ đầu câu viết thế nào? 
- Tên nhân vật trong bài viết thế nào? 
- Cuối câu có dấu câu gì ? 
HD học sinh viết những từ ngữ khó
HD HS chép bài .
GV chấm, chữa bài .
Chấm 7-10 bài, nhận xét, chỉ rõ hướng khắc phục lỗi chính tả và cách trình bày bài.
4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
IV/ Củng cố . 
Nhắc học sinh ghi nhớ quy tắc
chính tả ng/ ngh. 
V/ Dặn dò
Chuẩn bị bài tiết sau: Gọi bạn. 
 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 
2,3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép.
HS trả lời.
Viết hoa chữ cái đầu
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ .
Dấu chấm.
HS viết bảng con: đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, người khác, yên lòng... 
HS nhìn bảng để chép bài vào vở 
HS làm vào vở bài tập : 
Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. 
.............................................................................................................................. 
 	Tiết 2 : Toán:
BÀI: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10.
 I/ Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 ( đã học ở lớp1) và đặt tính cộng theo cột ( đơn vị, chục )
Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
II/ Đồ dùng.
10 que tính.
Bảng gài ( que tính ) có ghi các cột đơn vị, chục, bảng gài được treo ở chỗ thích hợp trên bảng của lớp học.
III/ Các hoạt động dạy- học 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1: Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra.
2:Bài mới :
a. Giới thiệu bài .
Ghi đầu bài lên bảng 
3: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 
Bước1: Giáo viên giơ 6 que tính. Hỏi HS: “ Có mấy que tính ?”
Giáo viên gài 6 que tính vào bảng gài và hỏi học sinh: “ Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục? ”
GV giơ 4 que tính và hỏi học sinh: “ Lấy thêm mấy que tính nữa? ”
GV gài 4 que tính vào bảng gài và hỏi HS: “ viết tiếp số mấy vào cột đơn vị ?” 
GV chỉ vào những que tính gài trên bảng và hỏi HS: “ Có tất cả bao nhiêu que tính? ”
GV hỏi : “ 6 cộng 4 bằng bao nhiêu?”. GV viết dấu + trên bảng gài . 
GV giúp HS nêu đựơc: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục.
Bước 2: GV nêu phép cộng và HD HS đặt tính. 
4: Thực hành 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
GV HD HS làm 
BÀI 2: Gọi HS Nêu yêu cầu của bài và lam vào vở
BÀI 3: GV cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. 
Bài 4: cho HS nhìn vào tranh vẽ và nêu đồng hồ chỉ mấy giờ. 
VI/ Củng cố.
Nhắc lại ND bài.
V/ Dặn dò.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài 26 + 4 ; 36 + 24 .
Nhắc lại đầu bài 
6 que tính 
viết 6 vào cột đơn vị. 
4 que tính 
viết số 4 
- H/s trả lời
10 que tính 
HS đặt tính:
 6 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 
+ 4 vào cột đơn vị, 1 vào cột
 10 chục. 
- HS làm bảng con 
9 + 1 = 10 10 = 9 + 1 
10 = 1 + 9 1 + 9 = 10
-Học sinh làm vào vở:
HS tự nêu yêu cầu của bài: 
Tính: 7 5 2 1 4
 +3 + 5 + 8 + 9 + 6 
 10 10 10 10 10
-Học sinh tính nhẩm:
HS nêu kết quả lần lượt như sau: 16, 18, 15, 12, 11, 19. 
HS nêu: “ Đồng hồ A chỉ 7 giờ ” ...
 Tiết 3 : Tập viết:
 Chữ hoa B	 
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chữ
Biết viết các chữ hoa B theo cỡ vừa và nhỏ.
Biết viết cụm từ ứng dụng:Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ,chữ viết đúng mẫu,đều nét,đưa bút đúng quy trình.
II/ Đồ dùng:
GV: Mẫu chữ đặt trong khung chữ.
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
HS: Vở Tập viết.
III/ Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
2. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: HD học sinh quan sát mẫu và nhận xét.
GV viết mẫu lên bảng,vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
HD học sinh viết bảng con.
HĐ2: HD viết câu ứng dụng.
HD học sinh viết chữ Bạn vào bảng con.
HĐ4: HD học sinh viết bài vào vở.
GV theo dõi,hướng dẫn một số học sinh yếu.
HĐ5: Chấm,chữa bài.
GV chấm ½ lớp 
IV/ Củng cố:
Nhận xét bài chấm.
V/Dặn dò:
Về viết bài ở nhà.
HS quan sát và nhận xét về độ cao,các nét.
HS nhận xét.
HS viết bảng con 2,3 lượt.
HS đọc câu ứng dụng: Bạn bè sum họp.
HS nêu cách hiểu câu trên.
HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng và nhận xét về độ cao,khoảng cách của các con chữ...
HS viết 2,3 lượt vào bảng con.
HS viết bài vào vở.
 Tiết 4 : Thể dục : 
 ( Giáo viên dạy Thể dục soạn)
.........
 Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010.
Tiết 1 : Nhạc
(Giáo viên dạy nhạc soạn)
 Tiết 2 : TẬP ĐỌC:
 BÀI: GỌI BẠN
I/ Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo...
- Biết ngắt nhịp hợp lý ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Biết đọc bài với giọng tình cảm; nhấn giọng lời gọi bạn th ... .......................................
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI : TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU AI , LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu
-H/S nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ).
-*THMT : -Biết đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì , con gì) là gì ?
-Qua bài tập .H?S biết giới thiệu trường ,làng xóm ,buôn làng.v.v..của em với các bạn 
- BT3 : Từ bt này học sinh biết yêu quý môi trường sống xung quanh ta.
II/ Đồ dùng 
Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
Bảng phụ viết nội dung BT2.
III/ Các hoạt động dạy - học
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS làm lại BT1, BT3 ( tiết LTVC, tuần 2 ).
GV nhận xét- ghi điểm.
2:Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
Ghi đầu bài lên bảmg 
3: HD làm bài tập.
Bài 1 ( miệng ) 
GV nhận xét.
 - BT
Bài 2: (miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV HD HS đọc và làm bài.
Bài 3: 
- Gvhướn dẫn . Các từ chỉ sự vật : bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
* .GV nêu câu hỏi. Liên hệ thực tế ;
Bài 4: (viết)
- GV nêu yêu cầu của bài, viết sẵn lên bảng:
GV viết vào mô hình một số câu đúng; giúp HS sửa câu đặt sai.
IV/ Củng cố
Nhắc lại kiến thức cơ bản đã luyện tập.
V/ Dặn dò
Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học.
2HS lên bảng làm lại bài 1, 3.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Học sinh làm miệng:
- Cả lớp quan sát từng tranh, suy nghĩ và trả lời : bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. 
- 1HS đọc yêu cầu(Tìm các từ chỉ sự vật...)
 HS làm miệng(nói kết quả để GV ghi bảng).
-H/s làm bài
- Học sinh trả lời 
1HS đọc mô hình và câu mẫu.
HS làm bài vào vở
HS phát biểu ý kiến.
.
Tiết 3 : Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Rèn kĩ năng làm tính cộng(nhẩm và viết)trong trường hợp tổng là số tròn chục.
Củng cố về giải toàn và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
II/ Đồ dùng:
SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên làm tính:
2. Giới thiệu bài:
Gv ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: HD học sinh tính nhẩm.
Bài 2: HD học sinh tính theo yêu cầu của SGK
Bài 3: Cho HS tự đặt tính rồi tính vào vở.
Bài 4:Gọi 2 HS đọc đề bài.
HS tự tóm tắt rồi giải.
IV/ Củng cố:
Chấm bài của HS
V/ Dặn dò:
Chuẩn bị bài: 9 cộng với một số.
26 + 4 = 36 + 24 =
HS tính nhẩm bảng lớp
 8 + 2 + 6 = 16	9 + 1 + 5 = 15
 8 + 2 + 1 =11	9 + 1 + 8 = 18
-Học sinh làm vào Vở
Kết quả lần lượt là: 40,40,70,70,80.
-HS làm bài vào vở.
HS làm trên bảng lớp
 Tóm tắt:
 Có: 14 HS nữ.
 Và:16 HS nam.
 Có tất cả:... học sinh?
 Bài giải:
 Số học sinh của lớp có tất cả là:
 14 + 16 = 30 (học sinh)
 Đáp số:30 học sinh.
........
 Tiết 4 : CHÍNH TẢ ( nghe viết )
Bài : GỌI BẠN
	 I/ Mục tiêu:
Nghe-viết laị chính xác,trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ: Gọi bạn.
Tiếp tục củng côc qyu tác chính tả ng/ngh; làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn(ch/tr dấu hỏi,dấu ngã)
II/ Đồ dùng:
GV: Bảng phụ viết bài chính tả.
Viết nội dung bài tập 2,3 lên bảng.
HS : Vở chính tả.
III/ Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng lớp viết,cả lớp viết bảng con.
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu baì lên bảng
GV đọc mẫu bài viết.
HĐ1: HD học sinh viết chính tả.
Nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn viết.
Thấy Bê Vàng không trở về,Dê Trắng đã làm gì?
HD học sinh nhận xét về chữ viết hoa,tiếng gọi của Dê Trắng được ghi bởi dấu câu gì ...
HD học sinh viết bài.
GV đọc.
Chấm 6,7 bài.
Chữa lỗi cho HS.
HĐ2: HD học sinh làm bài tập.
IV/ Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài.
V/ Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Bím tóc đuôi sam.
Nghe ngóng,nghỉ ngơi,cây tre,mái che.
Lớp nhận xét.
2 HS đọc bài.
Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn,đến giờ vẫn gọi hoài:”Bê!Bê!”
HS viết bài vào vở.
-HS làm bài vào vở BT.
nghiêng ngả,nghi ngờ.
Nghe ngóng,ngon ngọt.
Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện:Gọi bạn.Dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện.
Biết sắp xếp lại các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến.
2. Rèn kĩ năng viết.
Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách một nhóm 3,5 HS trong tổ theo mẫu.
II/ Đồ dùng:
Tranh minh hoạ.Băng dính, 4 băng giấy hgi 4 câu vưn a,b,c,d.
Bút dạ+ một số tờ giấy khổ to để kẻ BT3.
III/ Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 3,4 HS đọc bản tự thuật đã viết ở tuần trước.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: HD học sinh thực hành.
Bài 1:Gọi 1 HS đọc và xác định rõ yêu cầu của đề bài.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề.
GV phát băng giấy ghi nội dung câu văn.
Bài 3: HD học sinh làm vào vở
IV/ Củng cố:
Chấm một số bài.
V/ Dặn dò:
Chuẩn bị bài:Cảm ơn và xin lỗi.
-HS quan sát tranh vẽ SGK Sắp xếp lại cho đúng thứ tự 4 bức tranh sau đó viết kết quả vào bảng con.
HS nối tiếp thực hiện kể lại chuyện theo tranh.
HS đọc đề và làm vào vở.
HS thi dán tranh nhanh theo đúng trình tự câu chuyện.
-1 HS đọc yêu cầu của bài( đọc cả mẫu)
HS thảo luận nhóm.
Đại diên nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
Tiết 2 : TOÁN
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5
I/ MỤC TIÊU 
 Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10)
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5; 49 + 25
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : 20 que tính , bảng cài 
HS : 20 que tính 
III/ Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY.
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm tính:
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1:Gv giới thiệu phép cộng 9 + 5
GV nêu bài toán.
HĐ2: HD học sinh tự lập bảng cộng 9 cộng với một số.
HĐ3: Thực hành.
Bài 1:HS tính nhẩm:
Bài 2:HS đặt tính rồi tính.
GV nhận xét.
Bài 3: HD học sinh tính.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài,tóm tắt rồi giải.
IV/ Củng cố:
Gọi 1 HS đọc lại công thức 9 cộng với một số.
V/ Dặn dò:
Chuẩn bị bài: 29 + 5.
17 + 23; 41 + 29.
HS nhận xét.
HS thực hên trên que tính.
Đặt tính rồi tính.
9 + 1 = 10 9 + 6 = 15
9 + 2 = 11 9 + 7 = 16
9 + 3 = 12 9 + 8 = 17
9 + 4 = 13 9 + 9 = 18
9 + 5 = 14
- Học sinh tính nhẩm
-HS tính nhẩm,kết quả lần lượt là:12,15,17,16,13.
-HS làm vào bảng con.
9+3 9+8 9+2
HS nhận xét.
-HS làm vào bảng con 
9 + 6 + 3 =18
9 + 9 + 1 =19
9 + 4 + 3 =16
9 + 2 + 1 = 15.
- Học sinh làm vào vở:
Tóm tắt:
Có :9 cây táo.
Thêm: 6 cây táo nữa.
Có tất cả:... cây táo?
Bài giải:
Số cây táo có tất cả là:
9 + 6 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây.
THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 1)
I / MỤC TIÊU 
-HS biết cách gấp máy bay phản lực 
-Gấp được máy bay phản lực 
- HS có hứng thú gấp hình .
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Mẫu máy bay phản lực gấp sẵn , quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ cho từng bước 
 HS :Giấy thủ công ,kéo
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
3. Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu mẫu.
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp tạo mũi,thân,cánh máy bay phản lực giống tên lửa.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
IV/ Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài.
V/ Dặn dò:
Chuẩn bị tiết 2.
HS quan sát và nhận xét.
HS quan sát,so sánh và nhận xét mẫu gấp máy bay phản lực với mẫu gấp tên lửa.
HS quan sát.
Học sinh quan sát
Tiết 4 : KỂ CHUYỆN
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1.Rèn kĩ năng nói :Dựa vào tranh ,nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ ; nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn .
Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện , Nai Nhỏ ,Cha nai nhỏ ) 
2 .Rèn kĩ năng nghe :Biết lắng nghe bạn kể chuyện ;Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
- Tranh minh hoạ SGK 
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
 HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS kể lại câu chuyện Phần thưởng
GV nhận xét- ghi điểm. 
HĐ2: Bài mới :
a.Giới thiệu bài.
Ghi đầu bài lên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện 
GV kể mẫu 
Kể từng đoạn theo tranh 
GV nhận xét 
Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện 
GV cho HS thi kể chuyện 
GV nhận xét 
HD kể theo cách phân vai. 
IV/ Củng cố
Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
V/ Dặn dò 
 Về nhà kể lại cho người thân nghe.
3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn củacâu chuyện phần thưởng.
Nhắc lại đầu bài. 
H/s lắng nghe
HS nêu yêu cầu của từng tranh và tập kể từng đoạn theo nhóm 
1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
HS thi kể chuyện theo nhóm.
-HS phân vai ( người dẫn chuyện,Nai Nhỏ,cha Nai Nhỏ ) dựng lại câu chuyện
2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 Sinh hoạt lớp :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_03_nam_hoc_2010_2011.doc