Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 (giáo án soạn ngang)

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 (giáo án soạn ngang)

TOÁN (106)

KIỂM TRA

I. Mục tiêu:

Kiểm tra tập chung vào cỏc nội dung sau .

- Bảng nhõn 2,3,4,5 .

- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tỡnh độ dài đường gấp khúc .

- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.

TẬP ĐỌC

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc:

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: đắn đo, coi thường,

- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .

- Phân biệt được lời của các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

2. Hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 (giáo án soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010.
Toán (106)
kiểm tra
I. Mục tiêu:
Kiểm tra tập chung vào cỏc nội dung sau .
- Bảng nhõn 2,3,4,5 .
- Nhận dạng và gọi đỳng tờn đường gấp khỳc, tỡnh độ dài đường gấp khỳc .
- Giải toỏn cú lời văn bằng một phộp nhõn.
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục đích, yêu cầu: 
1. Đọc: 
- Đọc trơn được cả bài. 
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: đắn đo, coi thường,
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Phân biệt được lời của các nhân vật với lời người dẫn chuyện.
2. Hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng. 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. 
* Hình thức dạy- học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,
III.Các hoạt động dạy- học: 
Tiết 1
1. Bài cũ: 
- KT 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH bài: Vè chim.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Đưa tranh minh hoạ 1và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2.2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu: 
- GV đọc mẫu lần 1
-Y/C 1HS khá đọc lại .
b. HD phát âm từ khó:
- GV giới thiệu từ cần luyện phát âm và gọi HS đọc.
c. Đọc từng đoạn:
- Gọi HS đọc chú giải.
? Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn?
- HS đọc đoạn 1- Nêu cách ngắt giọng câu1
- HS đọc đoạn 2:
- Y/C HS đọc câu khó.
- HS đọc lại đoạn 2 và đọc đoạn 3:
- GV HD HS đọc câu nói của Chồn.
d. Đọc cả bài:
- Y/C HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm 4 HS và theo dõi HS đọc theo nhóm
e. Thi đọc: 
- Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc đồng thanh, cá nhân.
-Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g. Cả lớp đọc đồng thanh:
- Y/C cả lớp đọc đồng thanh.
- GV chốt lại tiết 1 và chuyển tiếp.
Tiết 2
( TĐ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn).
2.3. Tìm hiểu bài:
- Giải nghĩa từ: ngầm, cuống quýt.
? Coi thường nghĩa là gì?
? Trốn đằng trời nghĩa là gì?
? Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
? Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?
? Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn?
- Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm .
- Gọi HS đọc đoạn 3,4:
- Giải nghĩa từ đắn đo, thình lình.
? Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả 2 cùng thoát nạn?
? Qua chi tiết trên, ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng?
? Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
? Câu văn nào cho ta thấy được điều đó?
? Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy
? Qua phần vừa tìm hiểu trên, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
? con chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
3. Củng cố- dặn dò: 
- 2 HS đọc lại toàn bài và TLCH.
? Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học, dặn HS đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010.
toán( tiết 107)
PHEÙP CHIA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được phộp chia .
- Biết quan hệ giữa phộp nhõn và phộp chia, từ phộp nhõn viết thành hai phộp chia .
Bài 1,Bài 2
II.Đồ dùng dạy- học:
- 6 boõng hoa(laự cụứ, nhaừn vụỷ,); 6 hỡnh vuoõng(hỡnh tam giaực, hỡnh troứn, hỡnh chửừ nhaọt).
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Kieồm tra baứi cuừ
-Goùi 2 hs leõn baỷng laứm baứi taọp.
-Gv nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm hs.
2. Daùy - hoùc baứi mụựi
2.1. Giụựi thieọu baứi
2.2. Giụựi thieọu pheựp chia
1.Pheựp chia 6:2=3
-Tieỏn haứnh nhử sgv.
b) Pheựp chia 6:2= 3
-Nhử sgv.
c) Moỏi quan heọ giửừa pheựp nhaõn vaứ pheựp chia
-Giụựi thieọu: 3 nhaõn 2 baống 6 neõn 6 chia 2 baống 3 vaứ 6 chia 3 baống 2. ủoự chớnh laứ moỏi quan heọ giửừa pheựp nhaõn vaứ pheựp chia. Tửứ moọt pheựp nhaõn ta coự theồ laọp ủửụùc hai pheựp chia tửụng ửựng.
2.3. Luyeọn taọp, thửùc haứnh
Baứi 1
-Goùi 1 hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
-Yeõu caàu hs tửù laứm, sau ủoự chửừa baứi vaứ cho ủieồm hs.
Baứi 2
-Goùi 1 hs leõn baỷng laứm baứi, sau ủoự yeõu caàu caỷ lụựp tửù laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp.
3. Cuỷng coỏ- daởn doứ
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ daởn doứ hs veà nhaứ oõn laùi baứi, chuaồn bũ baứi sau.
tự học toán
ôn tập
I. Mục tiêu:
 Giuựp Hs:
-Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc pheựp chia (pheựp chia laứ pheựp tớnh ngửụùc cuỷa pheựp nhaõn).
-Bieỏt ủoùc vieỏt vaứ tớnh keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
- HS có đủ SGK và vở Toán. 
* Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, đồng loạt,
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Hoạt động: Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc pheựp chia (pheựp chia laứ pheựp tớnh ngửụùc cuỷa pheựp nhaõn). 
2.Hoạt động 2: Bieỏt ủoùc vieỏt vaứ tớnh keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia.
3.Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục đích, yêu cầu:- Biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện với giọng hấp dẫn và sinh động, phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi lời bạn kể và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
*HS khỏ, giỏi trả lời được CH4
II.Đồ dùng dạy- học:-Trang phục để sắm vai, bảng phụ để chép sẵn gợi ý.
iii.Các hoạt động dạy- học:
1 . Bài cũ:
- 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng .
- Nhận xét cho điểm.
2 . Bài mới:2.1.Giới thiệu bài: 
2.2. HD kể chuyện:
a.Đặt tên cho từng đoạn truyện:
- 1 HS đọc Y/C của bài 1.- HS đọc mẫu.
? Vì sao tác giả lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là: Chú Chồn kiêu ngạo.
? Vâỵ tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
- Y/C HS đặt tên khác cho từng đoạn.
b. Kể lại từng đoạn truyện:
+ Bước 1: Kể theo nhóm:
- Y/C HS chia nhóm, dựa vào tranh và gợi ý kể cho nhau nghe. 
+ Bước 2: Kể trước lớp:
- HS mỗi nhóm kể nối tiếp theo tranh. 
.Y/C HS cả lớp nhận xét . 
GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi.
Đoạn 1: Chồn có tính xấu gì?
? Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn?
Đoạn 2:? Chuyện gì đã xảy ra với 2bạn 
Đoạn3: ?Gà Rừng nói gì với Chồn?
Đoạn 4: ?Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao?
b.Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện .
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
3 . Củng cố- dặn dò:Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe .
Chính tả:( N.V )
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, rỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi cú lời của nhõn vật 
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .ii.Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.
*Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,
 iii.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc các từ khó cho HS viết, Y/C cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD viết chính tả:
a.Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- Đọc đoạn viết- Gọi HS đọc lại đoạn văn. 
? Đoạn văn này có mấy nhân vật? Kể tên.
? Đoạn văn kể lại chuyện gì?
b. HD cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu ? 
? Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài?
Vì sao phải viết hoa? 
? Tìm câu nói của bác thợ săn ?
? Câu nói đó được đặt trong dấu gì?
c.HD viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. 
d.Viết chính tả: 
- GV đọc HS viết.
- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. 
e. Soát lỗi:
- GV đọc cho HS soát lỗi 
g. Chấm bài: - Chấm và nhận xét.
2.3. HD làm bài tập: ( VBT )
3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học
 - Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức (tiết 22)
Bài 10: Biết nói lời yêu cầu đề nghị 
I. Mục tiêu: - Biết một số yờu cầu đề nghị lịch sự .
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yờu cầu,đề nghị lịch sự .
- Biết sử dụng lời yờu cầu đề nghị, phự hợp trong cỏc tỡnh huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
- Mạnh dạn khi núi lời yờu cầu,đề nghị phự hợp trong cỏc tỡnh huống thường gặp hàng ngày.
II.Chuẩn bị:- Kịch bản mẫu hành vi cho học sinh - Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học: Tiết 2 
A. Bài cũ: Khi muốn nói lời yêu cầu đề nghị em phải nói với giọng ntn?
- HS thực hành nói lời yêu cầu đề nghị.
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Thực hành:
1.Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ:
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
- Kết luận ý kiến 1:Sai.
- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+Với bạn bè, người thân chúng ta không cần nói lời yêu cầu đề nghị vì như thế là khách sáo.
+Nói lời đề nghị, y/c làm ta mất thời gian
+Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mời cần nói lời đề nghị y/c.
+Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
2. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:
-Yêu cầu HS tự kể về 1 vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị y/c.
- Khen ngợi những HS biết thực hiện bài học
3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Làm người lịch sự ” SGV.
- Nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
GV kết luận: Cần phải biết nói lời yêu cầu đề nghị giúp đỡ 1 cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
C.Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS thực hiện y/c bài học và chuẩn bị bài 11.
Thể dục
Bài 44: Đi kiễng gót, hai tay chống hông
Trò chơi: “ Nhảy ô”
I. Mục tiêu: 
- Ôn một số bài tập RLTTCB, học đi kiễng gót hai tay chống hông. Y/C thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi “ Nhảy ô”. Y/C nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
II.Chuẩn bị: 
-Sân trường, còi, kẻ các vạch kẻ thẳng và các ô để chơi trò chơi.
* Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, nhóm, đồng loạt,
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung Y/C giờ học 
- GV cho HS khởi động. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
1.Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông:
- GV HD - phân tích - làm mẫu.
- GV nhận xét 
2. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang:
- GV làm mẫu- giải thích cách đi 
3. Đi kiễng gót, hai tay dang ngang:
- GV làm mẫu Y/C HS đi theo.
* Thi đi kiễng gót, hai tay chống hông.
4. Chơi trò chơi “Nhảy ô” 
- GV HD HS chơi và tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét.
c. Phần kết  ... c thảnh thơi, sung sướng.
II.Đồ dùng:
- Tranh SGK, bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc - Trả lời câu hỏi bài: 
Chim rừng Tây Nguyên.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
-Đưa tranh và hỏi: Con biết gì về các loài chim trong tranh?
 Ghi tên bài lên bảng
2.2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu: 
- GV đọc mẫu lần 1.
b. HD, luyện phát âm từ khó:
- Chỉ các từ khó Y/C HS đọc
- Y/C HS đọc từng câu của bài.
c. Đọc từng đoạn:
- Y/C HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Tìm cách ngắt giọng câu văn dài.
- Y/C luyện đọc theo nhóm 3 HS.
d. Thi đọc:
e. Đọc đồng thanh.
2.3.Tìm hiểu bài:
Y/C HS đọc lại toàn bài.
? Cò đang làm gì?
? Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì?
? Cò nói gì với Cuốc?
? Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
? Cò trả lời Cuốc ntn?
? Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì?
? Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò?
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài 
? Con thích loài chim nào, vì sao?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010.
toán( tiết 110)
luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 2 .
- Biết giải bài toỏn cú một phộp chia ( trong bảng chia 2 ) 
- Biết thực hành chia một nhúm đồ vật thành 2 phần bằng nhau .
Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5
*HS khá giỏi làm BT4.
II.Đồ dùng dạy- học:
- HS có đủ Sgk và VBT.
* Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, đồng loạt,
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Kieồm tra baứi cuừ
-Yeõu caàu hs nhaọn bieỏt caực hỡnh ủaừ toõ maứu moọt phaàn hai hỡnh.
-Gv nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm hs.
2. Daùy- hoùc baứi mụựi
2.1. Giụựi thieọu baứi
2.2. Hửụựng daón luyeọn taọp.
Baứi 1
-Yeõu caàu hs tửù laứm baứi.
Baứi 2
-Neõu yeõu caàu cuỷa baứi, sau ủoự yeõu caàu hs laứm baứi.
-Goùi hs nhaọn xeựt baứi baùn, keỏt luaọn veà lụứi giaỷng ủuựng, sau ủoự cho ủieồm hs.
Baứi 3
-Goùi 1 hs ủoùc ủeà baứi.
-Coự taỏt caỷ bao nhieõu laự cụứ?
-Chia ủeàu cho 2 toồ nghúa laứ chia nhử theỏ naứo?
-Yeõu caàu hs suy nghú vaứ laứm baứi.
Baứi 4
-Goùi 1 hs ủoùc ủeà.
-Yeõu caàu hs tửù laứm baứi.
Baứi 5
-Vỡ sao em bieỏt ụỷ hỡnh a coự moọt phaàn hai soỏ con chim ủang bay?
-ẹaởt caõu hoỷi tửụng tửù vụựi hỡnh c.
-Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm hs.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ
-Goùi hs ủoùc thuoọc loứng baỷng chia 2.
-Daởn doứ hs veà nhaứ hoùc laùi baỷng chia 2 cho thaọt thuoọc.
tự học toán
ôn tập
I.Mục tiêu:Giuựp Hs:
Hoùc thuoọc lòng baỷng chia 2.
Aựp duùng baỷng chia 2 ủeồ giaỷi caực baứi taọp lieõn quan.
Cuỷng coỏ bieồu tửụùng veà moọt phaàn hai.
II.Đồ dùng dạy- học:
- HS có đủ Sgk và vở Toán.
* Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, đồng loạt,
III.Các hoạt động dạy- học:
- Hoạt động 1: Hoùc thuoọc lòng baỷng chia 2.
- Hoạt động 2: Aựp duùng baỷng chia 2 ủeồ giaỷi caực baứi taọp lieõn quan.
- Hoạt động 3:Củng cố biểu tượng về một phần hai.
- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Tập viết: ( tuần 22 )
I. Mục tiêu: 
- Viết đỳng chữ hoa P ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ), chữ và cõu ứng dụng: Sỏo ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ) Sỏo tắm thỡ mưa ( 3 lần )
II.Đồ dùng:
- Mẫu chữ S hoa đặt trong khung chữ, vở tập viết 2/2.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:- KT vở tập viết.
Y/C viết chữ R- Ríu vào bảng con.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD viết chữ hoa:
a. Quan sát số nét, quy trình viết S.
? Chữ S hoa cao mấy li?
? Chữ S hoa gồm mấy nét? Đó là những nét nào? 
- Dựa vào cách viết chữ L hoa- nêu cách viết chữ S.- GV giảng lại quy trình viết.
b. Viết bảng:
- GV Y/C HS viết chêtS hoa vào không trung sau đó cho các em viết vào bảng con.
2.3. HD viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng 
- Câu thành ngữ này nói về kinh nghiệm trong dân gian
b. Quan sát và nhận xét:
? Cụm từ gồm mấy tiếng?
? Những chữ nào có chiều cao bằng chữ S?
- Nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ.
? K.C giữa các chữ.bằng chừng nào?
 c. Viết bảng:- Y/C viết chữ Sáo vào bảng.
2.4. HD viết vào vở tập viết:
- GV chỉnh sửa lỗi.- Thu và chấm 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học 
- Y/C HS về nhà hoàn thành nốt bài viết.
tự học nghệ thuật
ôn tập hát
I.Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Hoa lá mùa xuân.
- Tập hát gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài.
- Hát kết hợp vận động theo lời bài hát.
II.Chuẩn bị:
-Thuộc lời bài hát.
- Một vài động tác đơn giản.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
Chính tả: ( NV)
Cò và Cuốc
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn văn văn xuụi cú lời của nhõn vật .
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ có ghi sẵn các BT 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
- KT HS viết chính tả 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. HD nghe- viết:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc phần 1 bài: Cò và Cuốc.
? Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
? Đoạn trích là lời trò chuyện của ai với ai?
? Cuốc hỏi Cò điều gì?
? Cò trả lời Cuốc ntn?
b. HD cách trình bày:
? Đoạn trích này có mấy câu?
- Đọc các câu nói của Cò và Cuốc 
? Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
? Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
? Những chư nào được viết hoa?
c. HD viết từ khó:
- Đọc các từ khó và Y/C HS viết 
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
d. Đọc- viết: 
- Đọc cho HS viết
e. Soát lỗi, chấm bài:
2.3. HD làm BT chính tả: ( VBT )
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương em viết đẹp 
- Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng theo Y/C của BT 3.
tự họctự nhiên- xã hội
ôn tập
I.Mục tiêu:
- HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Tranh, ảnh trong SGK trang 45 - 47.
- Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm).
- HS có đủ SGK và vở các môn.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
* Hoạt động 2: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
* Hoạt động 3:Củng cố- dặn dò.
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2010.
Tập làm văn: ( tuần 22)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đỏp lời xin lỗi trong tỡnh huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ) .
- Tập sắp xếp cỏc cõu đó tạo thành đoạn văn hợp lớ ( BT3) 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Bài cũ: 
2 HS lên bảng đọc BT 3.
Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2.HD làm bài tập: 
Bài 1: Đưa tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
? Bức tranh minh hoạ điều gì?
 ? Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
? Lúc đó bạn có sách bị rơi nói thế nào?
- 2 HS đóng vai thể hiện lại tình huống.
? Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
Bài 2: HS thực hiện theo cặp.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
- Động viên HS tích cực nói.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt .
Bài 3: 
- Gọi HS đọc Y/C 
- Đưa bảng phụ.
? Đoạn văn tả về loài chim gì?
- Y/C HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
- HS lắng nghe và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS thực hành đáp lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
tự học tiếng việt
ôn luyện từ và câu- tập làm văn
I.Mục đích, yêu cầu: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các loài chim.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
- Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong một đoạn văn.
- Biết đáp lại lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.
- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. 
- Sắp xếp được các câu đã cho thành 1 đoạn văn.
II. Đồ dùng: 
- HS có đủ SGK và vở Tiếng Việt.
* Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, đồng loạt,.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Ôn về LTVC.
Hoạt động 2: Ôn về TLV.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
Thủ công( tiết 22)
Bài 12: gấp, cắt, dán phong bì
I. Mục tiêu: 
- HS biết gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì.
- Thích làm phong bì để sử dụng.
II.Chuẩn bị: 
- Phong bì mẫu có khổ đủ lớn, mẫu thiếp chúc mừng của bài 11.
- Quy trình gấp, cắt, dán có hình vẽ minh hoạ cho từng bước .
- Giấy thủ công hoặc giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
II.Các hoạt động dạy- học:
Tiết 2
A.Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Thực hành:
*Y/ C HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì:
? Em hãy nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán phong bì?
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- GV kiểm tra uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
Và nhắc HS dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối . Các em có thể trang trí trên phong bì.
- Y/C HS nhận xét sản phẩm.
* GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm:
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
- Dặn HS giờ học sau mang giấy trắng, giấy thủ công, bút màu, thước, kéo,hồ dán...và ôn các bài đã học .
sinh hoạt(tiết 22)
Sơ kết các hoạt động trong tuần
I. Sơ kết các hoạt động tuần 22:
* Học tập: - Soạn đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tinh thần, thái độ học tập trong các tiết học, làm và trình bày bài,...
- Nhắc nhở, khắc phục học sinh những điểm yếu, điểm thiếu trong tuần.
- Nhắc nhở và rút kinh nghiệm qua đợt kiểm tra VSCĐ.
- Nhắc nhở việc học tập trước Tết và trong đợt mưa, rét.
* Nền nếp:- Giờ đi, giờ về, trên đường đi, trên đường về.
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 - Việc xếp hàng và tập thể dục.
 - Giờ chơi, nơi chơi,...
 - Giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo, giày dép, áo đồng phục, mặc ấm trong những ngày mưa, rét,...
 - Vệ sinh trong và ngoài lớp,....
II.Chuẩn bị: 
- Gv có sổ theo dõi, chứng cứ,...
- Các tổ trưởng có theo dõi và chứng cứ.
III. Kế hoạch tuần 23:
- Theo kế hoạch chung của PGD, của trường, của Đoàn, của Đội....
- Phát huy những mặt tích cực.
- Khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Chấn chỉnh lại các nền nếp trước Tết.
IV. Củng cố - dặn dò.
 Phó hiệu trưởng duyệt bài tuần 22:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 soan ngang.doc