Tuần 25
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc : SƠN TINH THUỶ TINH
I – Mục đích yêu cầu :
1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó: Cầu hôn, lễ vật,
- Hiểu nội dung truyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.(Trả lời câu hỏi 1,2,4)
II- Đồ dùng dạy học :
Tuần 25 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tập đọc : Sơn tinh thuỷ tinh I – Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện . 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó: Cầu hôn, lễ vật, - Hiểu nội dung truyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.(Trả lời câu hỏi 1,2,4) II- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Tranh minh hoạ trong SGK. + Bảng phụ viết một số câu cần hướng dẫn luyện đọc III- Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ :- Gv kiểm tra 2 hs nối tiếp đọc bài “Voi nhà” - Giáo viên nhận xét, cho điểm. B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Cho học sinh xem tranh minh họa SGK giáo viên giới thiệu bài. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc câu: Theo hình thức nối tiếp, GV kết hợp sửa những từ HS đọc sai - Đọc đoạn : Hình thức nối tiếp ( khoảng 2 lượt bài ) - Hướng dẫn hs đọc câu khó : + Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/vua vùng nước thẳm.// + Thuỷ Tinh đến sau,/ không lấy được Mỵ Nương,/đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.// - Cho học sinh K,G đọc câu khó ; Hs nêu nghĩa các từ chú giải trong bài, giáo viên giải nghĩa thêm từ : kén (lựa chọn kỹ), - Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu. Tiết 2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên chia thành các nhóm đọc thầm truyện, trao đổi, thảo luận, trả lời 4 câu hỏi. Đại diện nhóm lên trả lời - Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét chốt lại. Câu 1 : Những người đến cầu hôn là Sơn Tinh chá miền non cao, và Thuỷ Tinh vua miền nước thẳm. Câu 2 : Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mỵ Nương. Câu 3 : - Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn - Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ - Học sinh K, G đọc lại toàn bài. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Cho các nhóm luyện đọc lại toàn bài theo vai - Học sinh K,G luyện đọc hay, đọc đúng lời nhân vật . - Học sinh Y,TB luyện đọc đúng, đọc trơn 3- Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung bài . Nhận xét tiết học dặn dò tiết sau. Toán : một phần năm A – Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết (bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần năm”; biết viết và đọc 1/5. - Biết thực hành chia một số đồ vật thành 5 phần bằng nhau. B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : các mảnh bìa hình vuông, hình tròn. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : I – Bài cũ : - 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu “ Một phần năm “ (1/5) - Học sinh quan sát hình vuông và nhận thấy : Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu, như thế đã tô màu vào 1/5. - Hướng dẫn học sinh đọc và viết 1/5. - Giáo viên kết luận Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: - Hs nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào VBT, 1 em lên bảng khoanh vào hình đã tô màu vào 1/5 - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 2: ( Bỏ theo giảm tải). Dành cho HS khá -Giỏi – hs làm bài ,nêu miệng kết quả . Bài 3: (Dành cho HS K-G ) - Hs nêu yêu cầu của bài. HS làm BT , khoanh vào hình đã khoanh vào1/5 số con thỏ. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. 3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . Đạo đức : Thực hành giữa học kỳ II I – Mục tiêu : 1- Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hành qua một số bài đã học từ đầu kỳ II đến nay qua các bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị; Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại; Trả lại của rơi. 2- Học sinh có các kĩ năng: - Biết nói nói lời đề nghị khi cần. - Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. - Khi nhặt của rơi biết trả lại người mất. II- Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập đạo đức.Phiêu học tập III- Các hoạt động chủ yếu: 1- Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh . 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Giáo viên đưa ra các tình huống: - Học sinh bày toả thái độ phù hợp với những hành vi việc làm trong các tình huống cụ thể. - Học sinh làm việc cá nhân theo phiếu học tập. - Giáo viên gọi từng em nêu ý kiến và yêu cầu học sinh kết luận. - Giáo viên kết luận Hoạt động 2 : Liên hệ: - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh tự liên hệ. - Khen ngợi những học sinh biết liên hệ thực tế. - Giáo viên kết luận. 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012 Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy - Trò chơi “Nhảy đúng ,nhảy nhanh” I. Mục tiêu: - Ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi “Nhảy đúng ,nhảy nhanh”. Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB và kẻ sân cho trò chơi “Nhảy ô”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Số lần thời gian Mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật luyện tập. - Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông, cổ chân. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau chuyển thành đội hình vòng tròn - Ôn một số động tác của bài thể dục, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 2phút 1phút 1phút 1phút 3phút ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● Cơ bản * Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. * Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. * Đi kiễng gót, hai tay chống hông. * Đi nhanh chuyển sang chạy. * Ôn trò chơi “Nhảy đỳng , nhảy nhanh”: - Chia tổ để học sinh luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng 2 2 2 3 2phút 2phút 2phút 5phút 7phút 10 8 9 7 5 6 4 2 3 1 XP ☺ CB Kết thúc - Đi đều theo 3 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài về nhà. 5- 6 2phút 1phút 2phút 1phút ● ● ● ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Toán : luyện tập A – Mục tiêu : Giúp học sinh : Học thuộc bảng chia 5 - TRrèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học để giải toán có phép chia.( trong bảng chia 5 ) B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : phiếu học tập ghi bài 3 C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2- Nội dung bài mới : Bài 1: - Hs nêu yêu cầu của bài. Học sinh nhẩm và nêu miệng kết quả - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 2: - Hs nêu yêu cầu của bài. Học sinh nhẩm trên phiếu , nêu miệng kết quả - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 3: - Học sinh đọc đề toán, giáo viên hướng dẫn học sinh cách tóm tắt. Học sinh K lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 4 : ( Giảm tải ) – Còn thời gian HD HS khá ,giỏi làm Học sinh đọc đề toán, giáo viên hướng dẫn học sinh cách tóm tắt. Học sinh K lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 5 : ( Bỏ theo giảm tải) HD về nhà làm BT 3 - Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết Chính tả : Tập chép : Sơn tinh ,Thuỷ Tinh I- Mục đích yêu cầu : 1- Chép lại chính xác bài CT Sơn Tinh Thuỷ Tinh.Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . 2- Làm đúng các bài tập 2a/b II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập chép. III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : - 3học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các chữ : Sản xuất, chim sẻ, sung sướng, - Giáo viên nhận xét cho điểm. B –Nội dung bài mới : * Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC tiết học . Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng phụ , 2 học sinh nhìn bảng đọc lại. - Hướng dẫn học sinh nhận xét . - Cho hs viết vào bảng con các từ khó dễ viết sai: tuyệt trần, chàng trai, giỏi, - Học sinh chép bài vào vở . - Chấm chữa bài ( 7- 8 bài ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a) - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài, và lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 Tập đọc : bé nhìn biển I – Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài, - Biết dọc rành mạch ,thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên . 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ cuối bài . - Hiểu nội dung bài: - Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé nhìn thấy biển to, rộng ngộ nghĩnh như trẻ con. - Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu . II- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Tranh minh hoạ SGK. + Một số câu hướng dẫn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ : - 2-3 học sinh đọc lại bài: “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung bài đọc. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Gv giới thiệu qua tranh minh hoạ- Ghi bảng. 2- Nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc dòng thơ: Theo hình thức tiếp nối, mỗi học sinh một dòng, gv sửa những từ học sinh đọc sai. - Giáo viên hướng dẫn hs đọc những từ khó phát âm: sóng lừng, lon ton, to lớn, - Giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải, giáo viên giải nghĩa thêm: phì phò ( tiếng thở to của người hoặc vật), lon ton ( dáng đi nhanh nhẹ của trẻ em và vui vẻ ). - Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Hs đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn và lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. Câu 1: - Tưởng răng biển nhỏ mà to bằng trời. Như con sông lớn chỉ có một bờ. Biển to lớn thế. Câu 2: - Bãi giằng với sóng. Chơi trò kéo co. - Nghìn con sóng khoẻ. Lon ta lon ton, - Giáo viên có thể giải thích nghĩa của từng câu thơ ( những từ các em chưa hiểu). Câu 3: Học sinh đọc cả bài và suy nghĩ lựa chọn khổ thơ mà em thích nhất, và giải thích vì sao em thích. ( Vì khổ thơ tả biển co những đặc điểm giống trẻ con,) - Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên nhận xét . ... cạn . - KNS : Rèn cho HS kĩ năng quan sát ,tìm kiến ,ra quyết định . B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Hình vẽ trong SGK trang 52, 53. Các loại cây sống ở sân trường vườn trường. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1 : Quan sát cây cối ở sân trường vườn trường và xung quanh trường. Mục tiêu : Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả. Tiến hành: Giáo viên phân công khu vực quan sát cho các nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, giáo viên nhận xét kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng. Tiến hành: Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK ( nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình . - Gọi một số học sinh chỉ và nói tên giáo viên kết luận.Nêu được một số kĩ năng quan sát , tìm kiếm .. cho hs vận dụng vào thực tế . 3- Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Toán : Giờ phút A – Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận biết được một giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phhút chỉ số 3 hoặc số 6. - Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ phút. - Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày. B- Đồ dùng dạy học : - Mô hình đồng hồ; đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và tìm 1/5 trên các hình - Giáo viên nhận xét ghi điểm. II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6): - Giáo viên giới thiệu đơn vị đo thời gian cho học sinh biết 1 giờ = 60 phút. - Giáo viên sử dụng mô hình, học sinh đọc giờ theo mô hình. - Sau đó cho từng học sinh lên thực hành quay đồng hồ. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Củng cố cách xem giờ - Cho học sinh quan sát mô hình và trả lời xem đồng hồ là mấy giờ. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 2: - Học sinh xem tranh , hiểu các sự việc và hoạt động đựơc mô tả qua tranh; lần lượt trả lời miệng câu hỏi. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 3: - Học sinh làm bài vào VBT; giáo viên gọi lần lượt từng em lên thực hiện phép tính. Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3 - Củng cố dặn dò : - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách xem đồng hồ giờ Luyện từ và câu: từ ngữ về sông biển đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? I – Mục đích yêu cầu : 1- Nắm được một số từ về sông biển.(BT1,2) 2- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?(BT3,4) II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết đoạn văn để kiểm tra bài cũ. - Bút dạ + một số tờ giấy A4 để học sinh làm BT4 III- Các hoạt động dạy học : A-Kiểm tra bài cũ : - Một học sinh làm BT2 ( tần 24). - Một học sinh lên bảng điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn đã chép trên bảng. - Cả lớp, giáo viên nhận xét . B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ, YC tiết học. 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: ( làm miệng) 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu, cả lớp đọc thầm theo, Giáo viênHd hs làm bài . Học sinh ghi vào giấy nháp và trả lời. Giáo viên nhận xét, kết luận, và ghi bảng Bài tập 2: HS thảo luận nhóm đôi , trả lời câu hỏi , GV chốt kết quả đúng : a) sông b ) suối c ) hồ Bài tập 3: ( miệng) - Gv nêu yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm - Giáo viên hướng dẫn cách đặt câu hỏi: Bỏ phần in đậm trong câu và thay vào câu từ để hỏi phù hợp. - Học sinh chọn câu hỏi phù hợp và nêu; giáo viên ghi bảng. Bài tập 4: HS nêu yêu cầu , HD hs thảo luận theo nhóm 4 Học sinh làm việc theo nhóm, từng nhóm viết câu trả lời ra giấyvà đọc kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Cả lớp, giáo viên nhận xét chốt lại lời giải. 3- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. Chính tả : Nghev viết : Bé nhìn biển I- Mục đích yêu cầu : 1- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ . 2- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu: tr/ch 2(a) . II- Đồ dùng dạy học : Sưu tầm nột số tranh ảnh có các loại cá . - HS có đủ bảng con III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ có âm đầu s/x, : chim sẻ , sản xuất .Giáo viên nhận xét. B – Bài mới : + Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC của tiết học . Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc 3 khổ đầu bài thơ 1 lần; 2 học sinh K,G đọc lại, học sinh nhận xét. - Giúp hs hiểu nội dung bài chính tả: Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh nhận xét. - Giáo viên đọc học sinh viết bài vào vở. - Chấm chữa bài ( 6- 8 bài ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Giáo viên treo tranh các loại cá, theo hai nhóm . - Các nhóm nhìn tranh trao đổi thống nhất tên các loài cá, đại diện lên bảng viết tên loại cá dưới tranh. Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở BTTV - Học sinh đọc kết quả . - Giáo viên và học sinh nhận xét. 3- Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 9 tháng 3năm 2012 Tập làm văn : đáp lời đồng ý. quan sát và trả lời câu hỏi I- Mục đích yêu cầu : 1- Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. 2- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảch trong tranh. 3-KNS:Rèn hs kĩ năng giao, tiếp ứng xử,văn hoá II- Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ cảnh biển trang SGK. - Bảng phụ viết 4 câu hỏi của BT3. III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : 2 cặp học sinh đối thoại với nhau, một em nói câu phủ định, một em đáp lại. - Giáo viên nhận xét cho điểm. B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ, YC của tiết học 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Bỏ theo GTải : ( Dành cho HS K-G ) ( Làm miệng) - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp học sinh K-G thực hành đóng vai, thực hành hỏi đáp. - Giáo viên nhận xét,bình chọn, kết luận những nhóm đóng vai đạt. Bài 2: Bỏ theo GT : Dành cxho HS K-G 1 học sinh đọc tình huống bài, cả lớp đọc thầm từng mẫu đối thoại. -Từng cặp học sinh thực hiện hỏi đáp theo các tình huống a, b, c,d cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn. Bài 3 : Học sinh quan sát ký tranh và câu hỏi; các em viết câu trả lời ra giấy nháp. - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học Kể chuyện : Sơn tinh thuỷ tinh I- Mục đích yêu cầu : 1 – Rèn kĩ năng nói : - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. (BT1) Kể được từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo tranh.(BT2) - Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ điệu bộ thích hợp. 2- Rèn kĩ năng nghe : Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ: - 3 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “ Quả tim khỉ” - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,YC của bài . 2- Hướng dẫn kể chuyện : Hoạt động 1 : Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện: - Giáo viên cho hs quan sát tranh minh hoạ lên bảng - Học sinh quan sát kĩ từng tranh và sắp xếp lại thứ tự các tranh . - Một vài học sinh nêu nội dung từng tranh, 1 học sinh khá lên bảng xếp lại theo đúng thứ tự. Hoạt động 2 : Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp: - Học sinh kể từng đoạn theo nhóm . Sau đó đại diện các nhóm lên thi kể nhóm khác nhận xét. Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện: - Mỗi nhóm một đoạn câu chuyện và dại diện nhóm thi kể; cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học. Toán : Thực hành xem đồng hồ A – Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - biết đơn vị đo thời gian: Giờ phút; -Nhận biết về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút. B- Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : SGV, SGK - Mô hình đồng hồ; đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử. - Học sinh : VBT. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : I- Bài cũ : - 3 hs lên bảng thực hành xem giờ trên đồng hồ. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2- Nội dung bài mới : Bài 1: - Cho học sinh xem tranh và đọc trên mặt đồng hồ. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 2: - Học sinh xem tranh , hiểu các sự việc và hoạt động đựơc mô tả qua tranh; lần lượt trả lời miệng câu hỏi. - Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lơi đúng. Bài 3: - Học sinh lên bảng thực hành quay đồng hồ. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3 - Củng cố dặn dò : - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách xem đồng hồ, giáo viên nhận xét Sinh hoạt a- Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động của lớp tuần 25 để hs thấy đợc những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới. B – Các hoạt động : 1- Các tổ thảo luận : - Tổ trưởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình. + Các bạn trong tổ nêu những ưu nhược điểm của mình, của bạn trong tổ. + Tổ phó ghi chép ý kiến các bạn vừa nêu. + Tổ trưởng tổng hợp ý kiến. + Cho các bạn tự nhận loại trong tuần. 2- Sinh hoạt lớp : - Lớp trởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình. - Các tổ khác góp ý kiến cho tổ vừa nêu. - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ. 3- ý kiến của giáo viên: - GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng nh các hoạt động khác của lớp trong tuần. - GV tuyên dơng những em có nhiều thành tích trong tuần + Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và làm bài - GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phục trong tuần tới. 4- Kế hoạch tuần 26 - Thực hiện chương trình tuần 26 - HS luyện viết chữ đẹp đội tuyển : Thuỳ linh , Huyền - Ôn tập thi học kì 2 - HS tự làm toán- TV ở nhà và tiếng việt nâng cao.BTToán nâng cao - Khắc phục những tồn tại của tuần 25 - Rèn nề nếp xếp hàng ra vào lớp , vệ sinh lớp sạch sẽ .. - Thi đua học tốt cxhào mừng ngày 26-3 ngày thành lập đoàn TNCSHCM
Tài liệu đính kèm: