Giáo án Tuần 19 Lớp 2

Giáo án Tuần 19 Lớp 2

TIẾT 2

 TẬP ĐỌC

 CHUYỆN BỐN MÙA

I.Mục tiêu: GDBVMT: Mỗi mùa Xuân , hạ, thu. Đông đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng thêm đẹp đẽ

Đọc rnh mạch tồn bi;biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu

- Hiểu ý nghĩa: Bốn ma xun, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3.

- HS: SGK.

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 19 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1
CHÀO CỜ
.
TIẾT 2
 TẬP ĐỌC
 CHUYỆN BỐN MÙA 
I.Mục tiêu: GDBVMT: Mỗi mùa Xuân , hạ, thu. Đơng đều cĩ vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bĩ với con người. Chúng ta cần cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng thêm đẹp đẽ
Đọc rành mạch tồn bài;biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3. 
HS: SGK. 
III. Các hoạt động
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Ghi tựa bài lên bảng
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
GV đọc mẫu toàn bài:
Chú ý phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật
Đọc từng câu.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong.
Các từ có vần khó: 
 b) Đọc từng đoạn trước lớp.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau:
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài)
e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
TIẾT 2
*Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
 - Câu 2 a)Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? 
 - b)Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
- Câu 3
 - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
Mùa hạ
 * Mùa thu
 * Mùa đông
 Câu 4)Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
 -GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn.
v Luyện đọc.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại
GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS 
 - Thi đọc truyện theo vai.
 - GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
4. Củng cố (3’)
YC HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn dò(1’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ.
HS khá giỏi trả lời được CH 3
................................................................
Tiết 4
 TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ 
I. Mục tiêu
Nhận biết tổng của nhiều số.
Biết cách tính tổng của nhiều số. 
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành toán.
HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ 
3. Bài mới (35’)
Giới thiệu: 
GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng.
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
Ÿ Phương pháp: : Trực quan, thực hành.
a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. 
GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
-GV yêu cầu HS đặt tính nhưng trong quá trình dạy học bài mới, nếu có điều kiện thì GV nên khuyến khích HS tự đặt tính (viết tổng của nhiều số theo cột dọc: Viết số này dưới số kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, rồi kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái)
v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, thực hành.
Bài 1:
GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
 Bài 2:
Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1)
Bài 3:
Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở).
Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
4. Củng cố (3’)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’)
- Chuẩn bị: Phép nhân.
Bài 1( cột 2), 
bài 2 (cột 1,2,3) 
Bài 3(a)
.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết: TRẢ LẠI CỦA RƠI
I. Mục tiêu: GDBVMT: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người đã mất.
- Biết: trả lại của rơi cho người đã mất là người thật thà, được mọi người quý trọng
- Quý trọng những người thật thà, khơng tham của rơi
II. Chuẩn bị
GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu thì”. Phần thưởng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Giới thiệu ngắn gọn và ghi tựa bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp.
 - Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ?
 - Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình huống này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ. Nếu không kịp đưa ngay cho người phụ nữ thì hai bạn có thể đứng chờ hoặc đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ.
* Kết luận:
Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.
v Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Phát phiếu cho các nhóm HS.
GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận:
Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình.
- 
v Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu Thì”
Ÿ Phương pháp: Thực hành. Thi đua.
GV phổ biến luật chơi:
+ Hai dãy chia làm 2 đội. Dãy bìa làm Ban giám khảo.
+ GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng.
4. Củng cố (3’)
HS nêu lại câu ghi nhớ
5. Dặn dò(1’)
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học.
.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1
KỂ CHUYỆN
CHUYỆN BỐN MÙA
Mục tiêu: 
 Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ( BT2)
II. Chuẩn bị
GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ 
3. Bài mới (35’) 
Giới thiệu: GV ghi tựa bài lên bảng
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh. 
 - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
 Kể lại toàn bộ câu chuyện
GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai.
 - GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu.
GV nhập vai người kể.
 - HS nhận xét bạn kể
4. Củng cố (3’)
 - 6 HS dựng lại câu chuyện theo vai.
5. Dặn dò(1’)
Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
Nhận xét tiết học.
HS khá giỏi thực hiện được BT3
.
TIẾT 2 
CHÍNH TẢ
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn văn xuơi.
- Làm được BT2 ( a,b) hoặc 3 ( a, b) hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng con, vở bài tập.
 III. Các hoạt động
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ 
3. Bài mới (35’)
Giới thiệu: (1’)
Chuyện bốn mùa.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
GV đọc đoạn chép.
Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa?
Bà Đất nói gì?
 - Đoạn chép có những tên riêng nào?
Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn.
Chấm, sửa bài.
GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua.
Bài tập 2:
GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
Chọn 2 dãy HS thi đua.
(Trăng) Mồng một lưỡi trai
 Mồng hai lá lúa
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Kiến cánh vỡ tổ bay ra
 Bão táp mưa sa gần tới.
Muốn cho lúa nảy bông to
 Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
Bài tập 3:
Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3.
Chữ có dấu hỏi:
Chữ có dấu ngã:
GV nhận xét – Tuyên dương.
 4. Củng cố (3’)
 - 2 HS lên bảng viết bài các chữ bị sai
 5. Dặn dò(1’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thư Trung thu.
.
TIẾT 3
ÂM NHẠC
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị
 Nhạc cụ
 Bảng lớ ... nhau.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Phương pháp: 
Bài tập 2 (lựa chọn)
GV chọn cho HS làm bài tập 2a
Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, quan sát tranh; viết vào Vở bài tập tên các vật theo số thứ tự hình vẽ trong SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho đúng.
a) 1 chiếc lá ; 2 quả na ; 3 cuộn len ; 4 cái nón
Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
GV chọn cho lớp làm bài tập 3b.
Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập.
GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
b) – thi đỗ, đổ rác	- giả vờ (đò), giã gạo.
4. Củng cố (3’)
2 HS lên bảng viết
 5. Dặn dò(1’)
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3.
Chuẩn bị: Gió.
.................................................................................
TIẾT 2
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
 - Biết nghe và đáp lại lợi chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2).
 - Điền đúng lời đáp vào ơ trống trong đoạn đối thoại
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ (3’) Ôn tập HKI
Kiểm tra Vở bài tập.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’) Ở học kì I, các em đã học cách chào và tự giới thiệu. Bài hôm nay sẽ dạy các em cách đáp lại lời chào, hoặc tự giới thiệu của người khác ntn cho lịch sự, văn hoá.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Bài tập 1 (miệng)
1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
-GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp 
 -Mỗi nhóm làm bài thực hành, cả lớp và GV nhận xét.
 - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
 Bài tập 2 (miệng)
1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra: 1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)?
GV khuyến khích HS có những lời đáp đa dạng. Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai.
Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. 
v Hoạt động 2: Thực hành.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
 Bài tập 3 (viết)
GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
 - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 
4. Củng cố – (3’)
GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự.
 5. Dặn dò(1’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa.
.
 TIẾT 3
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
 - Kể được tên các loại đường giao thơng và một số phương tiện giao thơng.
 - Nhận biết một số biển báo giao thơng
II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông. Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấmghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông.
HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ (3’) Giữ gìn trường học sạch đẹp.
Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
GV nhận xét.
3. Bài mới (32’)
Giới thiệu: 
GV ghi tựa bài lên bảng
v Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông
 Ÿ Phương pháp: Trực quan, động não, vấn đáp..
Bước 1:
Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.
 - Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
Bức tranh thứ 5 vẽ gì?
Bước 2:
Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
Bước 3:
Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
v Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp.
Làm việc theo cặp.
Bước 1:
- Treo ảnh trang 40 H1, H2
- HD HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?
Oâtô là phương tiện dành cho loại đường nào?
- Bức ảnh 2: Hình gì?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt?
Mở rộng:
- Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
- Phương tiện đi trên đường không?
- Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà em biết?
Làm việc theo lớp
- Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói em còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường gì?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương.
- Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô,  Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay.
v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
Bước 1:
 - Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK.
 - Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ:
Biển báo này có hình gì? Màu gì?
Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh?
Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này?
 - Đối với loại biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo này:
 - Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
 - Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để bảo đảm an toàn.
 - Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi nhanh chóng đi qua đường sắt.
Bước 2: Liên hệ thực tế:
 - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy.
 - Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
Kết luận: 
 - Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường.
Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh
 - GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau).
 - HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.
Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng.
GV nhận xét. Tuyên dương.
4. Củng cố – (3’)
Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
5 Dặn dò(1’)
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
Biết được sự cần thiết phải cĩ` 1 số biển báo giao thơng trên đường.
.
TIẾT 4
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng nhân 2.
 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số cĩ kèm đơn vị đo với 1 số.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
 - Biết thừa số, tích
III. Các hoạt động
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ ( 5’) Bảng nhân 2.
Tính nhẩm:
2 x 3 2 x 8
2 x 6 2 x 10
Giải bài 3
GV nhận xét.
3. Bài mới 
+ Giới thiệu:
 Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. 
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 GV hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 
Lưu ý : HS viết vào vở có thể viết thành : 2X3= 6 
- GV nhận xét .
Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
 2 cmx 5 = 10cm 2kg x 4 =8kg 2kgx9= 18kg
 2 dmx 8 = 16dm 2kgx6= 12kg 
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về nhân 2. 
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
Bài 3 : 
- YC HS đọc đề bài.
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
Bài 4 : 
Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống 
- GV cho 2 dãy thi đua
- GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố (3’) 
 YC HS đọc bảng nhân 2 
5 Dặn dò(1’)
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. 
 - Nhận xét tiết học.
Bài 1,
 bài 2, 
bài 3, 
bài 5 ( cột 2,3,4)
6
..
TIẾT 5
SINH HOẠT TẬP THỂ
 1/ Điểm lại tình hình học tập trong tuần: 
 - Đi học đều và đúng giờ
 - trang phục đúng quy định, thường xuyên lao động sân trường và lớp học
 - Học tập bình thường
 - Đọc chậm, viết chậm: Hồng Mai, Thanh Tài, Hậu
 - Biện pháp: Kèm 2 buổi/ tuần
 2/Kế hoạch tuần 20:
 - Tiếp tục soạn giảng tuần 20
 - Nhắc nhở hs đi học đều và đúng giờ
 - Nhắc hs duy trì tiếng trống nhặt rác
 - Nhắc hs ơn lại các bảng nhân
 - Tiếp tục kèm hs yếu
Khối trưởng duyệt
Chuyên môn duyệt 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 19.doc