Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Học kì I - Trường TH Buôn Puăn

Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Học kì I - Trường TH Buôn Puăn

I. MỤC TIÊU

1. Đọc

· Đọc trơn được cả bài.

· Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.

2. Hiểu

· Hiểu nghĩa các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.

· Nắm được lợi ích của người, đồ vật, cây cối, con vật được giới thiệu trong bài.

· Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Mọi vật mọi người quanh ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi người, mọi vật có ích cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

· Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 167 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối lớp 2 - Học kì I - Trường TH Buôn Puăn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 Thứ 4 ngày 02 tháng 09 năm 2009
	TẬP ĐỌC:	LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Đọc
Đọc trơn được cả bài.
Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
2. Hiểu
Hiểu nghĩa các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
Nắm được lợi ích của người, đồ vật, cây cối, con vật được giới thiệu trong bài.
Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Mọi vật mọi người quanh ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui. Làm việc giúp mọi người, mọi vật có ích cho cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra 3 HS.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
GV đọc mẫu.
Đọc từng câu.
Yêu cầu HS nêu nghĩa các từ sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
Đọc cả bài
Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp.
Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc theo nhóm.
Thi đọc
Cả lớp đọc đồng thanh
2.3 Tìm hiểu bài
GV nêu câu hỏi SGK.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung của bài và chuẩn bị bài sau.
HS 1: Đọc đoạn 1 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi: Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na.
HS 2: Đọc đoạn 2 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi: Theo em các bạn của Na bàn bạc với nhau điều gì?
HS 3: Đọc đoạn 3 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi: Bạn Na có xứng đáng được nhận phần thưởng không? Vì sao?
Cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
Nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc một câu.
Xem chú giải và nêu.
Một số em đọc cả bài trước lớp.
Thực hành đọc trong nhóm.
HS trả lời.
TIẾT 2 TỐN:	 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
 Giúp HS củng cố về :
* Đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số .
* Số liền trước, số liền sau của một số .
* Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số .
* Giải bài toán có lời văn .
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Đồ dùng phục vụ trò chơi . 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
: Giới thiệu bài : 
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng lớp .
 Dạy – học bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Dạy – học bài mới
Bài 1 :
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài . 
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên . 
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào Vở bài tập
- Gọi 1 HS đọc chữa bài .
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số . 
- Có thể hỏi thêm về cách đặt tính, cách tính của một phép tính cụ thể .
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài . 
- Yêu cầu HS tự làm bài .
 3 Củng cố , dặn dò :
Trò chơi : Công chúa và quái vật :
Nhận xét tiết học 
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Đọc số theo yêu cầu . 
- làm bài .
- làm bài .
- Trả lời .
- làm bài .
- nhận xét bài của bạn về cả cách đặt tính và kết quả phép tính .
- Đọc đề bài trong SGK.
Kể chuyện
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU
Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa nội dung câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. Mỗi em kể về một đoạn chuyện.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý
Tiến hành theo từng bước như đã giới thiệu ở tiết kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim
Bước 1: Kể mẫu trước lớp
Bước 2: Luyện kể theo nhóm.
Bước 3: Kể từng đoạn trước lớp.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
Yêu cầu HS kể nối tiếp.
Gọi HS khác nhận xét.
Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-3 HS kể .
- Nhận xét bạn kể.
3 HS khá nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn truyện.
Thực hành kể trong nhóm.
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối câu chuyện.
Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã giới thiệu.
1 đến 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
CHIỀU: TNXH: Bài 2: Bộ xương
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
- Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang xách vật nặng để cột sống không cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học:
Trang vẽ bộ xương và các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ơn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên các bộ phận của cơ thể cử động?
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
3. Bài mới:
	Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.
* Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên 1 số xương của cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV treo tranh vẽ bộ xương.
- 2 HS lên bảng: 1 hs vừa chỉ vào tranh vẽ vừa nói tên xương, khớp xương; 1 hs gắn các phiếu rời ghi tên xương hoặc khớp xương tương ứng.
- HS thảo luận câu hỏi SGK.
* Kết luận: SGK/20
Hoạt động2: Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
* Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống bị cong, vẹo.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Hoạt động theo cặp
- HS quan sát hình 2, 3 trong SGK/7. Đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
GV và HS cùng thảo luận câu hỏi:
- Tại sao hằng ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế?
- Tại sao chúng em không nên mang, xách vật năng?
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
* Kết luận:
- Chúng ta đang ở tuổi lớn, xương còn mềm. Nếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi học ở bàn ghế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang vật nặng hoặc mang, xách không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống.
- Muốn xương phát triển tốt chung ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp trên hai vai.
4. Họat động cuối: Củng cố dặn dò.
- Hãy nêu nguyên nhân bị cong vẹo cột sống?
Tuần 3
 Thư ù3 ngày 08 tháng 09 năm 2009
Tiết 2 : TỐN : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc .
Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ . 
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng gài, que tính . 
Mô hình đồng hồ . 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1.Giới thiệu bài 
- GV hỏi HS : 6 cộng 4 bằng mấy ? 
Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu 6 + 4 = 10 :	
-Giới thiệu các bước theo SGK
2.2 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn thành . 
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài .
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn thành . 
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để chữa bài cho nhau . 
- Hỏi : Cách viêt, cách thực hiện 5 + 5 ? ( có thể hỏi với nhiều phép tính khác ) .
Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào sau dấu = không phải ghi phép tính trung gian 
- Có thể hỏi tương tự với các phép tính khác.
Bài 4 : Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- GV sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành 2 đội chơi, 2 đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc .
- Cả lớp làm bài vào Vở bài tập .
2.3 Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, tập nhẩm các phép tính có dạng như bài tập 3.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- 6 cộng 4 bằng 10 .
- HS đọc : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài sau đó 1 HS đọc bài làm của mình, các HS khác kiểm tra bài của bạn và bài của mình .
- HS đọc : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- HS làm bài sau đó 1 HS đọc bài làm của mình, các HS khác kiểm tra bài của bạn và bài của mình .
- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Bài toán yêu cầu tính nhẩm .
- Đọc làm bài, chẳng hạn : 7 cộng 3 cộng 6 bằng 16 . 
- Vì 7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng 16 . 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT . CÂU KIỂU AI LÀ GÌ
I. MỤC TIÊU 
Làm quen với từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Nhận biết được từ trên trong câu và lời nói
Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa người, đồ vật, con vật, cây cối trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 4.
Nhận xét HS làm trên bảng, cho điểm.
2. BÀI MỚI
Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu.
Treo bức tranh vẽ sẵn.
Gọi HS làm miệng: gọi tên từng bức tranh.
Gọi 4 HS lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh.
Nhận xét.
Yêu cầu đọc lại ca ... :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp, cắt và trang trí thiếp chúc mừng “
 b) Khai thác:
Hoạt động1 :Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng. 
- Đặt câu hỏi: Thiếp chúc mừng có hình gì? 
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
- Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết?
* Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
Chúc mừng ngày nhà giáo 
Việt Nam
20 - 11
Hoạt động: Hướng dẫn mẫu. 
* Bước 1: Gấp, cắêt thiếp chúc mừng.
- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng 10 ô, dài 15 ô 
Bước 2 - Trang trí thiếp chúc mừng . 
-Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau ( thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc mai .Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng bông hoa)
- Để trang trí thiếp chúc mừng ta có thể vẽ, xé dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp.
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát.
- GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp, cắt. 
- GV tổ chức cho các em tập gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng bằng giấy nháp.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.
 c) Củng co,á dặn dò:
- Yêu cầu nhắc lại các bước cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiêt sau thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng. 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài học.
- Lớp quan sát và nêu nhận xét 
- Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi, mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ “Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11”.
- Chẳng hạn thiệp chúc mừng sinh nhật, thiệp chúc mừng năm mới, thiếp chúc mừng đám cưới, thiếp chúc mừng nô -en 
Chúc mừng Sinh nhật
- Quan sát để nắm được cách gấp, cắt và trang trí thiếp chúc mừng.
- Lớp thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS nhận xét sản phẩm lẫn nhau để rút kinh nghiệm. 
 -Hai em nhắc lại cách cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng.
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng tt.
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
 I/ Mục tiêu:
 -Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3)
 II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh họa bài tập 1. Bài tập 3 viết trên bảng lớp. 
 III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: -Treo bức tranh yêu cầu học sinh quan sát 
- Gọi một em đọc đề 
- Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Bức tranh 2 minh hoạ điều gì?
- Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì?
- Hãy cùng nhau đĩng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng.
- Gọi một nhĩm lên trình bày.
Bài tập 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập.
- Nhắc lại tình huống để HS hiểu. Yêu cầu lớp suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ vắng nhà.
- Nhận xét sau đĩ chuyển tình huống.
- Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình khơng nên cho người lạ vào nhà.
Bài tập 3: -Mời một em đọc nội dung bài tập.
- Mời 2 em lên bảng đĩng vai.
- Một em đĩng vai mẹ Sơn và một em đĩng vai bạn Nam để thể hiện lại tình huống trong bài.
- Yêu cầu tự viết bài vở.
- Đọc lại bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm học sinh. 
 3. Củng cố dặn dị:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài.
1/ Quan sát tranh.
- Theo em các bạn trong 2 bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào? 
- Một chị lớn tuổi đang chào các em nhỏ. Chị nĩi: Chào các em!
- Chị phụ trách đang giới thiệu mình với các em nhỏ. 
- HS trao đổi theo nhĩm đơi lên đĩng vai diễn lại cảnh đĩ.
 Ví dụ: Lan nĩi: Chào các em!
- Một nhĩm HS: Chúng em chào chị.
- Hương nĩi: Chị tên là Hương chị được cử phụ trách sao của các em.
2/ Một nhĩm HS: ơi vui quá! Mời chị vào lớp.
- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- HS suy nghĩ sau đĩ nối tiếp nhau nĩi lời đáp:
-Ví dụ: Cháu chào chú ạ. Chú chờ một chút để cháu bảo với ba mẹ. 
- Tương tự nĩi lời đáp trong tình huống khơng cĩ ba mẹ ở nhà.
3/ Một em nêu yêu cầu đề bài.
- 2 em thực hành nĩi lời đáp trước lớp.
- Chào cháu.
- Cháu chào cơ ạ! 
- Cháu cho cơ hỏi đây cĩ phải nhà bạn Nam khơng?
- Thưa cơ, cháu chính là Nam đây ạ.
- Tốt quá. Cơ là mẹ bạn Sơn đây.
-....
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tốn: LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng nhân 2.
 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân có kèm đơn vị đo với một số.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân)
 - Biết thừa số, tích.
 - HS khá, giỏi có thể làm thêm BT4, BT5 (cột 5, 6)
 II/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 4 và 5 lên bảng.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1.Bài cũ:
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 2. Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đĩ trong bảng.
-Nhận xét đánh giá bài học sinh.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
2 
- Viết bảng: x 3 
-Chúng ta điền mấy vào ơ trống? Vì sao? 
-Viết 6 vào ơ trống yêu cầu HS đọc lại phép tính 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng.
- Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Gọi một học sinh lên bảng giải.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4: HS khá, giỏi có thể làm thêm
- Gọi học sinh đọc đề 
- Bài này yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu cả lớp thực hiện và nhận xét kết quả 
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các phép tính nhân 2 vừa làm xong.
Bài 5: HS khá, giỏi có thể làm thêm cột 5, 6.
- Gọi học sinh đọc đề 
- Bài này yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng.
-Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ơ trống. Yêu cầu HS tự làm bài và sau đĩ lên chữa bài.
- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ơ trống..
d) Củng cố dặn dị:
-Yêu cầu HS ơn lại bảng nhân 2.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh đọc thuộc lịng bảng nhân 2.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài.
1/ Một em đọc đề bài.
- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Điền 6 vào ơ trống vì 2 nhân 3 bằng 6.
-Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính cịn lại.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
2/ Một học sinh nêu yêu cầu bài 
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. 
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 
3/ Một em đọc đề bài.
-Cả lớp làm vào vào vở.
-Một học sinh lên bảng giải bài:
Bài giải:
Số bánh xe cĩ tất cả là:
2 x 8 = 16 ( bánh )
Đ/S: 16 bánh xe
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
4/ Một em nêu đề bài.
- Điền số thích hợp vào ơ trống.
-Một em lên điền kết quả phép tính 
-Đọc kết quả ví dụ: 2 nhân 4 bằng 8; 2 nhân 5 bằng 10, ...
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
5/ Một HS đọc đề bài.
- Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Đọc: Thừa số - thừa số - tích.
- Đọc: Hai, bốn, tám 
- Thực hiện phép nhân 2 thừa số trong một cột rồi điền kết quả vào ơ tích.
- Một em lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Đọc kết quả các phép nhân 2.
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2. 
-Về nhà học bài và làm bài tập.
Kể chuyện: CHUYỆN BỐN MÙA
 I/ Mục tiêu: 
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1), biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)
 - HS khá, giỏi thực hiện được BT3.
 II / Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh họa. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1) Phần giới thiệu:
 2) Hướng dẫn kể từng đoạn:
 Bước 1: Kể theo nhĩm.
- Chia lớp thành 6 nhĩm.
- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhĩm.
Bước 2: Kể nối tiếp từng đoạn trước lớp. 
- Yêu cầu học sinh kể nối tiếp trước lớp.
- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể.
- GV cĩ thể gợi ý bằng các câu hỏi.
- GV nhận xét đánh giá cách kể cảu từng HS.
 Bước 3: Kể lại đoạn 2.
 - Bà Đất nĩi gì về bốn mùa?
 - GV theo dõi nhận xét, đành giá.
 Bước 4: HS khá, giỏi
- Kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn HS nĩi lại câu mở đầu của truyện.
-Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhĩm và yêu cầu HS kể chuyện theo vai.
- Mời 1 em kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
3) Củng cố dặn dị : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- HS nghe giới thiệu, vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lần lượt kể lại từng phần của câu chuyện.
-6 em lần lượt kể mỗi em kể một bức tranh về 1 đoạn trong nhĩm, sau đĩ đổi vai kể lại.
- Các bạn trong nhĩm theo dõi bổ sung nhau.
- Các nhĩm lên nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện. 
- Mỗi em kể một đoạn câu chuyện 
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất.
- Lần lượt một số em kể lại đoạn 2.
- Một số em kể lại lời bà Đất nĩi với 4 nàng tiên.
- Tiếp nối nhau kể lại đoạn 1 và đoạn 2 (kể 2 vịng)
- Tập kể trong nhĩm và kể trước lớp.
- 1 em kể lại câu chuyện.
- Tập nhận xét lời bạn kể.
- Nghe rút kinh nghiệm.
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 ki I.doc