Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 10

Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 10

Tuần 10

Thø 2 ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2010

Tiết 1: Chào cờ.

 ________________________________

Tiết 2+3: Tập đọc:

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I. Mục tiêu :

Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý .Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật, đọc khó dễ lẫn như : sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ

-Hiểu ý nghĩa nội dung:Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh minh họa - HS: SGK

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thø 2 ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2010
Tiết 1: Chào cờ. 
 ________________________________
Tiết 2+3: Tập đọc: 
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu : 
Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý .Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật, đọc khó dễ lẫn như : sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ
-Hiểu ý nghĩa nội dung:Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà..
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/ Bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu hỏi về tên của các ngày 1 - 6; 1- 5; 8 - 3; 20 -11 
2.Bài mới 
a. Phần giới thiệu :
- Để biết tình cảm của bé Hà đối với ông bà của mình thế nào .Hôm nay chúng ta tìm hiểu câu chuyện “ Sáng kiến của bé Hà ” 
b. Đọc mẫu 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện .
* Đọc từngcâu. 
- Luyện đọc từ khó Hs nêu.
* Đọc từng đoạn trước lớp .
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
* Hướng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh 
* Đọc trong nhóm.
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc 
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân. 
* Đọc đồng thanh 
 Tiết 2
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi :
 -Bé Hà có sáng kiến gì? 
- Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?
 Vì sao?
- Bé Hà băn khoăn điều gì? 
- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế nào?
* Luyện đọc lại truyện :
-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
 3. Củng cố dặn dò : 
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Đó là ngày nào?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới: BƯU THIẾP 
 Hai em lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS theo dõi bài. 
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu 
- HS nêu tiếng từ khó đọc : sáng kiến , ngạc nhiên , suy nghĩ , hiếu thảo 
- HS luyện đọc.
- HS đọc từng đoạn trước lớp .
- Bố ơi ,/ sao không có ngày của ông ,/ bà bố nhỉ ?//... Hai bố con bàn nhau /lấy ngày lập đông hàng năm / làm ngày 
“ ông bà” ,/ vì khi đó trời bắt đầu rét ,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe / cho các cụ già .//
- HS luyện đọc.
-Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc 
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm đoạn 1 
- Chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà
- Ngày lập đông . Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý chăm lo cho sức khỏe của các cụ già .
- Bé Hà rất yêu quí và kính trọng ông bà của mình .
-Bé băn khoăn vì không biết tặng ông bà cái gì .
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười .
Hiếu thảo
- Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện .
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Tiết 4 Toán
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. Biết giải bài toán có một phép trừ(số tròn chục trừ đi một số).
 - Rèn HS làm đúng dạng toán trên. Làm được BT1,3.
 II. Chuẩn bị :
 - Que tính , bảng con. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu phép trừ 40 - 8 
- Nêu bài toán : có 40 que tính bớt đi 8 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính?
Thực hiện thao tác bớt đi 8 que để tìm kết quả 
- Vậy 40 - đi 8 bằng bao nhiêu?
 Đặt tính và tính :
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính . 
Áp dụng :
- Yêu cầu áp dụng cách trừ vừa học để đặt tính và tính các phép tính :
 60 – 9 ; 50 - 5 ; 90 - 2 
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Giới thiệu phép trừ 40 - 18 
- Tiến hành tương tự theo 4 bước trên .
Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
 - 
 22 
 b. Luyện tập :
-Bài 1:Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- - - - - 
 51 45 88 63 19
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
 -Yêu cầu một em lên tóm tắt bài toán .
->2 chục bằng bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. 
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng làm 2 phép tính về dạng tìm số hạng trong một tổng .
-Học sinh khác nhận xét .
- Lắng nghe và phân tích bài toán .
- Còn 32 que .
- 40 trừ 8 bằng 32 .
- HS bảng làm .
- Lớp thực hiện vào nháp .
- HS làm bảng con
- HS nêu.
- Một em nêu tóm tắt bài toán .
Tóm tắt: Có : 2 chục que tính. 
 Bớt : 5 que tính. 
 Còn lại : ... que tính? 
- Bằng 20 que tính .
 - HS nêu.
- Lớp làm vào vở. Một em lên bảng làm bài.
 Bài giải
 2 chục = 20 que 
 Số que tính còn lại là : 
 20 - 5 = 15 ( que )
 Đáp số: 15 que tính . 
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm bài tậpcòn lại
 Thø 3 ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2010
Tiết 1: Kể chuyện 
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý cho trước kể lại được từng đoạn câu chuyện, H khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật trong nội dung của truyện. - Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 
 - GD hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
 -Tranh ảnh minh họa.Bảng phụ viết lời gợi ý mỗi bức tranh.
 III Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới 
 a. Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “ Sáng kiến của bé Hà “ 
 * Hướng dẫn kể::
Dựa vào các ý sau, kể lại từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà:
a, Chọn ngày lễ.
b, Bí mật của hai bố con.
c, Niềm vui của ông bà.
- T/c cho HS kể trước lớp.
*Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
- Yêu cầu kể lại câu chuyện theo vai .
- Mời một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò: 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe, chuẩn bị câu chuyện: Bà cháu.
- HS đọc Y/C.
- Lớp chia ra các nhóm, mỗi nhóm 3 em lần lượt mỗi em kể 1 ý . 
- HS kể.
- Lắng nghe nhận xét bạn kể .
- Dành cho HS khá giỏi.
- Năm em lên nhận vai rồi kể theo vai.
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe .
-Học bài và xem trước bài mới .
 _________________________________________
 Tiết 2: Thể dục: (Đ/c Thấm dạy).
 ______________________________
 Tiết 3: Toán
	 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11- 5
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5 
- Lập và học thuộc bảng 11 trừ đi một số . Biết giải các bài toán có một phép trừ . 
-Rèn HS kĩ năng trừ có nhớ . làm được BT 1,2,4.
-II. Chuẩn bị: + GV Bảng gài – 11 que tính, phiếu học tập
 + HS : 11 que tính, SGK, bảng con .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Đặt tính và thực hiện phép tính :
 30 - 8 ; 40 - 8 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu phép trừ 11 -5: 
- Nêu bài toán : Có 11 que tính bớt đi 5 que tính . còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 11 - 5 
=>Lấy 11 que tính , suy nghĩ tìm cách bớt 5 que tính , yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính ?
- Vậy 11 trừ 5 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 11 - 5 = 6 
* Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình .
- Mời một em khác nhận xét .
* Lập bảng công thức : 11 trừ đi một số 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các phép trừ trong phần bài học .
- Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng .
 b. Luyện tập :
-Bài 1: Nêu yêu cầu
9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 7 + 4= 11
2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 4 + 7= 11
11 - 9 = 2 11 - 3 = 8 11 - 4= 7
11 - 2 = 9 11 - 8 = 3 11 - 7 = 4 
- Khi biết 2 + 9 bằng 11 có cần tính
 9 + 2 không, vì sao?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Một em đọc đề , GV yêu cầu HS làm bảng con.
- - - - -
 3 4 9 6 8
Em lưu ý điều gì khi viết kết quả ?
Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu bài, GV hướng dẫn HS làm bcon.
a. 11 và 7; b. 11và 9; 11 và 3.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: 1 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?.
- Bài toán hỏi gì ?.
- GV hướng dẫn HS làm vào vở.
-GV thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập: 
chuẩn bị bài: 31 – 5.
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
-Học sinh khác nhận xét .
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 11 - 5 
- Thao tác trên que tính và nêu còn 6 que tính 
- Trả lời về cách làm .
- 11 trừ 5 bằng 6 
 11
 - 5
 6
 - Tự lập công thức :
11 - 2 = 9 11- 5 = 6 11 - 8 = 3
11- 3 = 8 11- 6 = 5 11 - 9 = 2
11 - 4 = 7 11- 7 = 4 11 -10 =1
- Đọc thuộc lòng bảng công thức trên. 
- Tính nhẩm. Thi nói nhanh 
- Không cần . Vì khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi .
- Tính. HS làm bảng con
- Viết các hàng thẳng cột với nhau.
-HS làm bảng con.
 - - 
 4 7 
- HS đọc.
Có 11 quả bóng bay, cho bạn 4 quả.
Bình còn bao nhiêu quả bóng ?
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở .
- Một em lên bảng làm bài .
 Bài giải :
 Số quả bóng bay Bình còn lại là :
 11 - 4 = 7 ( quả ) 
 Đ/S : 7 quả bóng bay 
- Hai HS đọc lại bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại. 
 TiÕt 4: Chính tả ( TC) 
NGÀY LỄ
 Phân biệt: c/k; l/n.
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả “ Ngày lễ”.
- Làm đúng các bài tập chính tả bài 2 v ...  §/c H»ng d¹y)
 ___________________________________________
Tiết 2: Toán 
 51 - 15
I Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. Vẽ được hình tam giác
- Rèn hs tính toán và nhận biết hình nhanh ,chính xác .Làm được BT 1,2,4.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng gài - que tính 
 Hs: sgk, que tính, bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :
- HS Đặt tính rồi tính : 71 - 6 ; 41 - 5 
 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu phép trừ 51 - 15 
- Nêu bài toán : - Có 51 que tính bớt đi 15 que tính . còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 51 -15 
-Vậy 51 que tính bớt 15 que còn mấy que tính?
- Vậy 51 trừ15 bằng mấy?
-Viết lên bảng 51 - 15 = 36 
* Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình .
-
 36
b. Luyện tập :
-Bài 1: Một em đọc đề bài: 
 35 32 29 45
-GV theo dõi nhận xét.
 Bài 2: 1HS đọc đề bài 
-Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào? 
81 – 44 51 – 25 
 37 26
Bài 3: Yêu cầu HS: tìm x
- GV theo giỏi nhận xét HS làm bài
a. x + 16 = 41; b. x + 34 = 81
 x = 41 - 16 ; x = 81 - 34 
 x = 25; x = 47
 c. 19 + x = 61
 x = 61 - 19
 x = 42
-GV nx.
Bài 4: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
-Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- HS Lên bảng thực hiện 
- Học sinh khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết .
- Quan sát , lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 51 - 15 
- HS sử dụng que tính để tìm kết quả 
- Còn 36 que tính .
- 51 – 15 = 36
- HS thực hiện và nêu cách làm.
- Tính. 
- HS làm bảng con.
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
- Ba em lên bảng thực hiện .
- HS làm bài bàng con.
- HS làm bảng con.
- Vẽ hình tam giác theo mẫu
- Nối 3 điểm với nhau
HS vẽ vào vở nháp
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
 _______________________________
TiÕt3: ThÓ dôc: ( §/c ThÊm d¹y)
 _________________________________________
Tiết 4: Tập viết 
 Chữ hoa H
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa H (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) .Biết viết chữ và cụm từ ứng dụng Hai (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) Hai sưong một nắng(ba lần) 
 - HS viết đúng ,trình bày đẹp .
 II. Chuẩn bị : GV: Mẫu chữ hoa H. Vở tập viết 
 HS: Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ G và cụm từ Góp sức chung tay.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét, quy trình viết chữ H :
- Chữ hoa H gồm mấy nét? 
Cao mấy ô, rộng mấy ô?
* Chỉ nét 1 và hỏi học sinh :
- Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào?
-Điểm đặt bút của nét này ở đâu? Dừng bút ở đâu?
- Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ H cho học sinh như sách giáo khoa .
- Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa H vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? 
- Nêu cách viết nét nối từ H sang a?
*/ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Hai vào bảng
*. Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
*. Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- 2 em viết chữ G .
- Hai em viết cụm từ “Góp sức chung tay 
- Học sinh quan sát .
- Chữ H gồm 3 nét . 
-Cao 5 ô li, rộng 5 ô li . 
- Của nét cong trái và nét luợn ngang
- Đặt bút ở trên đường kẻ ngang 5 giữa đường dọc 3 và dọc 4 lượn xuống dưới đường kẻ ngang 5 viết nét cong trái nối liền nét lượn ngang 
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Hai sương một nắng .
-Chữ g, h cao 5 li .chữ t cao 1,5 li 
-Các chữ còn lại cao 1 li .
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) 
-Nét cong trái của chữ a chạm vào điểm dừng của nét móc phải chữ H
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
- 1 dòng chữ H hoa cỡ vừa
- 1 dòng chữ H hoa cỡ nhỏ
- Dòng chữ Hai cỡ nhỏ.
 3 lần câu ứng dụng“Hai sương một nắng “ 
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm 
-Về nhà tập viết lại nhiều lần trước bài mới : “ Ôn chữ hoa I”
 ___________________________________________________ 
 Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010 (chiÒu) 
Tiết 1: Tập làm văn
 KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Biết kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý .
- Viết được các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân.
II. Chuẩn bị: - GV bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1.
 - HS: bảng con ,vở,..
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ:
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành kể về người thân.
 b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Một HS đọc đề bài 
- T/c cho HS hoạt động theo cặp.
 -Gọi một số em trình bày trước lớp .
- Nhận xét tuyên dương những HS kể tốt .
*Bài 2 :-Yêu cầu học sinh thực hành viết những điều vừa nói ở bài tập 1 vào vở thành một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu).
- Lưu ý các em cần viết câu văn liền mạch và sử dụng các dấu câu và viết hoa chữ cái đầu câu .
- T/C cho HS trình bày bài.
 Nhận xét ghi điểm học sinh .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
Nhận xét bài kiểm tra giữa kì
-Kể về ông,bà (hoặc một người thân)của em. 
- HS hoạt động nhóm đôi
- Ông em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi . Ông từng là một công nhân mỏ .Ông rất yêu quí em .Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em . Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành 
- Đọc đề bài .
- Thực hành viết câu trả lời vào vở .
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét .
- Nhận xét bài bạn .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
 __________________________________________________
 Tiết 2: Đạo đức: 
 CHĂM CHỈ HỌC TẬP(t2)
 I. Mục tiêu: 
 -Biết những biểu hiện của chăm chỉ học tập. Những ích lợi của chăm chỉ học tập 
 -Tự giác học tập . Đồng tình , noi gương các bạn chăm chỉ học tập .
II.Chuẩn bị : 
 - Phiếu học tập ;HS: vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2.Bài mới: 
ª Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Em tàn thành với những việc làm nào? Không tán thành những việc làm nào?
Tranh 1:Các bạn đang học nhóm.
Tranh 2: Quá giờ học rồi mà bạn vẫn ngồi xem ti vi.
Tranh 3: Bạn vùa đi học vừa đọc truyện.
Tranh 4: Các bạn đang học vẽ.
ªHoạt động2: Xử lí tình huống bằng đóng vai 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp đôi và đưa ra cách xử lí bằng cách đóng vai 
Theo các tình huống ở vở bài tập
ª Hoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến
GV chốt ý đúng là b,c
Nhận xét câu trả lời của HS
- Khen những em đã chăm chỉ học tập và nhắc nhớ những em chưa chăm .
* Kết luận : Chăm chỉ học tập là một đức tính tốt mà các em cần phải học tập và rèn luyện.
3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện theo bài học. 
- H hoạt động nhóm 4, quan sát tranh và nêu nội dung tranh, trả lời câu hỏi trach sách.
- HS nêu kq.
- Tán thành
- Không tán thành
Không tán thành
Tán thành
-Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- HS trình bày.
- HS bày tỏ y kiến.
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
 ______________________________________________
Tiết 3: Tự nhiên xã hội: 
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I. Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa. Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 
- Rèn HS nắm được nội dung bài học.
- GD HS luôn có ý thức bảo vệ sức khoẻ
 II. Chuẩn bị: GV tranh vẽ SGK, phiếu bài tập
 HS: Ôn tập những bài đã học .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
Nêu các đường lây nhiễm giun? Vì sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ? Nếu ăn uống không sạch sẽ thì có tác hại gì? 
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:
* Cho cả lớp Chơi trò chơi : “ Thi ai nói nhanh “ Giáo viên nêu tựa bài học : Ôn tập .
Hoạt động 1 :-Hs làm việc SGK
Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn
Tranh 1: bạn đang chơi bóng
Tranh 2: bạn đang ăn cơm
Tranh 3: bạn đang rửa tay bằng xà phòng
* Giáo viên rút kết luận: để khỏe mạnh và chóng lớn chúng ta cần ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ tập thể dục đều đặn.
-Hoạt động 2 : Thi nói về cơ quan tiêu hóa và vận động
- Yêu cầu mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia cuộc thi .
-Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? Để phát triển tốt các cơ quan này em phải làm gì?
- Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?
- Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa?
- Để ăn sạch uống sạch bạn cần làm gì?
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
Lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc sống .
- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài mới: Gia đình.
- Ba em lên bảng trả lời các câu hỏi : 
- Lớp thực hiện trò chơi vừa hát vừa làm theo các động tác trong mỗi lời của bài hát .
- Hs làm việc theo nhóm 4 thảo luận câu hỏi SGK.
- Quan sát và nêu nội dung tranh
- Cử 3 bạn đại diện cho mỗi tổ lên thi bốc thăm trả lời các câu hỏi .
- Yêu cầu các nhóm thi bốc thăm trả lời .
- Cơ và xương.
- Tập thể dục, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn, tuyến. nước bọt, gan, dich, tụy, mật.
- Ăn chín uống sôi.
Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có .
- Hai em nêu lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới 
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14 lop 2.doc