Tuần 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TIẾT 15
I/Ổn định :
-Các lớp sắp xếp đội hình đội ngũ, trang phục chỉnh tề chuẩn bị chào cờ.
II/Chào cờ :
*Hát : - Quốc ca.
- Đội Ca
III/Gv trực tuần nhận xét :
1/Ưu điểm :
-Nhìn chung một số em thực hiện tốt nề nếp, nội quy nhà trường.
- Các em đi học đúng giờ, nghiêm túc.
-Thể dục giữa giờ tương đối nghiêm túc.
-Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
2/Khuyết điểm :
- Các em lớp 4, 5 chưa có ý thức chấp hành nội quy nhà trường, các em nam tự ý bỏ học, trốn học, trốn tập thể dục, chào cờ.
- Một số em chưa tự giác bỏ áo vào quần.
-Đọc chưa được, yếu , chất lượng học tập chưa cao.
-Các em lớp lớn xếp hàng thể dục giữa giờ chưa nhanh nhẹn.
-Nhiều em còn leo trèo lên bàn ghế, mang dép dẫm đạp lên ghế đá.
IV/BGH phổ biến công việc tuần tới :
-Tiếp tục thực hiện tốt chủ điểm tháng 11.
-Vận động học sinh đi học chuyên cần, đi học đúng giờ.
- Nhắc nhở các em cần có ý thức tự giác chấp hành nội quy nhà trường.
-Tuyên truyền hs phòng chống đuối nước trong mùa mưa lũ.
-Quán triệt ý thức của một số hs cá biệt, có thái độ chống đối thầy cô.
Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TIẾT 15 I/Ổn định : -Các lớp sắp xếp đội hình đội ngũ, trang phục chỉnh tề chuẩn bị chào cờ. II/Chào cờ : *Hát : - Quốc ca. - Đội Ca III/Gv trực tuần nhận xét : 1/Ưu điểm : -Nhìn chung một số em thực hiện tốt nề nếp, nội quy nhà trường. - Các em đi học đúng giờ, nghiêm túc. -Thể dục giữa giờ tương đối nghiêm túc. -Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ 2/Khuyết điểm : - Các em lớp 4, 5 chưa có ý thức chấp hành nội quy nhà trường, các em nam tự ý bỏ học, trốn học, trốn tập thể dục, chào cờ. - Một số em chưa tự giác bỏ áo vào quần. -Đọc chưa được, yếu , chất lượng học tập chưa cao. -Các em lớp lớn xếp hàng thể dục giữa giờ chưa nhanh nhẹn. -Nhiều em còn leo trèo lên bàn ghế, mang dép dẫm đạp lên ghế đá. IV/BGH phổ biến công việc tuần tới : -Tiếp tục thực hiện tốt chủ điểm tháng 11. -Vận động học sinh đi học chuyên cần, đi học đúng giờ. - Nhắc nhở các em cần có ý thức tự giác chấp hành nội quy nhà trường. -Tuyên truyền hs phòng chống đuối nước trong mùa mưa lũ. -Quán triệt ý thức của một số hs cá biệt, có thái độ chống đối thầy cô. Tuần 15 TẬP ĐỌC TIẾT : 43+44 HAI ANH EM I. Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài -Hiểu nội dung:Sự quan tâm ,lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của hai anh em *Tích hợp GDBVMT( trực tiếp):Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. *KNS:-Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học : GV:Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. :Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động và dạy học TIẾT 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH A/. KIỂM TRA BÀI CŨ(4’) -Gọi 3 em đọc bài “Nhắn tin” và TLCH : -Những ai nhắn tin cho Linh?Nhắn bằng cách nào? -Hà nhắn Linh những gì? -Nhắn tin nhằm mục đích gì ? -Nhận xét, cho điểm. B/. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện đọc(35’) -a/Đọc câu-giải nghĩa từ -Giáo viên đọc mẫu -Gọi hs đọc lại -Đọc từ ngữ chú giải: sgk/120 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu -Luyện đọc từ khó : lấy lúa, để cả, nghĩ b/Đọc từng đoạn trước lớp : -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. -Hd giải nghĩa từ: chú, rình -Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi: Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// -Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.// -Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// c/Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. -3 nhóm luyện đọc d/ Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét tuyên dương -Yêu cầu ĐT đoạn 3,4 TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài(30’) -Yêu cầu đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: *KNS:Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. C1/Người em nghĩ gì và đã làm gì? C2/Người anh nghĩ gì và đã làm gì? C3/Mỗi người cho thế nào là công bằng? C4/Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em -Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ? *GDBVMT: -Giáo dục hs:Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. 4/Luyện đọc lại(8’) -Yêu cầu HS thi đọc bài -Nhận xét, ghi điểm C.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2’) -Hỏi lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học. -3 em đọc và TLCH -Vài em nhắc lại -Theo dõi SGK và đọc thầm theo. -1 hs đọc -1 hs đọc -Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài. -Đọc CN-ĐT -Nối tiếp nhau đọc các đoạn -Luyện đọc CN-ĐT -Lần lượt từng HS nối tiếp nhau đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -2 nhóm thi đọc -Nhận xét -ĐT 1 lượt -Đọc từng đoạn-trả lời câu hỏi +Anh còn phải nuôi vợ con. Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh. +Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng. +Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng. +Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau +Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc lẫn nhau. -HS nhắc lại -3cá nhân đọc bài -nhận xét TOÁN TIẾT: 71 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/Mục tiêu -Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số -Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục *BT1,BT2 II/ Đồ dùng dạy học : -GV :Que tính mẫu HS :Giấy nháp ,bút ,thước IIICác hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ:(3’) Ghi : 65 – 27 78 - 29 47 – 9 -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới :(35’) 1/Giới thiệu bài –ghi bảng 2/Giới thiệu phép trừ 100 - 36 a/ Phép trừ 100 – 36 Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 100 - 36 -Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp. -Em nêu cách đặt tính và tính ? -Bắt đầu tính từ đâu ? -Vậy 100 - 36 = ? Viết bảng : 100 – 36 = 64 b/ Phép tính : 100 – 5 : Nêu vấn đề : -Gọi 1 em lên đặt tính. -Em tính như thế nào ? -Ghi bảng : 100 – 5 = 95 3 .Thực hành - Bài 1 -Nêu yêu cầu của bài -GV hd bài mẫu 100 - 4 -Yêu cầu HS làm vở -GV nhận xét Bài 2 -Yêu cầu gì ? -Viết bảng :Hd bài mẫu: 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục. 100 – 20 = 80 -100 là mấy chục ? -20 là mấy chục ? -10 chục trừ 2 chục là mấy chục ? -Vậy 100 – 20 = ? -HD nêu miệng các bài cịn lại. C/Củng cố , dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học - 3HS lên bảng -Cả lớp làm nháp -Nhắc lại bài -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 100 – 36 -1 em lên đặt tính và tính. -Viết 100 rồi viết 36 dưới -36 100 sao cho 6 thẳng cột với 064 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4 viết 4 nhớ 1 - 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. -Vậy 100 – 36 = 64. -Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện phép tính 100 – 36. - Nghe và phân tích đề toán. -1 em lên đặt tính và tính. 100 Viết 100 rồi viết 5 dưới - 5 100 sao cho 5 thẳng cột với 095 0 (đơn vị). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1.1 trừ 1 bằng 0 viết 0. -Vậy 100 – 5 = 95 -Đọc yêu cầu -HS làm vở -Lần lượt từng HS nêu kết quả -Lớp nhận xét -Tính nhẩm -1 em đọc. -1 em nêu : 10 chục. -2 chục. -Là 8 chục. -100 – 20 = 80. -HS làm miệng (tương tự làm tiếp các bài còn lại) CHIỀU Toán THỰC HÀNH TOÁN *Cho hs luyện tập lại một số bài VBT. THỂ DỤC TIẾT :29 (GV chuyên dạy) MĨ THUẬT TIẾT :15 (GV chuyên dạy) Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 TOÁN TIẾT:72 TÌM SỐ TRỪ I/Mục tiêu: -Biết tìm x trong các bài tập dạng ;a- x =b(với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữûa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu) -Nhận biết số trừ ,số bị trừ ,hiệu -Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết *BT1(cột 1,3),BT2(1,2,3),BT3 II/ Đồ dùng dạy học : GV:Bảng cài que tính HS:Que tính III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ :(3’) Ghi : 100 – 8 100 - 49 100 – 30 -Nêu cách đặt tính và tính -Nhận xét ,ghi điểm. B. Bài mới :(35’) 1Giới thiệu bài : ghi bảng 2.Giới thiệu cách tìm số trừ: Nêu vấn đề: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông ? -Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông ? -Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông ? -Số ô vuông chưa biết ta gọi là x. -Còn lại bao nhiêu ô vuông ? -10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông, em hãy đọc phép tính tương ứng ? -GV viết bảng : 10 – x = 6 -Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào ? -GV viết bảng : x = 10 - 6 x = 4. -Bắt đầu tính từ đâu ? -Em nêu tên gọi trong phép tính 10 – x = 6 ? -Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? 