/ Mục tiêu giáo dục :
-Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
-Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II. Chuẩn bị hoạt động :
-Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết
-Chuẩn bị phiếu bầu và một số tiết mục văn nghệ
-GVCN và cán bộ lớp hội ý : phân công người chuẩn bị bảng báo cáo, người trang trí, Lớp trưởng điều khiển
III. Các hoạt động dạy-học
Tiết 1 CHỦ ĐIỂM THÁNG:9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TỔ CHỨC BẦU CÁN BỘ LỚP I/ Mục tiêu giáo dục : -Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. -Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. II. Chuẩn bị hoạt động : -Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết -Chuẩn bị phiếu bầu và một số tiết mục văn nghệ -GVCN và cán bộ lớp hội ý : phân công người chuẩn bị bảng báo cáo, người trang trí, Lớp trưởng điều khiển III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, Lớp trưởng điều khiển và thư kí. * Các hoạt động : 1. Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học. - Giáo viên báo cáo ngắn gọn tổng kết hoạt động trong năm học qua . - Giáo viên đề ra một số phương hướng hoạt động trọng tâm trong năm học 2010 – 2011 của lớp 2. 2.Bầu đội ngũ cán bộ lớp - Bầu ban cán sự lớp năm học mới . -Lớp trưởng. -Lớp phó học tập, lớp phó văn thể mĩ, lớp phó lao động. -Các tổ trưởng, tổ phó. +Học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm thực hiện đầy đủ. +Tác phong nhanh nhẹn. +Nhiệt tình và có trách nhiệm. +Có năng lực hoạt động đoàn thể. - Ứng cử và đề cử . Giáo viên ghi tên các bạn ứng cử (nếu có) và được đề cử lên bảng -Bầu bằng biểu quyết đối với lớp trưởng, lớp phó, cán sự lớp. -Bầu tổ trưởng, tổ phó theo đơn vị tổ. -Công bố kết quả * Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và giao nhiệm vụ. -Một số tiết mục văn nghệ 3 Kết thúc hoạt động : - Giáo viên nhận xét và tổng kết tiết sinh hoạt. -Chúc mừng cán bộ lớp mới. - Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động của lớp để đạt được kết quả tốt trong năm học. 4 . Dặn dò : - Dặn dò học sinh về tìm hiểu và sưu tầm tìm hiểu về truyền thống nhà trường qua cha mẹ , Anh , chị HS lớp trên . Hát tập thể bài - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu . * Cả lớp lắng nghe . -Cả lớp thảo luận, góp ý kiến. *Bầu cán bộ lớp mới: -Lớp trưởng điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp.: - Học sinh theo dõi và phát biểu đề cử . -Bầu bằng biểu quyết đối với lớp trưởng, lớp phó, cán sự lớp. - Học sinh vỗ tay chào mừng ban cán sự mới . -Đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến. * Cả lớp chúng ta hát bài Lớp chúng ta kết đoàn (Nhạc và lời: Mộng Lân) - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét tiết học . - Vỗ tay chúc mùng cán bộ lớp mới . - Ghi nhớ dặn dò của giáo viên . =========T]T======== Tiết 2 CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG & NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 2 I/ Mục tiêu giáo dục : - Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 2 - Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của người HS. - Có ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của HS lớp 2 II. Chuẩn bị hoạt động : - Bảng nội qui của trường . III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2. Bài mới Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 2 .Thực hiện nghiêm túc nội qui của nhà trường a) Nội dung hoạt động 1.Nội qui của nhà trường: - Giáo viên nêu 1 số nội qui của nhà trường - Giáo viên cho HS thảo luận về nội qui của nhà trường và ý nghĩa 2. Nhiệm vụ của học sinh lớp 2 : - Giáo viên lưu ý các nhiệm vụ mà HS cần ghi nhớ thực hiện . -Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường. -Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. -Phát huy truyền thống nhà trường. -Thực hiện nội quy nhà trường. -Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. -Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhân. -Tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp đội. -Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình. -Tham gia lao động công ích và công tác xã hội. - Cần phải làm gì để thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 2 ? - Bản thân em đã thực sự hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện thân thể chưa? 3 Kết thúc hoạt động : -GVCN nhận xét buổi hoạt động và rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động ở lần sau - Nêu một số nội dung chính về nội qui của nhà trường và nhiệm vụ của học sinh lớp 2 - Qua các nhiệm vụ của học sinh lớp 2 , em thấy bản thân mình đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình chưa? 4. Dặn dò : - Về nhà xem lại 1 số nội qui của nhà trường - Sưu tầm một số bài hát chuẩn bị cho chào mừng năm học mới , chào các thầy cô , bài hát sinh hoạt tập thể của Sao nhi đồng , hát đầu giờ . - Hát , ổn định để vào tiết học mới . - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu chủ đề hoạt động mới trong tuần . - Học sinh lắng nghe . - HS thảo luận về nội qui của nhà trường và ý nghĩa - Từng nhóm HS thảo luận: - Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường. -Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. -Phát huy truyền thống nhà trường. -Thực hiện nội quy nhà trường. - Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. -Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh các nhân. -Tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp đội. -Giữ gìn tài sản nhà trường, giúp đỡ gia đình. -Tham gia lao động công ích và công tác xã hội. - HS thảo luận trả lới các câu hỏi. - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi của giáo viên . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên =========T]T======== Tiết 3 CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI MỪNG THẦY, CÔ VÀ BẠN BÈ I/ Mục tiêu giáo dục : - Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ...ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và bè bạn. - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với bạn bè; phấn khởi tự hào về trường lớp mình và tự tin, quyết tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của nhà trường. II. Chuẩn bị hoạt động : -Các bài hát có nội dung chúc mừng năm học mới, mừng thầy cô, bè bạn. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: + Nêu nội quy của Trường tiểu học Long Thạnh 3 3. Bài mới: + Giáo viên nêu chủ đề hoạt động mới trong tuần : * Nội dung hoạt động : Ca ngợi trường lớp, thầy cô và bạn bè. - Giáo viên mời lớp trưởng điều khiển nội dung hoạt động của lớp . -Thi hát, ngâm thơ, kể chuyện ....giữa các tổ. -Thi sáng tác thơ... giữa các tổ về chủ đề trên. -Thi tổ chức trò chơi tìm ẩn số cho cả lớp. * Trò chơi: Trả lời nhanh và đúng * Mỗi đội cử 2 em ra thi đấu, mỗi em sẽ hát hoặc đọc thơ nói về chủ đề “Hát mừng năm học mới, mừng thầy, cô, bạn bè” Câu 1: Lễ khai giảng năm học này có chủ đề gì? Ngày tháng tổ chức lễ khai giảng ? Câu 2: Bạn cho biết họ tên thầy hiệu trưởng của trường ta? Câu 3: Bạn cho biết tên thầy, cô giáo dạy lâu năm nhất của trường ta hiện nay ? Câu 4: Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường ” Câu 5: Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em” - Thi đọc thơ của từng đội ; * Những vần thơ mừng năm học mới -Mỗi tổ cử 2 học sinh tham gia. -Ban giám khảo cho điểm công khai trên bảng. 4. Kết thúc hoạt động : -GVCN nhận xét buổi hoạt động và rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động ở lần sau - Nêu một số nội dung chính về Lễ khai giảng năm học này có chủ đề gì? Ngày tháng tổ chức lễ khai giảng ? - Em cho biết họ tên thầy hiệu trưởng của trường ta? 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại 1 số nội qui của nhà trường - Sưu tầm một số tư liệu về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy, cô giáo và gương học tốt của học sinh những năm học trước . - Hát , ổn định để vào tiết học mới . - Học sinh thực hiện nêu lại bảng nội qui học sinh của Trường tiểu học Long Thạnh 3. - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu chủ đề hoạt động mới trong tuần -Lớp trưởng điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu(nếu có), chương trình hoạt động, ban giám khảo và thư kí - Hát tập thể: Mùa thu em đến trường( Nhạc và lời: Mộng Lân) * Thi hát hoặc ngâm thơ ....về trường, lớp thân yêu. Thí sinh từng tổ biểu diễn bài hát, ngâm thơ các bài đã chọn theo hình thức bóc thăm. * Trò chơi: Trả lời nhanh và đúng * Mỗi đội cử 2 em ra thi đấu, mỗi em sẽ hát hoặc đọc thơ nói về chủ đề “Hát mừng năm học mới, mừng thầy, cô, bạn bè” và đội nào thực hiện được nhiều bài hát, bài thơ hơn đội đó sẽ thắng trong một thời gian nhất định - Học sinh thi nhau trả lời theo nội dung câu hỏi của giáo viên nêu ra . - Lắng nghe giáo viên nhận xét , góp ý sửa sai . - Học sinh thi hát theo cụm từ . -Mỗi tổ cử 2 thành viên thi đọc thơ . -Trong thời gian 10 phút đội nào đọc hay sẽ là đội thắng . - Học sinh lắng nghe công bố kết quả . - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi của giáo viên . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên =========T]T======== Tiết 4 CHỦ ĐIỂM THÁNG: 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ Mục tiêu giáo dục : - Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy, cô giáo và gương học tốt của học sinh. - Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới. II. Chuẩn bị hoạt động : Những hình ảnh , tư liệu về truyền thống của Trường tiểu học Long Thạnh 3 III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Sơ kết lại những hoạt động tuần trước : -Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường xinh” -Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em” 3. Bài mới: + Giáo viên nêu chủ đề hoạt động mới trong tuần : * Các hoạt động : - Giáo viên mời lớp trưởng lên tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, các đội thi đấu và ban giám khảo làm việc. 1. Những truyền thống tốt đẹp của Trường tiểu học Long Thạnh 3 Câu 1: Thành tích của trường ta trong những năm học qua là gì ? Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu học sinh khá, giỏi ? Câu 3: Năm học vừa qua Có bao nhiêu học sinh trường ta đạt giải học sinh giỏi cấp huyện? Câu 4: Có những bạn nào làm được việc tốt mà chúng ta cần học tập? 2. Những tấm gương học tốt của trường, của lớp mà bạn mến phục. - Từng nhóm nêu tên một số bạn là h ... sao phải có tình đoàn kết hữu nghị Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? Hình thức hoạt động Hái hoa dân chủ, thảo luận văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động Phương tiện Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện ....ca ngợi tình đoàn két hữu nghị .Một số câu hỏi dành cho hái hoa dân chủ Tổ chức GVCN phối hợp với GV bộ văn ,GDCD để soạn một số câu hỏi chuẩn bị cho hoạt động Cử BGK, người dẫn chương trình, cử tổ trang tí lớp IV/ Tiến hành hoạt động Lớp kê bàn hình chữ U, ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt với nhưng bông hoa câu hỏi đủ màu sắc NGười dẫn chương trình nêu câu hỏi thảo luận và mời GVCN điều khiển hoạt động cùng với BGK NGười dẫn chương trình mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa, mỗi bông hoa là một câu hỏi cần thảo luận VD: + Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị ? + Nếu mỗi người chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc ? + Càn phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? + Thử phác thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? Toàn lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung cau hỏi, câu trả lời của từng tổ .Xen kẽ hái hoa dân chủ Sau cùng GV tổng kết đưa ra các thông tin cơ bản cần thiết nhất của hoạt động V/ Kết thúc hoạt động Nhận xét về ý thức chuẩn bị của HS về tinh thần tham gia trong hoạt động này Rút ra những kĩ năng tốt cho lần tổ chức hoạt động tiếp theo CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ -------- Tiết 32 Sinh ho¹t V¨n nghÖ mõng ngµy chiÕn th¾ng 30-4 I/ Mục tiêu giáo dục: - Giúp học sinh hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình, vẻ đẹp thiên nhiên , vẻ đẹp trong cuộc sống hàng ngày, vẻ đẹp của những công trình văn hoá. - Tăng thêm tình cảm yêu mến gia đình, làng xóm phố phường, có thái độ trân trọng những giá trị những di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, mừng ngày 30-4. - Có ý thức và thói quen giữ gìn bảo vệ những di sản văn hoá của quê hương đất nước II/ Chuẩn bị hoạt động. 1, Phương tiện hoạt động. - Tạp chí, báo chí, tranh ảnh, bài thơ, bài hát sưu tầm, các câu chuyện kể về ngày chiến thắng lịch sử 30-4. 2, Tổ chức. - GVCN nêu yêu cầu chuẩn bị cho buổi sinh hoạt về vẻ đẹp của quê hương đất nước. - Học sinh chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh, tranh phong cảnh, tranh tự vẽ về quê hương đất nước. - Những bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước. - Những câu chuyện , câu ca dao , những bài dân ca mô tả cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Thu lượm những thông tin về các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử , di sản văn hoá. - cán bộ lớp phân công cho từng tổ chuẩn bị theo nội dung đã thống nhất. - Ví dụ : Tổ 1 chuẩn bị các bài hát , tổ 2 sưu tầm các câu dân ca , tranh ảnh , tổ 3 thu lượm thông tin , tổ 4 cử người vẽ tranh.... - GVCN cùng cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động , cử người điều khiển , cử ban giám khảo . - Chuẩn bị trang thiết bị , cơ sở vật chất cần thiết. III/ Tiến trình hoạt động. - Tiến hành hoạt động này theo một trình tự như sau. + Người điều khiển nêu lý do của buổi sinh hoạt một cách ngắn gọn và giới thiệu ban giám khảo . + Giới thiệu một màn trình diễn của một tổ về các bài hát đã được chuẩn bị. + Giới thiệu đại diện của một tổ khác trình bày bộ sưu tập về các bức tranh đã thu lượm được ( cảnh trong tranh nói về cái gì , vẻ đẹp của cảnh đó như thế nào ...) - Một học sinh kể về cảnh đẹp của quê hương mình. - Một học sinh giới thiệu về những đổi thay trong đời sống của địa phương mình kể từ khi thống nhất đất nước năm 1975. - ban giám khảo tổng kết đánh giá , tuyên dương những tổ nhóm , cá nhân tham gia hoạt động. IV/ Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp hát một bài hát. - Nhận xét tinh thần tham gia chung của học sinh. =========T]T======== CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 BAÙC HOÀ KÍNH YEÂU -------- Tieát 33 TÌM HIEÅU VEÀ CUOÂÏC ÑÔØI BAÙC HOÀ. I/ Mục tiêu giáo dục: 1. Veà nhaän thöùc: Hs naém ñöôïc moät soá thoâng tin veà Baùc Hoà. 2. Veà thaùi ñoä, tình caûm: Bieát kính troïng vaø yeâu quyù Baùc Hoà. 3. Veà kó naêng haønh vi: Ghi nhôù vaø bieát ôn nhöõng coâng lao to lôùn maø Baùc Hoà ñaõ coáng hieán cho ñaát nöôùc. II. Noäi dung – hình thöùc hoaït ñoäng: 1. Noäi dung: -Vaøi neùt veà cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp cuûa Baùc. - Moät soá caâu hoûi veà Baùc Hoà. 2. Hình thöùc: - Thaûo luaän. III. Chuaån bò hoaït ñoäng: 1. Phöông tieän hoaït ñoäng: a. Giaùo vieân: -Moät vaøi noäi dung veà cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp cuûa Baùc Hoà. - Moät soá caâu hoûi ñeå thaûo luaän: Baùc Hoà teân thaät laø gì? Baùc Hoà sinh ngaøy thaùng naêm naøo? Queâ Baùc Hoà ôû ñaâu? Em haõy keå moät vaøi teân khaùc cuûa Baùc maø em bieát? Em haõy ñoïc 5 ñieàu Baùc Hoà daïy thieáu nieân nhi ñoàng. b. Hoïc sinh: -Moät soá tieát muïc vaên ngheä veà Baùc Hoà. 2. Toå chöùc: - Gv thoâng baùo cho caû lôùp veà noäi dung vaø hình thöùc hoaït ñoäng. IV. Tieán haønh hoaït ñoäng: 1. Khôûi ñoäng: Caû lôùp cuøng haùt baøi haùt “Em mô gaëp Baùc Hoà” a. Tuyeân boá lí do: Caùc em thaân meán! Trong thaùng naøy caû nöôùc ñang long troïng höôûng öùng vaø kæ nieäm ngaøy sinh nhaät Baùc. Hoâm nay lôùp chuùng ta toå chöùc buổi thaûo luaän naøy ñeå tìm hieåu veà cuoäc đời vaø söï nghieäp cuûa Baùc. b. Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng: - Thaûo luaän. - Vaên ngheä. 2. Caùc hoaït ñoäng: a. Hoaït ñoäng 1: nghe giôùi thieäu. - Gv giôùi thieäu moät vaøi neùt veà cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp cuûa Baùc Hoà. b. Hoaït ñoäng 2:. Thaûo luaän. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi ñaõ coù ôû phaàn chuaån bò ñeå hs traû lôøi. - Sau moät vaøi em leân traû lôøi caâu hoûi laø nhöõng tieát muïc vaên ngheä caùc toå ñaõ chuaån bò. - Tuyeân döông vaø ñoäng vieân nhöõng em traû lôøi hay vaø bieåu dieãn toát. - Giaùo vieân choát laïi. V. Keát thuùc hoaït ñoäng: Nhaän xeùt keát quaû hoaït ñoäng . CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 BAÙC HOÀ KÍNH YEÂU -------- Tiết 34 5 ÑIEÀU BAÙC DAÏY THIEÁU NIEÂN, NHI ÑOÀNG I/ Mục tiêu giáo dục: - Giúp học sinh phân tích nội dung của 5 điều bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng , biết liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thiếu nhi. - Có thói quen thực hành 5 điều Bac Hồ dạy trong cuộc sống hành ngày , ở gia đình , nhà trường và ở cộng đồng xã hội. - Biết phê phán những thái độ , hành vi trái với lời dạy của Bác, ủng hộ và tán thành đối với những hành vi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy II/ Nội dung và hình thức hoạt động. 1, Nội dung. - Xuất xứ của 5 điều bác dạy. - Những nội dung cơ bản trong 5 điều Bác dạy. - Những ví dụ thực tế về việc thực hiện 5 điều Bác dạy 2, Hình thức hoạt động. - Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi - Biểu diễn văn nghệ. III/ Chuẩn bị hoạt động. 1, Phương tiện hoạt động. - ảnh bác, lọ hoa, khăn trải bàn - Tờ tranh 5 điều Bác dạy. - cây hoa gài câu hỏi về 5 điều Bác dạy. 2, Tổ chức. - Yêu cầu học sinh thực hiện 5 điều bác dạy , suy nghĩ về nội dung của từng điều và tìm những ví dụ thực tế của việc thực hiện 5 điều Bác dạy để chứng minh. - Học sinh tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của 5 điều Bác dạy ( vào thời gian nào? Vì sao bác lại đưa ra 5 điều Bác dạy.? ) - Ban chỉ huy chi đội cùng cán bộ lớp phân công chuẩn bị cây hoa, cắt cánh hoa để ghi câu hỏi , ảnh Bác , lọ hoa , khăn bàn , đồng thời xây dựng chương trình hoạt động và cử người điều khiển , cử ban giám khảo. - GV cho học sinh chuẩn bị câu hỏi xung quanh 5 điều Bác dạy . IV/ Tiến trình hoạt động. - Bạn điều khiển chương trình , nêu lý do hoạt động và giới thiệu ban giám khảo. - Mời 2 bạn lên hái hoa và trả lời câu hỏi . Nếu không trả lời đúng thì ban giám khảo hỏi thêm ý kiến lớp bổ xung. - Xen hoạt động văn nghệ với những bài hát về bác Hồ kính yêu để tạo không khí sôi nổi . V/ Kết thúc hoạt động. - cả lớp hát tập thể bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng “. - Ban giám khảo công bố kết quả thi đua giữa các tổ , tuyên dương thành tích và phát thưởng . - Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp. Duyeät cuûa KT Duyeät cuûa BGH Keá hoaïch HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ LEÂN LÔÙP ========T]T======= THAÙNG CHUÛ ÑIEÅM TIEÁT TEÂN HOAÏT ÑOÄNG 9 Truyeàn thoáng nhaø tröôøng 1 Toå chöùc baàu caùn söï lôùp 2 Noäi quy nhaø tröôøng - Nhieäm vuï hoïc taäp cuûa HS lôùp 2 3 Ca haùt möøng naêm hoïc môùi, möøng thaày coâ vaø baïn beø 4 Tìm hieåu truyeàn thoáng nhaø tröôøng 10 5 Leã giao öôùc thi ñua “Tieát hoïc toát” 6 Vaâng lôøi Baùc daïy, em gaéng chaêm hoïc 7 Hoäi vui hoïc taäp 8 Sinh hoaït vaên ngheä “Baøi ca ñi hoïc” 11 Kính yeâu thaày giaùo, coâ giaùo 9 Phaùt ñoäng thi ñua “Tuaàn hoïc toát, ngaøy hoïc toát” 10 Ñaêng kí thi ñua “Hoa ñieåm 10 daâng taëng thaày, coâ” 11 Sinh hoaït vaên ngheä“ Haùt veà thaày, coâ vaø maùi tröôøng” 12 Thaûo luaän theo chuû ñeà “Tình nghóa thaày troø” 12 Yeâu ñaát nöôùc Vieät Nam 13 Tìm hieåu nhöõng caûnh ñeïp cuûa queâ höông, ñaát nöôùc 14 Thi keå chuyeän lòch söû 15 Tham quan nhaø truyeàn thoáng ñòa phöông 16 Nghe noùi chuyeän veà ngaøy thaønh laäp quaân ñoäi NDVN 1 Giöõ gìn truyeàn thoáng vaên hoùa daân toäc 17 Chuùng em ca haùt “Möøng Ñaûng, möøng xuaân” 18 Ngaøy xuaân vaø truyeàn thoáng vaên hoùa queâ höông em 19 Haùt veà anh boä ñoäi Cuï Hoà 20 Truyeàn thoáng caùch maïng vaø nhöõng neùt ñoåi môùi 2 21 Hoïc taäp nhöõng ñieàu caàn laøm trong ngaøy Teát coå truyeàn 22 Giao löu vaên ngheä “Möøng Ñaûng, möøng xuaân” 23 Tìm hieåu veà ngheà truyeàn thoáng 24 Nghe keå chuyeän veà caùc di tích lòch söû, vaên hoùa... 3 Yeâu quyù meï vaø coâ giaùo 25 Chuùng em haùt ca möøng meï vaø coâ 26 Tìm hieåu veà ngaøy “Quoác teá phuï nöõ 8-3” 27 Nghe noùi chuyeän veà ngaøy thaønh laäp Ñoaøn 28 Chuaån bò tham gia hoäi traïi 26-3 4 Hoøa bình vaø Höõu nghò 29 Thieáu nhi caùc nöôùc laø baïn chuùng ta 30 Cuoäc gaëp gôõ höõu nghò 31 Tình ñoaøn keát höõu nghò 32 Sinh hoaït vaên ngheä “Möøng ngaøy chieán thaéng 30-4” 5 Baùc Hoà kính yeâu 33 Tìm hieåu veà cuoäc ñôøi cuûa Baùc Hoà 34 5 ñieàu Baùc Hoà daïy thieáu nieân, nhi ñoàng 35 Tìm hieåu veà truyeàn thoáng Ñoäi thieáu nieân TPHCM ========T]T=======
Tài liệu đính kèm: