Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học 2008-2009

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học 2008-2009

Tuần 2 : Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008

Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2 : Toán

Luyện tập

I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- Củng cố về: Độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm

- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đê xi mét trong thực tế

II. CHUẨN BỊ: Một bảng các ô vuông ( Bài 2)

- Thước thẳng có vạch chia thành cm và chục cm; Bảng phụ ghi các BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 02 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 : Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008 
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 : Toán
Luyện tập 
I. mục tiêu. Giúp HS:
Củng cố về: Độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm
Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đê xi mét trong thực tế
II. Chuẩn bị: Một bảng các ô vuông ( Bài 2)
Thước thẳng có vạch chia thành cm và chục cm; Bảng phụ ghi các BT
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
5’
Vẽ đoạn thẳng dài 1 dm, 2 dm, 3 dm
Y/c lớp làm bài vào bảg con+ 3 HS vẽ trên bảng lớp. Nhận xét đánh giá.
-3 H/s lên bảng vẽ
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài
* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
1’
30’
Giới thiệu bài. Ghi bảng
Bài 1. Gọi 1 HS đọc y/c; Nêu cách làm bài.
- Y/c HS tự làm bài + 3 HS lên làm bảng lớp.
*C2: Cần ghi nhớ: 10 cm = 1 dm; 
 1 dm = 10 cm
* HS phải tìm được vach chỉ 1 dm trên thước thẳng ( vạch số 10 chỉ 10 cm, 10 cm = 1 dm. Độ dài từ 0 đến 10 bằng 1 dm. Vạch 10 chỉ 10 cm hay1 dm – Tính từ vạch 0 đến 10)
Bài 2. 
a) Y/c HS trao đổi nhóm tìm trên thước thẳng.
b) Số ? Gọi vài HS nêu miệng.
Cúng cố cho HS : 10 cm = . dm
 100cm = .dm 
Bài 3.Số ?
- Y/c HS làm bài vào vở + 3 HS làm bảng lớp
- T/c chữa bài/ nhận xét đánh giá.
KL : Nhẩ m chuyển 1 vế về cùng 1 đơn vị đo với vế bên kia rồi so sánh và điền dấu 
Bài 4. Y/c HS thảo luận làm bài theo nhóm 2.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài.
- Nhận xét/ đánh giá.
2 HS đọc.
Làm bài.
Nhận xét 
- HS làm bài theo nhóm
- Vài HS nêu miệng
Làm bài/
Chữa bài.
Nhận xét
Kết quả:
a)16 cm; 
b) 2 dm; 
c)30 cm; 
d)12 dm
C. Củng cố – Dặn dò
5’
- ? 1 dm = ? cm; ? cm = 1 dm:
- Về nhà tập đo và ước lượng các vật dụng có độ dài là cm, dm ở trong gia đình.
- Trả lời
- HS thực hiện
Tiết 3 : Toán
Số bị trừ – số trừ – hiệu
I. Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
Kỹ năng: Củng cố về phép trừ ( không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn
II. đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT 1
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
3’
Đưa tổng 24 + 54 = 78.
 Gọi 2 HS nêu : Số hạng, Tổng.
Nhận xét/ đánh giá.
 HS thực hiện
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu số bị trừ – Số trừ – Hiệu 
* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
1’
30’
Giới thiệu bài.
* Giới thiệu phép trừ
59 - 35 = 24. ( Như SGK).
GV chỉ vào các thành phần phép tính.
Giới thiệu phép tính theo hàng dọc (SGK).
Chú ý: 59 - 35 cũng gọi là hiệu
VD: 79 – 46 = 33( tiến hành như trên)
* Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống. 
GV đưa bảng phụ và hướng dẫn HS cách làm.
* Bài 2. Viết phép trừ rồi tính hiệu.
? cách đặt tính và tính.
Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? 
Khi nào hiệu bằng không ? 
* Bài 3. Phân tích đầu bài:
Dây dài: 8 dm
Cắt đi 3 dm. ? dm 
 H dẫn HS làm bài
- HS nắm được các tên gọi, thành phần của phép tính đó.
- HS nắm được các tên gọi, thành phần của phép tính đó.
- HS nêu cách tính, tính miệng rồi viết tổng vào ô trống mỗi cột
- 2HS lên bảng làm theo mẫu.
- HS đọc đầu bài. Nêu cách làm.
- HS làm bài: 
Còn lại số dm là: 
8 – 3 = 5 ( dm)
Đáp số: 5 dm
C. Củng cố – Dặn dò
5’
Việc đặt tính trừ? ( thẳng các hàng, viết dấu. Kẻ gạch ngang)
Cách trừ? ( Từ phải sang trái. Viết các số của hiệu cũng phải thẳng các hàng)
- HS thực hiện
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
I . Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Giúp HS củng cố về phép trừ không nhớ, tính nhẩm và tính viết, tên gọi – thành phần của phép trừ
Kỹ năng: Giải toán có lời văn
II . Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ ghi các bài luyện tập 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
3’
-GV nêu phép trừ 45 - 32 = 13. HS nêu tên gọi và các thành phần của phép trừ.
- Nhận xét/ đánh giá ghi điểm.
 HS thực hiện
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài
* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
1’
30’
Giới thiệu – ghi bài.
*Bài 1. Tính
Yêu cầu HS nhắc lậi cách trừ, tên, thành phần phép trừ
*Bải 2. Tính nhẩm
- Y/c HS nêu cách tính nhẩm; 
- Cho HS quan sát các phép tính trong một cột.
 VD: 6 chục - 2 chục = 4 chục
- Gọi HS làm bài miệng
* Bài 3. đặt tính rồi tính hiệu , biết các số bị trừ – Sốỉtừ – Hiệu
 Y/c HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính
-
VD: 284
 31
 53
* Bài 4. * Bài 3. Phân tích đầu bài:
Mảnh vải dài: 9 dm
Cắt đi 5 dm. ? dm 
 H dẫn HS làm bài
Bài 5. Gọi HS đọc bài toán.
 Y/c HS tự làm bài.
 Chữa bài.
 Nhận xét/ đánh giá
HS làm bài
1 HS khác chữa bài
-HS nêu cách làm
HS làm bài miệng.
Nhận xét
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS làm bài: 
Còn lại số dm là: 
9 – 5 = 4 ( dm)
 Đáp số: 4 dm
HS làm bài.
Đọc KQ
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
5’
Việc đặt tính trừ? ( thẳng các hàng, viết dấu. Kẻ gạch ngang)
Cách trừ? ( Từ phải sang trái. Viết các số của hiệu cũng phải thẳng các hàng)
- HS thực hiện
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS củng cố về:
Đọc, viết các số có hai chữ số; số tròn chục ;số liền trước và liền sau của một số.
Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải bài toán có lời văn.
II . Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ ghi các bài luyện tập 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
3’
Gọi HS đọc các số có 2 chữ số.
Đưa phép tính 44 + 32 và 96 – 42, Y/c 2HS lên bảng tính + Lớp làm bảng con
 HS thực hiện
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài
* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
1’
30’
-Giới thiệu bài/ ghi bảng.
Bài 1. Gọi HS đọc y/c.
Y/c HS làm bảng ( từng phần).
Nhận xét đánh giá.
C2: + Y/c HS đọc lại các số theo TT từ bé đến lớn và ngược lại.
 + Số tròn chục là ...tận cùng là 1 chữ số 0.
Bài 2. Gọi HS đọc y/c
Y/c HS làm bài vào vở.
Gọi HS đọc bài làm.
Chữa bài nhận xét đánh giá.
C2: Cách tìm số liền trước, liền sau:
+ Số liền trước: trừ 1
+ Số liền sau: cộng 1
Bài 3. Gọi HS đọc y/c.
Y/c HS làm bảng ( từng phần).
Nhận xét đánh giá.
 C2: Gọi HS nêu tên gọi nêu tên gọi các số hạng trong phép cộng ( trừ).
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.
?: Bài toán cho biết? Hỏi gì?.
HD làm bài.
Y/c HS làm bài.
Chữa bài/ Nhận xét ghi điểm.
C2: Nêu câu lời giải khác........................
Đọc y/c.
- HS làm bảng con
3 HS làm bảng lớp.
( phần c: 10, 20, 30, 40)
- HS đọc.
Đọc y/c
Làm bài.
- Đọc bài làm.
Nhận xét
 Đọc y/c.
 HS làm bảng con
3 HS làm bảng lớp.
HS phát biểu
Đọc bài.
Làm bài + 1 HS làm bảng lớp
ĐS: 39 HS.
C. Củng cố – Dặn dò
5’
 - Số tròn chục là ...tận cùng là 1 chữ số 0.
Tên gọi HS nêu tên gọi nêu tên gọi các số hạng trong phép cộng ( trừ).
Việc đặt tính cộng (trừ) ? ( thẳng các hàng, viết dấu. Kẻ gạch ngang)
Cách cộng (trừ)? ( Từ phải sang trái. Viết các số của hiệu cũng phải thẳng các hàng)
Nhận xét giờ học.
- vài HS thực nhắc lại
Tiết 2 : Toán
Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu
 Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
Phép cộng ( trừ), tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính; Thực hiện phép tính
Giải toán có lời văn; quan hệ giữa dm - cm
II. Chuẩn bị: G/V: Bảng phụ ghi bài tập 2; 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
3’
Gọi 2 HS học TB lên bảng viết: 
HS1: Viết số lớn hơn 74 và bế hơn 76.
HS2: Viết số lớn hơn 86 và bế hơn 89
 HS thực hiện
Nhận xét
B. Bài mới.
*HĐ1. Giới thiệu bài
* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
1’
30’
Giới thiệu – ghi bài.
*Bài 1. Víêt (theo mẫu)
? . Hãy nêu cách làm của bài (Viết số đã cho thành tổng của số chục và số đơn vị)
Y/c HS làm bài 
Chữa bài 
Nhận xét 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (bảng phụ)
- Y/c HS làm bài + 2 HS làm bảng phụ 
?. Tìm tổng ta làm tính gì? 
 Tìm hiệu ta làm tính gì?
Bài 3: Tính:
Y/c HS làm bài + 2 HS làm trên bảng 
Chữa bài 
C2 : Cách đặt tính, cách tính
Bài 4: (Giải toán)
Gọi HS đọc đề bài 
?. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
=> Tóm tắt
Y/c HS làm bài 
Gọi HS đọc bài giải – Nhận xét.
?. Nêu lời giải khác?
Bài 5: Số? 
Y/c HS làm bài 
Gọi HS đọc bài làm .
?.: 5 dm = bao nhiêu cm ?
 () cm = bao nhiêu dm?
Đọc y/c 
Nêu
HS làm bài
1 HS khác chữa bài
Đọc y/c
Làm bài 
Nhận xét 
Đọc y/c 
Làm bài 
Nhận xét + đổi vở KT
Đọc đề bài 
T/ lời
Làm bài 
Đọc bài giải
Nhận xét
Làm bài 
- Đọc bài làm
Nêu miệng 
C. Củng cố – Dặn dò
5’
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
- Nhận xét gìơ học
- HD về nhà .
- HS thực hiện
Tiết 3 : Tập đọc.
Phần thưởng ( tiết 1)
I. mục tiêu
Kiến thức: Rèn kỹ năg đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ trực nhật, lặng yên, trao”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân vật.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu nghĩa các từ mới.
Thái độ: Biết đề cao lòng tốt, biết làm việc tốt
II. Chuẩn bị: Tranh theo SGK; Bảng phụ viết câu, viết đoạn HD h/s đọc
II. đồ dùng dạy học..
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn HS luyện đọc ( ). 
Tranh minh hoạ truyện kể ( SGK)
III. các hoạt động dạy – học 
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
1’
- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài Ngày hôm qua đâu rồi - TLCH
2 HS đọc bài và TLCH
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
2.1- GV đọc mẫu.
2.2- HDẫn HS đọc
a-Đọc từng câu.
b-Đọc đoạn trước lớp.
c- Đọc đoạn trong nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm
e- Đọc đồng thanh
1’
30’
- Giới thiệu bài dạy
- Nêu cách đọc - Đọc mẫu cả bài.
Nêu yêu cầu đọc
Chú ý các từ ngữ khó đọc đối với HS
Chia đoạn ( 3 đoạn ). Y/c HS đọc đoạn
 - Đưa phần cần luyện đọc 
- Đọc theo đoạn lần 2. giải nghĩa từ.
Y/cầu HS đọc theo nhóm 2. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
- Y/c đại diện các nhóm thi đọc đoạn
Y/c HS đọc đồng thanh 
Nhắc lại tên bài
Chú ý lắng nghe.
Đọc nối tiếp ( 2 lần).
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Tìm cách luyện đọc.
Luyện đọc trong nhóm 
HS đọc
- Cả lớp đọc
C. Củng cố – Dặn dò
1’
- Nhận xét giờ học, khen ngợi.
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4 : Tập đọc.
Phần thưởng ( tiết2)
I. mục tiêu
Kiến thức: Rèn kỹ năg đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài; Đọc đúng các từ “ trực nhật, lặng yên, trao”. Biết nghỉ hơi giữa các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện và lời nhân  ... làm
Đọc các từ tìm được.
- Đọc yêu cầu đọc từng từ tìm được.
Đọc câu 
- Nhận xét
Đọc y/c.
1 HS đọc câu mẫu.
Làm bài trong nhóm.
Đại diện các nhóm đọc câu.
Nhận xét
- Ghi nhớ
2 HS đọc.
Đặt dấu câu
Làm bài.
Đọc bài làm
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
2’
Hôm nay chúng ta học bài gì?
Nhận xét giờ học.
- HS TLCH
Tiết 5 : Tập viết
 Chữ hoa ă Â
I. mục tiêu
- Biết viết chữ cái ă Â ( Theo cỡ vừa và nhỏ) .
- Biết viết câu ứng dụng “ ăn chậm nhai kĩ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định
II. đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa ă Â đặt trong khung chữ như SGK. bảng phụ viết chữ “ ăn chậm nhai kĩ”
 III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
1’
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh 
HS chuẩn bị
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. HD viết chữ hoa 
2.1. Quan sát và nhận xét chữ cái .
2.2. Luyện viết bảng con
3. HD viết câu ứng dụng.
3.1. Giới thiệu câu ứng dụng.
Quan sát và nhận xét
Viết bảng con chữ ăn 
H.dẫn HS viết vào vở T. viết .
Chấm, chữa bài
35’
1’
5’
10’
15’
3’
GV giới thiệu / ghi đầu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
- Đính chữ cái ă mẫu 
- ?: Chữ cái ă cao mấy li? 
-?: Chữ cái ă rộng mấy li?
- ?: Chữ cái ă
 được viết bởi mấy nét? ( 
- GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả từng nét).
+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ 3, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2.
+ Nét 3: Lia bút khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang từ trái sang phải.
+Dấu phụ trông ntn?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- Y/c HS viết chữ hoa ă Â vào bảng con. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. 
- Nhận xét/ đánh giá.
GV đính câu ứng dụng: 
 ăn chậm nhai kĩ 
HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng:
? Trong câu ứng dụng, các chữ cái có chiều cao ntn?
Cách đặt dấu thanh?
Khoảng cách giữa các chữ bằng ?
Chữ cái nào viết hoa?
GV viết mẫu chữ ăn (. Cần lưu ý nét nối từ con chữ ă -n .
Y/ c HS viết vào bảng con.
GV quan sát và chỉnh sửa lỗi cho HS
Nêu nội dung viết
GV nhắc nhở tư thể ngồi viết bài
Y/c Hs viết bài
Theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
Thu – chấm 5- 7 bài
Nhận xét chữ viết của HS.
-Hs nghe, nhớ
HS nêu tên chữ , 
- 5 li, 6 đường kẻ ngang.
- 5 li, 6 đường kẻ dọc.
3 nét
HS nghe, quan sát.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 
1 HS đọc
HS quan sát trả lời.
Bằng 1 chữ o tưởng tượng.
HS quan sát trả lời (ăn)
2HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
 HS quan sát trong vở tập viết
Một HS nêu tư thế ngồi viết bài.
HS viết bài
C. Củng cố – Dặn dò
2’
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết; học thuộc từ và câu ứng dụng
- Hs nghe, ghi nhớ thực hiện
Tiết Tập làm văn
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
 Tiết 1 : Tập làm văn 
Chào hỏi. Tự giới thiệu 
I. mục tiêu 
1. Rèn kĩ nâng nghe và nói :Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một văn bản tự thuật ngắn.
3. Rèn ý thức chào hỏi trong giao tiếp
II.Đồ dùng dạy học G/V: tranh minh hoạ; Bảng phụ viết BT3 - SGK
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
5’
1 HS tự giới thiệu về mình.
1 HS giới thiệu về bạn mình trong lớp
Nhận xét/ đánh giá ghi điểm
 2 HS thực hiện
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1. Miệng.
Bài 2 . Quan sát nhắc lại lì các bạn trong tranh
Viết vào vở
30’
1’
10’
10’
Giới thiệu bài – ghi bảng.
Y/c HS đoc đầu bài: Nói lời của em
Y/c HS tập nói trong nhóm 2
Gọi HS lên nói trước lớp
 - GV nghe và uốn nắn/ nhận xét
Y/c HS quan sát tranh, tập nói lại lời các bạn trong tranh .
Gọi vài nhóm nói trước lớp
GV lắng nghe và góp ý.
Đưa bảng gợi ý.
Gọi 1 HS đọc.
Hướng dẫn viết bản tự thuật vào vở theo gợi ý
Y/c HS viết vào vở.
Gọi HS đọc bài viết.
Nhận xét đánh giá ghi điểm
- HS đọc đầu bài.
- HS tập nói trong nhóm
- Vài HS lên nói 
- HS nhìn tranh và tập nói theo nhóm 3.
Các nhóm nói trước lớp.
Nhận xét
2 HS đọc
Viết vào vở.
HS nhận xét .
Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
2’
Nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà Về nhà viết lại bài văn vào vở
- HS ghi nhở – thực hiện
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
Bộ xương
I . Mục tiêu
Sau bài học : HS có thể:
Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
Hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác quá nặng để khỏi bị cong vẹo cột sống
II . Chuẩn bị: G/V: Tranh vẽ bộ xương
 - GV: Các hình trong SGK 
III. các hoạt động dạy – học..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
5’
Dưới lớp da của cơ thể là gì?
Cơ và xương được gọi là cơ quan gì?
2 HS TLCH.
Nhận xét
B. Bài mới.
Mở bài.
*Mục tiêu:
Nhận biết vị trí một số xương trên cơ thể
HĐ1. Quan sát hình vẽ bộ xương
*Mục tiêu:
Biết được một số xương trong cơ thể
HĐ2. . Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương
*Mục tiêu: Hiểu được cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác nặng để cột sống không bị cong vẹo
30’
5’
8’
7’
?: Trên cơ thể có những xương nào?
Hãy chỉ vị trí và nói tên, vai trò của xương mà em biết.
Y/c HS tự sờ nắnđể nhận ra vị trí vai trò, tên xương của cơ thể.
Gọi vài hS phát biểu trước lớp.
GV giới thiệu – ghi bài.
- Bước 1. Làm việc theo cặp. Quan sát, nêu tên 1 số xương, khớp.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ GV treo tranh vẽ bộ xương lên bảng.
Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và neu tên các xương/ khớp
+ ?: Hình dạng, kích thước các xương có giống nhau?
+ Vai trò của lồng ngực, hộp sọ, xương sống và các khớp xương....
KL: Xương nâng đỡ bảo vệ óc, tim gan phổi. Xương phối hợp với cơ để cử động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
-Bước 1. Hoạt động theo cặp. Quan sát hình trong SGK và TLCH dưới mỗi hình.
-Bước 2. Hoạt động cả lớp:
+ Tại sao phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
+Tại sao không nên mạng vác nặng?
+Cần làm gì để xương phát triển tốt?
KL: Muốn xương p/t tốt, cần có thói quen đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Không mang vác nặng, đi học phải đeo cặp trên vai.
TLCH.
- Thực hành theo y/c.
Phát biểu
- Quan sát.
Nêu tên các xương.
Phát biểu.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu
C. Củng cố – Dặn dò
2’
?: Qua bài học hôm nay, C/ta cần nhớ và làm những gì trong cuộc sống hàng ngày 
Nhận xét giờ học.
Cần có thói quen đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Không mang vác nặng
Tiết 6 : Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
I . Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Hiểu biết biểu hiện và ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ
Kỹ năng: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
Thái độ: Đồng tình với các hành vi học tập và sinh hoạt đúng giờ
II . Chuẩn bị: Phiếu ở hoạt động 1,2; VBT, Tranh vẽ . Các tấm thẻ màu đỏ, xanh, vàng.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
5’
Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập của học sinh
- Nhận xét
B. Bài mới.
1/ Hoạt động 1. Thảo luận lớp
* Mục tiêu: Tạo cơ hội để học sinh bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2/ Hoạt động 2. Hành động cần làm.
*Mục tiêu: Nhận biết thêmvề lợi ích của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ.
3/ Hoạt động 3. thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lí và tự theo dọi việc thực hiện thời gian biểu
30’
10’
10’
10’
Cách tiến hành:
Qui ước giơ thẻ: Đỏ – tán thành; Vàng – không tán thành; Xanh – lưỡng lự.
GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ
Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và kết quả học tậpcủa bản thân.
Cách tiến hành:
- Chia HS thành 4 nhóm. G/v giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Y/c H/s hoạt động theo nhóm. 
=> Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta thoải mái hơn, kết quả cao hơn. Cần thiết phải học tập và sinhhoạt đúng giờ
Cách tiến hành:
- Chia HS thành 4 nhóm. G/v giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Y/c H/s hoạt động theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày thời gian biểu trước lớp.
KL; Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiệncủa từng em. Việc thựchiện thời gian biểu giúp các em đảm bảo sức khoẻ và học tập đạt kết quả
Bày tỏ ý kiến bằng giơ thẻ 
Hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận.
Nhận xét
Hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận.
 Nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
2’
Cả lớp đọc đồng thanh câu KL; G/V nhận xét giờ học; Dặn dò chuẩn bị bài sau ( Thời gian biểu)
Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hàn mau tiến bộ
Tiết 3 : Thủ công 
Gấp tên lửa ( tiết 2)
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách gấp tên lửa
Kỹ năng: Gấp được tên lửa. Hứng thú và yêu thích gấp hình
II. đồ dùng dạy học 
 H/S: Giấy thủ công , G/V: Mẫu tên lửa hoàn chỉnh; Hình vẽ qui trình gấp tên lửa 
III. các hoạt động dạy – học.. 
Các hoạt động
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
1’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS chuẩn bị
B. Bài mới.
 Giới thiệu bài.
* HĐ1. Quan sát – nhận xét. Nhắc lại qui trình
* HĐ2. Thựchành.
HĐ3. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
30’
10’
20’
 Giới thiệu – Ghi bài.
GV đưa mẫu, hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Hình dáng;Các bộ phận, mầu sắc..
GV mở dần mẫu gấp, gấp lại từ bước 1 ( mẫu 1) đồng thời nêu câu hỏi cho HS nhận biết cách gấp.
- Gọi vài HS lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát.
Gấp tạo mũi và thân tên lửa( GV vừa thao tác vừa nêu cách làm theo tranh qui trình từ H1, H2, H3, H4 ).
Tạo Tên lửa và sử dụng: Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa ta được tên lửa ( H5)
Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra và phóng theo hướng chếch lên không trung ( H6)
Chọn một số sản phẩm đẹp.
Nhận xét/ đánh giá ghi điểm
HS quan sát vật mẫu.
HS trả lời câu hỏi.
Nhắc lại qui trình gấp tên lửa
Vài HS thực hiện làm mẫu
- Cả lớp thực hiện.
- Trưng bày/ nhận xét
C. Củng cố – Dặn dò
2’
Nhận xét : Sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
Giờ sau Gấp máy bay phản lực
HS nghe, ghi nhớ thực hiện
 Tiết 4 : Thể dục (GV chuyên dạy ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_02_nam_hoc_2008_2009.doc