3.Thực hành : Bài 1: (cột 1,3) -Yêu cầu gì ? -Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm vở -Nhận xét, cho điểm. *Cột 2(HS khá giỏi) -Lên bảng trình bày Bài 2(cột 1,2,3) -Bài toán yêu cầu gì ? -Ô thứ nhất yêu cầu tìm gì ? -Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? -Ô thứ hai,ba yêu cầu tìm gì “ - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? -Yêu cầu lên bảng trình bày -Nhận xét, cho điểm. *Cột 4,5(HS khá giỏi) -Lên bảng trình bày Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn tìm số ô tô rời bến ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm vở -Nhận xét. C.Củng cố, dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học. -Yêu câu HS nhắc lại bài học -3 em lên bảng làm. -Nhận xét. -Nhắc lại bài -Nghe và phân tích đề toán. -Có tất cả 10 ô vuông. -Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông. -Còn lại 6 ô vuông. -10 – x = 6 -Thực hiện phép tính : 10 – 6. -10 gọi là số bị trừ, x là số trừ, 6 gọi là hiệu. -Ta lấy số bị trừ trừ đi Hiệu. -Nhiều em đọc và học thuộc quy tắc. -Đọc yêu cầu -HS trả lời -Cả lớp làm vở -2 HS lên bảng -Tìm hiệu, số bị trừ, số trừ . -Tìm hiệu. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Tìm số trừ. -Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 *Lên bảng trình bày -1 em đọc đề. -Có 35 ô tô,một số ô tô rời bến ? -Hỏi số ô tô đã rời bến. -Thực hiện 35 – 10. -Tóm tắt và giải. Có : 35 ô tô Rời bến : ? ô tô Còn lại : 10 ô tô. Bài giải Số ô tô rời bến là: 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số : 25 ô tô. CHÍNH TẢ (Tập chép) TIẾT : 29 HAI ANH EM I. Mục tiêu: -Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ lời nhân vật trong ngoặc kép -Làm được BT 2;BT (3)a II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ viết sẵn một số nội dung HS:Bảng con III. Các hoạt động dạy học: A/. Kiểm tra bài cũ(3’) -Giáo viên đọc các từ khó cho HS viết: Kẽo cà kẽo kẹt, vương vương, lặn lội -Nhận xét ,ghi điểm. B/ Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài:ghi bảng 2. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn HS chuẩn bị -Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung - Tìm những câu nói lên những suy nghĩ của người em ? *Hướng dẫn trình bày: -Đoạn văn có mấy ... theo doõi giaùo vieân thöïc hieän. - HS thöïc haønh gaáp caét daùn bieån baùo caám ñi xe ngöôïc chieàu theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá. Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011 ÂM NHẠC TIẾT 15 (GV chuyên dạy) TOÁN TIẾT : 74 LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Biết tìm số bị trừ ,tìm số trừ *BT1,BT2(cột 1,2,5),BT3 II/ Đồ dùng dạy học : GV:Bảng phụ , que tính mẫu III/Các hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A..Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 2 em lên bảng : -Vẽ 2 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A,B và nêu cách vẽ. -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C,D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. -Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới (35’) 1.Giới thiệu bài: ghi bảng 2.Thực hành: Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tính nhẩm -GV nhận xét bài . Bài 2(cột 1,2,5) -Nêu yêu cầu của bài -Muốn đặt tính ta làm theo hàng nào? -Thứ tự trừ từng phép tính như thế nào ? -Yêu cầu cả lớp làm bảng con -GV nhận xét *Cột 3,4(HS khá giỏi) -Lên bảng trình bày Bài 3: Yêu cầu gì ? . - x trong ý a,b là gì trong phép trừ ? -Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? -GV viết ý c lên bảng:x là gì trong phép trừ ? -Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? -Nhận xét. C.Củng cố dặn dò(2’) -Cả lớp đọc thuộc các bảng trừ -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng : -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm C,D, chấm điểm E thẳng hàng với C,D. -Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. -Nhắc lại -Đọc đề bài. -Cả lớp tính nhẩm –xung phong trả lời -Cả lớp nhận xét -Đọc yêu cầu -HS nhắc lại cách đặt tính -Cả lớp làm bảng con *Lên bảng trình bày -Tìm x. -Là số trừ. -Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. -2 em lên bảng. Lớp làm vở. 32 - x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 -Nhận xét. -x là số bị trừ. -Lấy hiệu cộng số trừ. - Lớp làm vở. x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 TẬP LÀM VĂN TIẾT : 15 CHIA VUI, KỂ VỀ ANH CHI EM I. Mục tiêu -Biết nói lời chia vui (chúc mừng)hợp tình huống giao tiếp (BT1,BT2) -Viết được đoạn văn ngắn kể về anh ,chị ,em(BT3) *GDBVMT(Trực tiếp):GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. *KNS:Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. II. Đồ dùng dạy học : -GV:Điện thoại mẫu III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A/. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi 3 em trả lời câu hỏi bài 1/ tr 122. -Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết. -Nhận xét , cho điểm. B/. Bài mới (35’) 1: Giới thiệu bài :ghi bảng 2: Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị. -GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp. -Nhận xét. Bài 2 :Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam) -Nhận xét, góp ý, cho điểm. Bài 3 : Yêu cầu gì ? *KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông -GV nhắc nhở : Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình. -Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy. -GV theo dõi uốn nắn. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. *GDBVMT:Để kể về người thân em phải có những tình cảm gì? -GD hs anh, chị, em trong gia đình cần phải quan tâm ,yêu thương nhau C. Củng cố dặn dò.(2’) -Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. -3 em TLCH. -2 em đọc lời nhắn đã viết -Nhắc tên bài -Nhắc lại lời của Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì kì thi học sinh giỏi -Quan sát tranh nhắc lại lời của Nam. -Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo cách nghĩ của em ) -Nhiều cặp đứng lên trả lời. -Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay. -Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên. -HS nối tiếp nhau phát biểu : -Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng chị đạt giải nhất./Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn./Chị ơi! Chị giỏi quá!Em rất tự hào về chị./ Mong chị năm tới sẽ đạt kết quả cao hơn./ -Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị ,em họ) của em. -HS làm bài viết vào vở BT. -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. -Nhận xét. -HS nhắc lại CHÍNH TẢ (Nghe viết ) TIẾT: 30 BÉ HOA I. Mục tiêu -Nghe viết chính xác bài chính tả ;biết trình bày đúng đoạn văn xuôi -Làm được BT 2 ,BT3 /a II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ viết sẵn một số nội dung III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A/. Kiểm tra bài cũ(3’) - Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai: bác sĩ, sáo, sáo sậu, sếu, xấu. -Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới (35’) 1: Giới thiệu bài :ghi bảng 2: Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị -Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung +Em Nụ đáng yêu như thế nào ? +Bé Hoa yêu em như thế nào ? *Hướng dẫn trình bày : -Đoạn trích có mấy câu ? -Trong đoạn trích từ nào viết hoa ? Vì sao ? -Hướng dẫn HS viết các từ khó:tròn, đen láy, đưa võng. * Hướng dẫn HS viết chính tả - Gv đọc mẫu lần 2 - Gv đọc từng từ, cụm từ, câu - Theo dõi HS viết, uốn nắn, sửa lỗi * Chấm, sửa bài - GV đọc mẫu lần 3 - Chấm một số bài - Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi 3: Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2: Yêu cầu gì ? -HD làm bảng lớp -Nhận xét chốt lại lời giải đúng:bay,chảy, sai. Bài 3 /a -Nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi -GVnhận xét :sắp xếp,xếp hàng,sáng sủa,xôn xao b/(HS khá giỏi ) -Trình bày miệng C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hỏi về nội dung bài. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết -Viết nháp. -HS nhắc lại - Nghe GV đọc -2 HS đọc lại -Trả lời câu hỏi -HS trả lời -8 câu -Chữ đầu câu viết hoa; Tên riêng viết hoa:Hoa, Nụ -Viết các từ khó vào bảng con -Theo dõi GV đọc -Nghe GV đọc viết vào vở -Kiểm tra bài, sửa lỗi. -Báo cáo số lỗi. - Tìm những từ có tiếng chứa vần ai/ ay.. -Cho 3 em lên bảng. Lớp làm vở. -Cả lớp đọc lại. -Đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi -Các nhóm xung phong trả lời -Các nhóm khác bổ sung *HS trình bày Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 THỂ DỤC TIẾT :30 (GV chuyên dạy) TOÁN TIẾT;75 LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính -Biết giải toán với các số có kèm đơn vi cm *BT1,BT2(cột 1,3),BT3 ,BT5 II/ Đồ dùng dạy học : GV:Bảng phụ ,que tính III/Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ :(3’) . Ghi : 74 – x = 28 53 – x = 19 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14,15,16,17,18 trừ đi một số. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới :(35’) 1.Giới thiệu bài:ghi bảng 2 Thực hành : Bài 1 -Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tính nhẩm -GV nhận xét Bài 2(Cột 1,3) - Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? -Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? -Yêu cầu HS làm bảng con -GV nhận xét *Cột 2 (HS khá giỏi) -Lên bảng Bài 3: Yêu cầu gì ? -Viết : 42 – 12 – 8 và hỏi tính từ đâu ? -HD làm vở -Nhận xét. Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? -Yêu cầu cả lớp làm vở C.Củng cố , dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học. -Yêu câu HS đọc thuộc các bàng trừ -2 HS lên bảng -2 em đọc thuộc lòng -HS đọc yêu cầu -HS tính nhẩm xung phong nối tiếp trả lời -Nhận xét -Đặt tính rồi tính. -Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. -Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). -Cả lớp làm bảng con -Nhận xét *Lên bảng trình bày -Tính. -Tính từ trái sang phải. -1 em nhẩm kết quả: 42 – 12 = 30, 30 – 8 = 22. -Lớp làm bài. 58 -24 -6 = 28 36 + 14 – 28 = 22 72 – 36 + 24 = 60 -1 em đọc đề. -Bài toán thuộc dạng ít hơn. -Vì ngắn hơn là ít hơn. Bài giải Số xăng ti mét băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số : 48 cm. TẬP VIẾT TIẾT 15 CHỮ HOA N I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa N(1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng: Nghĩ(1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần) II Đồ dùng dạy học : GV: Mẫu chữ :N . Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A/. Kiểm tra bài cũ (3’) -Kiểm tra hs viết chữ M, Miệng, Miệng nói tay làm -Nhận xét, ghi điểm B/. Bài mới (35’) 1) Giới thiệu bài :nêu mục tiêu 2) Hướng dẫn viết chữ hoa N - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát,nhận xét chữ +Chữ N hoa cao mấy li? +Chữ N hoa gồm mấy nét? -Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ M - GV viết mẫu chữ cỡ vừa -Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con - Nhận xét uốn nắn 3) Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng -GV giới thiệu câu ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau - Hướng dẫn HS giải nghĩa - Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu Gv viết câu mẫu: - Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai - Nhận xét. 4) Hướng dẫn HS viết vở -GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS viết - Chấm 5 – 7 bài viết của HS -Nhận xét, đánh giá C/ Củng cố dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. -2 hs lên bảng viết -HS nhắc lại - Nhận xét cấu tạo chữ -Cao 5 li -3 nét - Quan sát,tập viết theo GV - Nhắc lại cách viết -Cả lớp viết bảng con -Đọc câu ứng dụng - Giải nghĩa câu mẫu -Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ -Cả lớp viết bảng con -Viết vở tập viết SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 15 TUẦN 15 I/Nhận xét tuần qua : 1/Ưu điểm : - Các em đi học đầy đủ đúng giờ, thực hiện tốt truy bài 10 phút đầu giờ - Trong lớp có chú ý lắng nghe cô giảng bài, ghi chép bài đầy đủ - Biết vâng lời cô, chấp hành tốt nội qui trường học -Một số em đọc có tiến bộ(Xoánh, Tín, Đặc). 2/Khuyết điểm : -Vắng học không phép: Tố, Hùng -Đọc chưa được, yếu , chất lượng học tập chưa cao.(Dép,Nhiệt, Ngân ,Hùng,Công) -Chưa viết được : Nhiệt. -Một số em chưa tự giác nhặt rác. II/Phương hướng tuần tới : -Tiếp tục vận động học sinh đi học chuyên cần đầy đủ. -Tiếp tục thăm gia đình học sinh, tìm hiểu hoàn cảnh từng em. -Rèn chữ viết cho cả lớp, tập cách trình bày vở khoa học. -Tuyên truyền hs hiểu câu châm ngôn và chủ điểm tháng 12 -Giáo dục hs ý thức bảo vệ trường lớp,bỏ rác đúng nơi qui định.
Tài liệu đính kèm: