I Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ : long trọng, sung sướng, hôm nay.
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài dọc thể hiện được giọng đọc vui tươi khi tả cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc , giọng buồn bã khi kể về cái chết bi thảm của sơn ca và sự héo tàn của bông cúc
- Hiểu nghĩa một số từ chú giải SGK
- Hiểu nội dung bài : Câu chuyện khuyên các em biết yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh vì thế các em không nên bắt chim không nên nhốt chúng vào lồng.
II Đồ dùng : Bảng phụ chép câu từ cần luyện đọc
Tuần 21 Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2009 Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng I Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ : long trọng, sung sướng, hôm nay... - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài dọc thể hiện được giọng đọc vui tươi khi tả cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc , giọng buồn bã khi kể về cái chết bi thảm của sơn ca và sự héo tàn của bông cúc - Hiểu nghĩa một số từ chú giải SGK - Hiểu nội dung bài : Câu chuyện khuyên các em biết yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh vì thế các em không nên bắt chim không nên nhốt chúng vào lồng. II Đồ dùng : Bảng phụ chép câu từ cần luyện đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Giới thiều bài * Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu + Luyện đọc câu - GV nghe sửa phát âm + Luyện đọc đoạn - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn trong nhóm +Thi đọc đoạn giữa các nhóm Nhận xét đánh giá * Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK và bài đọc trả lời câu hỏi Câu 1: Cuộc sống tự do sung sướng của sơn ca và bông cúc Câu 2 : Sơn ca bị cầm tù Câu 3 Sự vô tình của các cậu bé Câu 4 : Sự ân hận muộn màng Câu 5 : Em muốn nói gì với cậu bé? - GV nhận xét tổng hợp kiến thức rút ra nội dung bài * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Nhận xét đánh giá * Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - HS quan sát tranh SGK nêu nội dung tranh - HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó : long trọng, sung sướng, hôm nay... -HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc câu khó, giải nghĩa từ , nêu giọng đọc - Đọc câu : Còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời - HS nối tiếp đọc nhận xét nêu cách đọc HS đọc N4 - HS thi đọc theo nhóm nhận xét đánh giá + Học sinh nối tiếp đọc câu hỏi trả lời câu hỏi Câu 1: trước khi bỏ vào lồng chim và hoa tự do dưới bầu trời xanh thẳm . Câu 2 : sơn ca bị nhốt trong lồng tiếng hót buồn thảm Câu 3 : Các cậu để cho chim đói và rét rồi chết bông cúc héo lả đi vì thương sót chim sơn ca Câu 4 : hành động của các cậu dã dãn đến cái chết của chim và bông cúc trắng Câu 5 : HS nối tiếp nêu ý kiến nhận xét bổ sung - HS thi đọc diễn cảm cả bại nhận xét đánh giá - HS nêu lại nội dung bài Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc vè chim I .Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ : lon xon, mới nở, liếu điếu ... - Đọc bài với giọng nhí nhảnh, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tên gọi của các loài chim - Hiểu nghĩa một số từ chú giải SGK - Hiểu nội dung bài : Bằng ngôn ngưv vui tươi hóm hỉnh bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim. II. Đồ dùng : Bảng phụ chép câu từ cần luyện đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Giới thiều bài * Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu + Luyện đọc câu - GV nghe sửa phát âm + Luyện đọc đoạn - Đọc đoạn trước lớp - Lưu ý HSđọc vắt dòng thể hiện đặc điểm của từng loài vật - Đọc đoạn trong nhóm +Thi đọc đoạn giữa các nhóm Nhận xét đánh giá * Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK và bài đọc trả lời câu hỏi Câu 1: Cácloài chim được kể trong bài Câu 2 : Các từ ngữ được dùng để gọi các loài chim, tả đặc điểm của chúng Câu 3 : Em thích con chim nào trong bài? vì sao ? - GV nhận xét tổng hợp kiến thức nêu nội dung bài * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Nhận xét đánh giá * Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó : lon xon, mới nở, liếu điếu ... -HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc câu khó, giải nghĩa từ ( SGK ) - Đọc câu :Hay chạy linh tinh là gà mới nở Đọc vắt dòng HS đọc N2 - HS thi đọc theo nhóm nhận xét đánh giá + Học sinh nối tiếp đọc câu hỏi trả lời câu hỏi Câu 1: trong bài có các loài chim : gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách , chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. Câu 2 : từ để gọi các loài chim: em, thím, bà, mẹ, cô, bác. - Từ để tả các loài chim: chạy, nhảy, nói, nghịch, chao, đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, dục, buồn ngủ.. Câu 3 : HS nối tiếp nêu ý kiến nhận xét bổ sung - HS nối tiếp nêu nhận xét đánh giá - HS nêu lại nội dung bài HS thi học thuộc lòng tại lớp Nhận xét đánh giá - HS nêu lại bài Thể dục đi thường theo vạch kẻ thẳng I . Mục tiêu : - Ôn hai động tác đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai hai tay đưa ra trước – sang ngang lên cao thẳng hướng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác - Giáo dục HS chăm luyện tập thể dục thể thao II . Địa điểm phương tiện : Sân trường, còi, khăn để chơi trò chơi III . Hoạt động dày và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Họat động 1 : Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài - Hướng dẫn HS khởi động + Xoay các khớp + Ôn bài thể dục phát triển chung - GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét đánh giá * Họat động 2: Phần cơ bản + Ôn đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ lên cao thẳng hướng 3 – 4 lần mỗi lần 2 – 4 nhịp Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo ( SGV ) - Lưu ý HS không nâng chân cao quá, chân, mũi chân cần thẳng và giữ thăng bằng cho tốt + Ôn đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện động tác 2 – 3 lần - GV làm mẫu giảng giải phân tích động tác ( SGV ) + Đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 – 3 lần - GV làm mẫu và giải thích cách đi GV quan sát giúp đỡ HS * Họat động 3: Phần kết thúc - GV nhận xét giờ học - HS tập hợp lớp - Điểm số báo cáo HS khởi động Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối,... Xoay cánh tay, xoay khớp vai Ôn một số động tác trong bài thể dục phát triển chung +HS theo dõi - HS tập hợp thành đội hình hàng dọc - HS thực hiện theo lệnh của GV - HS nhận xét đánh giá - HS ôn theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển - HS theo dõi - HS thực hiện + HS tập trung thành hàng dọc sau vạch xuất phát - HS đi theo vạch kẻ thẳng thân người thẳng mắt nhìn xuống đất đi theo từng lượt HS đứng cúi người thả lỏng Nhảy thả lỏng HS theo dõi ---------------------------------------------& -------------------------------------------- Thể dục đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông ( dang ngang )- trò chơi nhảy ô I . Mục tiêu : - Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông ( dang ngang ). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Ôn trò chơi nhảy ô yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi - Giáo dục HS chăm luyện tập thể dục thể thao II . Địa điểm phương tiện : Sân trường, chuẩn bị đường kẻ thẳng kẻ ô cho trò chơi III . Hoạt động dày và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Họat động 1 : Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài - Hướng dẫn HS khởi động + Xoay các khớp + Ôn bài thể dục phát triển chung - GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét đánh giá * Họat động 2: Phần cơ bản + Ôn đứng hai chân rộng bằng vai đưa hai tay lên cao - GV quan sát giúp đỡ HS + Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 2 – 3 lần GV vừa làm mẫu vừa giải thích - Lưu ý HS trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ + Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 – 3 lần 10m - GV làm mẫu và giải thích cách đi GV quan sát giúp đỡ HS * Họat động 3: Phần kết thúc - GV nhận xét giờ học - HS tập hợp lớp - Điểm số báo cáo HS khởi động Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối,... Xoay cánh tay, xoay khớp vai Ôn một số động tác trong bài thể dục phát triển chung +HS theo dõi - HS tập hợp thành đội hình hàng dọc - HS thực hiện theo lệnh của GV + HS theo dõi thực hiện theo - HS ôn theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển + HS thực hiện theo đội hình hàng dọc - HS theo dõi - HS thực hiện HS đứng cúi người thả lỏng Nhảy thả lỏng HS theo dõi Chính tả ( tập chép ) Chim sơn ca và bông cúc trắng I.Mục tiêu : - Viết đúng đoạn từ bên bờ rào, giữa đám cỏ dại ... bay về bầu trời xanh thẳm . - Viết đúng chính tả toàn bài trình bày đẹp và một số chữ khó lìa đời, tắm nắng, long trọng ... - Làm đúng các bài tập phân biệtch / tr - Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dụng : Bảng phụ chép bài chính tả III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Hướng dẫn chính tả - GV đọc mẫu đoạn viết - Bài viết có mấy câu ? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ? + GV đọc một số chữ khó cho HS viết bảng GV nhận xét sửa sai * Hoạt động 2: Chép bài – Chấm chữa - Lưu ý HS cách trình bày, tư thế ngồi viết - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV chấm bài chữa lỗi chung * Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập + Bài 2 ( a ) Giúp HS phân biệtch/ tr? GV tổ chức cho hS chơi trò chơi tìm chữ GV phổ biến luật chơi hướng dẫn cách chơi - GV nhận xét đánh giá + Bài 3 ( a ) : Tổ chức trò chơi giải đố - GV nhận xét sửa sai * Hoạt động 4:Củng cố dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài học lưu ý cách phân biệt l / n Nhận xét giờ học - 2-3 HS đọc bài viết - HS quan sát bài viết - HS nối tiếp nêu ( Viết hoa tên riêng và đầu câu, đầu đoạn , đầu bài ) - HS viết bảng : lìa đời, tắm nắng, long trọng ... - HS nhận xét sửa sai đọc lại + HS nhìn bảng chép bài + HS nhìn bảng tự soát lỗi dổi vở kiểm tra nhận xét đánh giá + HS tự sửa lỗi ( bảng con ) + HS theo dõi tham gia trò chơi + HS thi viết bảng con nhận xét đánh giá HS đọc lại chữ vừa viết HS theo dõi + 2- 3 HS đọc câu đố HS nối tiếp giải đố nhận xét đánh giá - Học sinh theo dõi -------------------------------------------------------------&------------------------------------------ Chính tả (nghe viết ) Sân chim I.Mục tiêu : - Viết đúng : Thấp lắm, nhặt trứng, dễ dàng, sát sông, nói chuyện ... - Viết đúng chính tả toàn bài trình bày bài viết đẹp - Làm đúng các bài tập phân biệt ch / tr - Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dụng : Bảng phụ chép bài chính tả III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giá ... tìm thừa số thứ 2 dựa vào tích và thừa số thứ nhất Gọi HS đọc yêu cầu bài. Các nhóm hoạt động rồi lên chữa bài. +Bài 3 : Củng cố cách thực hiện dãy tính GV nêu phép tính cho HS làm. Nhận xét cho điểm. +Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn Viết vở - Yêu cầu HS đọc bài rồi làm vào vở. GV chấm bài. +Bài 5 : Củng cố cách tính độ dại đường gấp khúc . GV nhận xét. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. HS làm bài SGK HS nối tiếp tham gia trò chơi Nhận xét đánh giá HS đọc lại bài 1 nhận xét kết quả cột tính 1, 2 ( Thừa số thứ 2 giữ nguyên thừa số thứ nhất tăng 1 đơn vị tích tăng 6, 8 đơn vị ) - HS làm bài SGK chữa bài nhận xét đánh giá nêu cách làm - HS làm bảng nhận xét nêu cách làm . - HS làm bảng con 5x5+6 = 25+6 4x8-17 = 32-17 = 15 = 31 - HS làm vở Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2x7 = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa. + HS làm bảng con a)3cm+3cm+3cm=9cm b)2cm+2cm+2cm+2cm+2cm=10cm. - HS theo dõi Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2009 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 đã học bằng thực hành tính và giải toán Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân Thực hành tính trong các bảng nhân đó. Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và tính độ dài đờng gấp khúc. II/ Chuẩn bị: Viết nội dung bài 2, 3 lên bảng. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1.Luyện tập +Bài 1 : Củng cố bảng nhân . Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện GV phổ biến luật chơi Hướng dẫn cách chơi Nhận xét đánh giá Nhận xét và tuyên dương GV nhận xét. +Bài 2 : Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân GV nhận xét. +Bài 3 : Củng cố cách so sánh số GV quan sát giúp đỡ HS yếu +Bài 4 : Củng cố giải toán có lời văn HS đọc yêu cầu bài rồi làm vào vở. GV chấm. +Bài 5 : Củng cố cách đo , tính độ dài đoạn thẳng Gọi HS lên đo và tính độ dài đờng gấp khúc. Nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. - HS làm bài SGK - HS nối tiếp tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - HS làm bảng con nhận xét đánh giá - HS làm bài SGK chữa bài nhận xét đánh giá nêu cách làm + HS làm bảng nhận xét đánh giá nêu cách làm Bài giải 8 HS được mượn số quyển sách là: 5x8 = 40 (quyển sách) Đáp số: 40 quyển sách. HS đo và tính. Nhận xét nêu cách đo độ dài đoạn thẳng và cách tính độ dài đường gấp khúc - HS theo dõi Luyện từ và câu Từ ngữ về chim chóc đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? I . Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về chim chóc - Thực hành đặt và trả lời câu hỏi về địa điểm theo mẫu : ở đâu ? - Có ý thức bảo vệ các loài chim . II . Đồ dùng : Bảng phụ kẻ sẵn như mẫu trong SGK, III . Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập cho họ sinh - HS nêu tên những loài chim đã biết - GV nhận xét ghi nảng bổ sung + Đặc điểm của một số loài chim - GV quan sát giúp đỡ HS * Hoạt động 2: Thực hành đặt và trả lời câu hỏi về địa điểm theo mẫu : ở đâu ? GV quan sát giúp đỡ HS - Lưu ý HS trả lời đủ ý Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi một HS trả lời sau đó lại đổi lại - GV hỏi HS Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó ... ta dùng từ gì để hỏi ? ( ở đâu ? ) - Cuối câu trả lời ghi dấu chấm - Lưu ý HS muốn đặt được câu hỏi có cụm từ ở đâu ta xác định địa điểm của sự vật ở đâu ? - Cuối câu hỏi ghi dấu ? * Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - HS theo dõi - HS nối tiếp nêu tên các loài chim nhận xét bổ sung - cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh, chim cánh cụt, tu hú, bói cá ... HS HĐ N4 phân loại theo nhóm làm bảng nhóm + Gọi tên theo hình dáng +Gọi tên theo cách kiếm ăn +Gọi tên theo tiếng kêu - HS nhận xét bổ sung một số loài chim và phân biệt theo đặc điểm của từng loài + HS đọc yêu cầu bài tập HĐ N2 thực hành đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? * Trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu + Bông cúc trắng mọc ở đâu ? - Bông cúc trắng mọc bên bờ rào giữa đám cỏ dại . + Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. + Em làm thẻ mượn sách ở đâu ? - Em làm thẻ mượn sách ở thư viện . * Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu ? + Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của nhà trường . - Sao chăm chỉ họp ở đâu ? +Em ngồi ở dãy bàn thứ tư , bên trái . - Em ngồi ở đâu ? + Sách của em để trên giá sách . - Sách của em để ở đâu ? HS theo dõi Kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng - Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài chim II. Đồ dùng : Bảng phụ chép các câu gợi ý III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : Tạo hứng thú học tập cho học sinh * Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện + Dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện Lưu ý khi HS kể chuyện cần dựa vào gợi ý để kể Bông cúc đẹp như thế nào? Sơn ca làm gì và nói gì ? Bông cúc vui như thế nào ? GV quan sát giúp đỡ HS yếu GV nhận xét đánh giá Chuyện gì sảy ra với bông cúc Sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nào Thấy sơn ca chết các cậu đã làm gì Các cậu bé có gì đáng trách * Hoạt động 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV quan sát giúp đỡ HS yếu * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học HS theo dõi +HS nối tiếp đọc các câu gợi ý SGK .- Đoạn 1 : Cuộc sống tự do sung sướng của sơn ca và bông cúc trắng - Đoạn 2 :Sơn ca bị cầm tù Chuyện gì sảy ra vào sáng hôm sau Bông cúc muốn làm gì - Đoạn 3 : Trong tù - Đoạn 4 : Sự ân hận muộn màng +HS HĐ N4 kể chuyện - Các nhóm thi kể chuyện nhận xét đánh giá ( Mỗi HS kể một đoạn rồi đổi lại ) + HS kể chuyện ( cá nhân ) nhận xét đánh giá - HS theo dõi Tập làm văn đáp lời cảm ơn – tả ngắn về loài chim I . Mục tiêu: - Biết nghe và đáp lại lời cảm ơn phù hợp với tình huống giao tiếp . - Biết viết hai đến ba câu tả ngắn về loài chim - Giáo dục học sinh thể hiện lời nói lịch sự trong giao tiếp hàng ngày, bảo vệ các loài chim. II . Đồ dùng : Tranh ảnh một số loài chim III . Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : Tạo hứng thú học tập cho HS - GV tạo tình huống cho HS đáp cảm ơn - GV nhận xét kết hợp giới thiệu bài * Hoạt động 2: Đáp lời cảm ơn + Thực hành đáp lời cảm ơn theo nội dung tranh . - GV treo tranh YC HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - GV nhận xét bổ sung tổng hợp kiến thức + Thực hành đáp lời cảm ơn theo tình huống giao tiếp hàng ngày - GV hỏi HS cần đáp lời cảm ơn trong trường hợp nào ? + GV nhận xét tổng hợp kiến thức ( Cần đáp lời cảm ơn phù hợp với tình huống giao tiếp ) kết hợp giáo dục * Hoạt động 2: Tả ngắn về loài chim - Lưu ý HS tả hìng dáng bên ngoài và hoạt động của loài chim, tình cảm của mình về loài chim đó - GV nhận xét đánh giá * Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - HS theo dõi - HS đáp lời cảm ơn theo tình huống của GV - HS quan sát tranh nêu nội dung tranh nối tiếp đọc lời nhân vật trong tranh - HĐ N2 thực hành sắm vai nói đáp lời cảm ơn - Các nhóm thực hành HS nhận xét bổ sung + HS HĐ N2 thực hành nói đáp lời cảm ơn theo tình huống tự sắm vai Các cặp thể hiên nhận xét bổ sung lời đáp Nhận xét lời đáp của các nhóm + Cần đáp lời cảm ơn khi người khác nói lời cảm ơn với mình - HS theo dõi + HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi nhận xét bổ sung - HS làm bài vào vở viết về một loài chim mà mình yêu thích . - Nối tiếp trình bày nhận xét đánh giá - HS theo dõi Tự nhiên và Xã hội: Cuộc sống xung quanh I- Mục tiêu: - Hs biết kể tên 1 số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương. - Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II- Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 - 47; 1 số tranh ảnh về các nghề nghiệp (do Hs su tầm). III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. - Gv nêu yêu cầu bài học. * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - Gv hỏi:Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? - Gv gọi HS nhận xét bổ xung. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Gv cho HS quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình. GV nhận xét . - Gv kết luận *Hoạt động 3:Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ. Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào trong Tổ quốc? GV cho HS thảo luận nhóm. Gọi đại diện trả lời. Nhận xét bổ xung. Gọi HS thảo luận và trả lời tiếp ngành Nghề của những người dân. Nhận xét bổ xung. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - HS hoạt động cá nhân . HS nêu –nhận xét bổ xung. Mỗi người trong gia đình đều có một nghề HS thảo luận nhóm. HS quan sát kể lại những nội dung hình. HS nhận xét . -HS nêu yêu cầu . - Hs quan sát trả lời hình. Hình 1,2:Người dân sống ở miền núi. Hình 3,4:Người dân sống ở trung du. Hình 5,6:Người dân sống ở đồng bằng Hình7:Người dân sống ở miền biển. HS nêu tên ngành nghề của những người dân. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 3. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Nội dung sinh hoạt. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương : Chi, Mơ, Hường Phê bình: Dũng, Nguyên III/ Phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
Tài liệu đính kèm: