Toán
29 + 5
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hang, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng một phep tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
31/08/2009 Tuần 4 | Bùi Khắc Minh Lớp 2B KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thöù ba 31 thaùng 8 naêm 2009 Sinh hoaït ñaàu tuaàn Tuaàn 4 Đi học đều đúng giờ Giữ vệ sinh chung Chuaån bò taäp ñaày ñuû khi ñeán lôùp Traät töï ra vaøo lôùp ____________________________________ Toaùn 29 + 5 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết số hang, tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán bằng một phep tính cộng. II. Đồ dùng dạy học. - Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm : - GV cho 2 hs thực hiện phép tính 9 + 6, 9 + 8. - GV cho hs đọc lại các công thức 9 cộng cho một số. 2. Bài mới : A/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu bài học. B/ Giới thiệu phép cộng 29 + 5 - GV nêu bài toán : Có 29 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, các em làm tính gì ? - Lấy mấy cộng mấy ? - GV lấy thẻ 2chục và 9 que rời cài ở hàng trên của bảng gài. - GV tiếp tục lấy 5 que rời cài ở hàng dưới. - GV cho hs tự tìm cách tính. - GV HD cách tính và cách đặt tính. - GV ghi ở bảng 29 + 5 = ? - Phía dưới hình ghi 29 + 5 = - GV hd đặt tính và tính. 29 + 9 cộng 5 bằng 14, + 5 viết 4, nhớ 1. 34 + 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 C/ Thực hành C.1 Bài 1: Tính : 59 79 69 + + + 5 2 3 79 89 9 + + + 1 6 63 - GV cho hs làm vào SGK/16, 2 hs làm bảng lớp. - GV cho hs nhận xét. C.2 Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là : a) 59 và 6 b) 19 và 7 - GV cho hs thực hiện ở bảng con. - GV nhận xét về đặt tính. C.3 Bài 3 : Nối các điểm để có hình vuông : - Hình vuông có mấy cạnh ? - Các cạnh hình vuông như thế nào với nhau ? - Các em hãy cho biết khi vẽ hình vuông các em phải nối mấy đỉnh ? - GV cho hs vẽ vào SGK/16. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV cho hs nêu lại tính miệng bài tính 29 + 5. - Nhắc hs khi đặt tính phải đặt ngay hàng thẳng cột. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem lại bài. - HS thực hiện ở bảng con. - HS đọc lại các công thức 9 cộng với một số. - HS nêu tên bài. - Ta làm tính cộng. - 29 + 5 - HS lấy que và thẻ chục như GV, để trên bàn. - HS tiếp tục lấy 5 que rời để ở hàng dưới. - HS tự tìm cách tính và nêu trước lớp. - HS vừa làm theo vừa quan sát ở bảng lớp. - HS nêu lại cách tính bài toán 29 + 5 bằng miệng. 59 79 69 + + + 5 2 3 64 81 72 79 89 9 + + + 1 6 63 80 95 72 - 2 hs làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/16. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện ở bảng con, 3 hs thực hiện ở bảng lớp. 59 + 6 = 65 19 + 7 = 26 59 19 + + 6 7 65 26 - Hình vuông có 4 cạnh. - Các cạnh của hình vuông đều bằng nhau. - Khi vẽ hình vuông phải nối 4 đỉnh. - HS vẽ vào SGK/16. - HS nêu lại bằng miệng cách tính 29 + 5. ____________________________________ Theå duïc Học động tác chân Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ ___________________________________ Taäp ñoïc Bím tóc đuôi sam I / Mục đích – Yêu cầu : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. HS hiểu : không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(Trả lời được các câu hỏi) II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm : - Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ “gọi bạn”, trả lời câu hỏi về nội bài vừa đọc. 2/ Bài mới : A. Giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ đọc bài tập đọc “Bím tóc duôi sam”. - GV ghi bảng. B. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. B.1/ Đọc từng câu đoạn 1, 2: - GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu theo hàng ngang. - GV chú ý cách phát âm các từ : loạng choạng, ngã phịch.. - GV HD hs phát âm các từ khó : loạng choạng, ngã phịch, vịn, sấn tới. - Bài tập đọc hôm nay có 2 từ mới đó là những từ nào ? B.2/ Đọc từng đoạn trước lớp : - GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1,2 ( 2lượt ) - GV vừa cho hs đọc vừa rút ra các từ mới để hs nêu nghĩa (ở chú thích của bài) - GV hd hs đọc ngắt giọng các câu : Khi Hà đến trường / mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // “Ái chà chà !// Bím tóc đẹp quá ! // - Vì mỗi lần cậu kéo bím tóc, / cô bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch xuống đất. // 2 hs đọc và trả lời câu hỏi bài Gọi bạn. - HS nêu tên bài. - 8 hs hàng ngang đọc nối tiếp nhau 8 câu - HS luyện phát âm các từ khó. - Từ: loạng choạng, ngã phịch. - 2 lượt hs đọc nối tiếp nhau đoạn 1, 2 trước lớp. - HS nêu nghĩa của 2 từ mới có chú thích ở cuối bài. - HS luyện đọc ngắt giọng. Nghỉ giữa tiết B.3/ Đọc từng đoạn trong nhóm 2. - GV giao việc : từng hs trong mhóm 2 đọc từng đoạn, bạn còn lại nhận xét bạn mình. - GV cho 2 nhóm thi đọc trước lớp. - GV nhận xét chung. - GV cho hs đồng thanh đoạn 1,2. C.HD tìm hiểu đoạn 1, 2 - GV cho 2hs đọc lại đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm. - GV cho hs đọc yêu cầu câu 1 : Các bạn gái khen Hà thế nào ? - GV cho hs đọc đoạn 1. - Các bạn gái khen Hà thế nào ? - GV cho hs đọc đoạn 2. - GV cho 1 hs đọc câu hỏi 2. - Vì sao Hà khóc ? HS đọc từng đoạn trong nhóm 2. Một bạn đọc, ba bạn đọc nhẩm theo để nhận xét. - 2 nhóm thi đọc trước lớp. - HS nhận xét. - HS đồng thanh đoạn 1,2 - 2 hs đọc đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm theo. - 2 hs đọc yêu cầu câu 1. - HS đọc đoạn 1 - Ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá ! - HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc câu hỏi 2 . - Vì Tuấn kéo mạnh bím tóc vủa Hà làm Hà bị ngã, cứ như vậy Tuấn vẫn đùa dai. Tiết 2 C./Luyện đọc đoạn 3, 4. - GV cho hs đọc từng câu đoạn 3,4.(7 HS) - GV HD hs rút ra các từ khó, để luyện đọc. D./ Đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3, 4. - GV hd hs rút ra từ mới ở đoạn 3, 4. - Em nào nêu lại nghĩa của từ ngượng nghịu. - GV giải thích từ “đầm đìa nước mắt “là khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt. E./ Đọc từng đoạn trang nhóm 4 - GV giao việc : tuần tự từng hs đọc đoạn 3, sau mỗi lần bạn đọc các bạn khác nhận xét. - GV cho hs thi đọc . - GV nhận xét. G./ HD tìm hiểu đoạn 3,4 - GV cho hs đọc câu hỏi 3. - Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay ? H./ Luyện đọc lại. - GV cho HS thi đọc đồng thanh giữa các nhóm. - GV nhận xét chung . I./ Củng cố dặn dò : - Bạn Tuấn trong truyện đang khen hay đáng chê ? Vì sao ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về đọc lại bài và xem lại nội dung để chuẩn bị kể chuyện cho ngày mai. - 7 HS hàng dọc từ trên xuống đọc nối tiếp từng câu. - HS có thể nêu các từ : ngượng nghịu, phê bình. - 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3, 4 (2 lượt ) - HS nêu từ mới :ngượng nghịu, phê bình. - HS nêu : ( vẻ mặt, cử chỉ ) không tự nhiên. - HS cùng đọc đoạn 3,4 trong nhóm 4. - HS thi đọc ( 2 hs đại diện cho 2 nhóm ) - HS nhận xét - HS đọc câu hỏi 3 : Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? - HS trả lời : Khen bím tóc hà rất đẹp. - Vì Hà vui, tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, kg buồn vì sự trêu chọc. - HS thi đọc đồng thanh theo nhóm ( 2 nhóm ) - HS nhận xét chọn nhóm đọc hay. - Đáng khen mà lại đáng chê. Vì bạn ác với bạn, đáng khen vì bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Phải đối xử tốt với bạn. Đặc biệt là các bạn nữ. _________________________________________________________________________ Thöù ba ngaøy 1 thaùng 9 naêm 2009 Keå chuyeän Bím tóc đuôi sam 1. Mục tiêu : - Dựa vào tranh kể lại được đoạn 1, 2 của câu chuyện.(BT1) , bước đầu kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình. - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. 2. Đồ dùng dạy học : - Tranh và trang phục(nếu có) 3. Các hoạt động dạy và học I/ Kiểm - GV cho 3 hs nối tiếp nhau kể phân vai lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ” - GV nhận xét đánh giá. II/ Bài mới 1./ Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu. 2/ Hướng dẫn kể chuyện a/ Kể từng đoạn theo tranh. - GV cho hs đọc yêu cầu câu 1. - GV HD hs nêu tóm tắt n /d tranh @ Tranh 1: - GV hd nêu n/d chính của tranh. - Hà nhờ mẹ làm gì ? - Hai bím tóc đó như thế nào ? - Các bạn nữ nói gì khi thấy bím tóc của hà ? @ Tranh 2 : - Tuấn trêu chọc Hà như thế nào ? - Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết quả gì? - GV gọi 2 hs kể từng đoạn theo tranh. - GV nhận xét. - GV cho hs kể trong nhóm 3. - GV cho hs thi kể trước lớp. ( 2 nhóm ) - GV nhận xét chung. b/ Kể lại đoạn 3. - GV cho hs kể bằng lời của mình. - GV cho hs kể đoạn 3 bằng lời của mình trong nhóm 2. - GV cho hs kể trước lớp. 3/ Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cho hs kể theo vai. - GV phân vai : Câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam “ có những nhân vật nào ? - GV nhận xét chung, khuyến khích những hs kể nhập vai. III. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. 3 hs kể phân vai lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ” - HS đọc yêu cầu câu 1. - tết cho 2 bím tóc. - Hai bím tóc nhỏ xinh, mỗi bên có buộc một cái nơ. - Các bạn nữ reo lên : Ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá ! - Sấn tới kéo bím tóc của Hà xuống. - ngã phịch xuống đất và òa khóc. - 2 hs kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - HS kể theo tranh trong nhóm 2. - 2 nhóm hs thi kể trước lớp. - các nhóm còn lại nhận xét chọn ra nhóm kể hay nhất. - HS kể lại bằng lời của mình. - HS kể lại đoạn 3 bằng lời của mình trong nhóm 2. - HS kể lại trước lớp. - HS kể phân vai. - người dẫn chuyện, thầy giáo, Hà. Toaùn 49 + 25 I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh trình chiếu. - Ghi sẵn nội dung bài tập 2 trên bảng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Kiểm : - GV cho hs đặt tính và tính bài : 69 + 3, 39 + 7. . - GV nhận xét. 2. Bài mới : A. Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu. B. Giới thiệu phép cộng 49 + 25. - GV nêu bài toán: Có 49 q ... ên làm việc mẹ đã dặn. Em đùa nghịch, va phải một cụ già. - GV cho hs đóng vai theo 3 tình huống. - GV cho hs trình diễn trước lớp. - GV nhận xét C/ Bài 3 : Hãy nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp : - GV treo tranh và cho hs nêu nội dung tranh. - Tranh 1 : Tranh vẽ gì ? - Kh nhận quà bạn nhỏ phải nói gì ? Em hãy nói giúp bạn khi nhận quà. - Tranh 2 : Tranh vẽ gì ? - Theo các em bạn Tuấn sẽ xin lỗi như thế nào ? - GV cho hs đóng vai theo các tình huống. - GV nhận xét chung. D/ Bài tập 4: Nói những câu về một trong hai bức tranh ở bài tập 3. - GV cho hs thực hành nhóm 4. - GV cho 1 nhóm thực hành trước lớp. 3 Củng cố - Dặn dò : - GV cho 2 hs lên thực hành lại nói lời cảm ơn hay lời xin lỗi. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà thực theo yêu cầu đã học. - 1 hs kể . - HS nêu tên bài. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận trong nhóm 2 để nói lời cảm ơn. - HS thực hành nói lời cảm ơn. - a) Cảm ơn bạn. Cảm ơn bạn nhé! Mình cảm ơn nhiều, bạn thật tốt, không có bạn thì mình ướt hết. - b) Em cảm ơn cô ạ! Em xin cảm ơn cô ạ! - c) Anh chị cảm ơn em. Em ngoan quá, anh cảm ơn em. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận trong nhóm 2 để đóng vai. - 3 cặp hs thực hành trước lớp. - HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranhđể nêu nội dung. - Bạn nhỏ đang nhận quà của bố, mẹ. - HS nói lời cảm ơn : Con cảm ơn mẹ, con gấu bông đẹp quá ! - vẽ Tuấn làm vỡ lọ hoa, cậu đang xin lỗi mẹ. - Thua mẹ. Con xin lỗi mẹ vì con lỡ làm vỡ bình hoa. Con hứa sẽ không nghịch như vậy nữa. - HS đóng vai : Tranh 1 : Mẹ : Hôm nay sinh nhật con, mẹ tặng cho con con gấu bông này. Tranh 2 : Mẹ : ( cười ) Mẹ tha lỗi cho con rồi đấy. Lần sau, nên cẩn thận hơn. - HS thực hành trong nhóm 4. Hôm nay, đến sinh nhật của Nam. Mẹ tặng con con gấu bông này. Nam nói : “ Con cảm ơn mẹ, con rất thích nó. “ _______________________________ Toaùn 28 + 5 I. Mục tiêu : Giúp hs + Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. + Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. + Biết giải toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng cài, que tính. III. Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm : 1 hs đọc bảng cộng 8. 2 hs tính nhẩm : 8 + 5 + 3 8 + 4 + 2 - Kiểm tra VBT. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu : GV nêu mục tiêu. b) Gới thiệu phép cộng: 28 + 5 - Nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que ? - Để có được 33 que em làm thế nào ? - Em làm cách nào để tính 9 + 5. - Ngoài các cách các em đã nêu, thầy sẽ HD các em nhẩm như sau. - GV hd hs cách tính trên bảng gài như sách giáo khoa. 28 + 5 = ? 28 + 5 = 33 28 * 8 cộng 5 bằng 13, + viết 3, nhớ 1. 5 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 33 d/ Luyện tập d.1) Tính : 18 38 58 + + + 3 4 5 38 79 19 + + + 9 2 4 - GV cho hs làm vào SGK/15 - GV cho hs đọc kêt quả. d.2) Tính : (dành cho HS khá, giỏi) 38+5 18+7 28+9 51 43 47 25 48+3 78+7 39+8 - GV cho làm vào SGK/20. - GV cho hs đọc kết quả. - GV nhận xét chung. d.3) Có 18 con gà và 5 con vịt. Hỏi cả gà và vịt có bao nhiêu con ? - GV tóm tắt : + Gà : 18 con + Vịt : 5 con + cả gà và vịt : con ? - Muốn biết cả gà và vịt có bao nhiêu con các em làm như thế nào ? - Lấy số con gì cộng với số con gì ? - Câu lời giải ghi như thế nào ? - GV cho 1 hs làm bảng lớp, còn lại làm vở nháp. - GV nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò : - GV cho hs tính miệng bài 48 + 6, 58 +7. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu tên bài. - Có tất cả 33 que. - Lấy 28 + 5 = 33 que - HS dùng que tính để tính. - HS thực hiện theo. - HS nêu lại cách tính miệng 28 + 5 - HS đọc yêu cầu của bài. 18 38 58 + + + 3 4 5 21 42 63 38 79 19 + + + 9 2 4 47 81 23 - HS làm vào SGK/20 - HS đọc kết quả. 38+5 18+7 28+9 51 43 47 25 48+3 78+7 39+8 - HS làm vào SGK/20 - HS đọc kết quả - HS nhận xét. - HS đọc bài toán. - Làm tính cộng. - Số con gà cộng với số con vịt. - Cả gà và vịt có số con là : - Số con gà và vịt có tất cả là : - 1HS làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/15. Giải Số con gà và vịt có tất cả là : 18 + 5 = 23 ( cây ) Đáp số : 23 cây - HS tính miệng. ____________________________________ Thuû coâng Gấp máy bay phản lực ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu : - HS biết cách gấp máy bay phản lực. - HS gấp được máy bay phản lực. - HS khéo tay gấp được máy bay phản lực với nếp gấp thẳng, phẳng. Máy bay sử dụng được. II. Chuẩn bị : - Mẫu máy bay phản lực. - Quy trình gấp. - Giấy màu thủ công. III. Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm : Gấp tên lửa - GV cho 2 hs lên gấp lại tên lửa. - GV nhận xét đánh giá. 2/ Bài mới 2.1/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu. 2.2/ Ôn lại cách gấp. - GV cho hs nêu lại quy trình gấp. 2.4/ HS thực hành. - GV cho hs thực hành trong nhóm 2. - GV chọn một số SP nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò : - GV cho hs nêu lại các bước gấp máy bay phản lực. - Dặn hs về tập gấp lại. - GV nhận xét tiết học. - 2 hs lên gấp lại tên lửa. - HS nêu lại tên bài. - HS nêu cácbước : + Bước 1 : Gấp và tạo mũi, thân, cánh máy bay. + Bước 2 : Tạo máy bay phản lực. - HS quan sát. - HS lên thực hành. - HS thực hành trong nhóm 2. _________________________________ AÂm nhaïc Học hát : Bài xòe hoa Dân ca Thái Lời mới : Phan Duy I/ Mục tiêu : Biết đây là bài hát dân ca.(HS khá giỏi biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc) Biết hát theo giai điệu và lời ca. Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.(HS khá, giỏi biết gõ đệm theo phách, theo nhịp) II/ Chuẩn bị : Nhạc cụ quen dùng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra bài cũ : - GV cho cả lớp hát lại bài “ Thật là hay “ - GV cho hs hát gõ đệm theo phách. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới. a) Giới thiệu: - GV nêu Mục tiêu bài học. b) Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Xòe hoa” - GV hát mẫu. - GV thổi kèn cho hs nghe giai điệu của từng câu. + Câu 1 : Đồ, Fa – Lá – Sol / Sol, Sol – Lá / Rề, Fa – Fa. + Câu 2 : Sol, Lá, Sol, Fa, Rê, Đồ - Đồ. + Câu 3 : Sol, Lá, Rề / Fa, Sol / Fa – Rê. + Câu 4 : Sol, Lá, Sol / Fa, Rề / Đồ - Fa . - GV dạy hát từng câu. - GV cho hs hát cả bài. c) Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm. - Nhịp 2/4 có 2 nhịp, 4 phách. Nhịp 1 ở phách mạnh, nhịp 2 ở phách yếu. - GV làm mẫu. - GV gõ nhịp cho cả lớp gõ theo. - Lần 1 : GV gõ chậm không ghép với lời ca. - Lần 2 : GV gõ nhịp ghép với lời ca. - Lần 3 : GV cho cả lớp gõ nhịp và hát. - GV cho hs biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. d. Hoạt động 3: Sử dụng nhạc cụ gõ. - GV cho từng nhóm hát gõ đệm theo phách. 3. Củng cố - Dặn dò : - Bài hát hôm nay các em hát thuộc thể loại gì? - GV cho hs hát lại bài kèm gõ đệm theo phách. - GV nhận xét tiết học. - Cả lớp hát – 2 hs hát lại. - HS hát và gõ đệm theo phách. - HS nghe và nhẩm theo. - HS nghe. - HS hát theo từng câu. - Cả lớp hát, từng dãy hát. - HS quan sát. - HS làm theo GV. - HS biểu diễn trước lớp. - HS theo từng nhóm gõ đệm theo phách. - Bài hát thuộc loại dân ca Thái. - Từng dãy, cả lớp hát. _________________________________ Sinh hoaït lôùp Tuaàn 4 1/ Kieåm ñieåm tuaàn 3: - Hoïc taäp: .................................................................................................................................................. - Duy trì sæ soá: .................................................................................................................................................. - Traät töï: + Trong lôùp: .................................................................................................................................................. + Ngoaøi lôùp: .................................................................................................................................................. - Theå duïc: .................................................................................................................................................. - Veä sinh: + Veä sinh thaân theå: .................................................................................................................................................. + Veä sinh lôùp hoïc: ................................................................................................................................................... - Veà ñöôøng: ................................................................................................................................................... 2/ Höôùng khaéc phuïc: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... 3/ Tuyeân döông – Pheâ bình: - Tuyeân döông taäp theå: ................................................................................................................................................... - Tuyeân döông caù nhaân: ................................................................................................................................................... - Pheâ bình: ................................................................................................................................................... 4/ Coâng vieäc tuaàn 5: ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Duyeät HPCM Duyeät TCM HOÀ PHI GIAO
Tài liệu đính kèm: