Giáo án Tổng hợp môn Tuần 4

Giáo án Tổng hợp môn Tuần 4

Tuần 4 Tập đọc : Bím tóc đuôi sam

I. Mục tiêu :

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi SGK).

II. Đồ dùng dạy học : GV : câu dài : Khi Hà đến trường đẹp quá!

 Vì vậy, . xuống đất.

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Tập đọc : Bím tóc đuôi sam
NS : 11/9/2010
Thứ hai
NG : 13/9/2010
I. Mục tiêu :
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học : GV : câu dài : Khi Hà đến trườngđẹp quá!
 Vì vậy,. xuống đất.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : 3 HS đọc thuộc đoạn cuối bài Gọi bạn + câu hỏi 1, 2/SGK
2. Bài mới
 Giới thiệu bài : Quan sát tranh vào bài lung khởi
 Tiết 1
 HĐ1 : Luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - Luyện đọc từ khó : loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu, oà khóc. (HSY,TB)
 - Luyện đọc từng câu nối tiếp.
 GV nhắc HS đọc đúng các câu thể hiện giọng nói của từng bạn
 - Hdẫn HS đọc các câu dài ; chú ý : Câu Ái chà chà (đọc nhanh, cao giọng hơn ở lời khen)
 - Luyện đọc đoạn + kết hợp đọc chú giải
 - Luyện đọc theo nhóm 4
 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 ; đọc thầm đoạn 3 ; đọc nhóm đôi đoạn 4.
 GIẢI LAO : 4’
 Tiết 2
 HĐ2 : Tìm hiểu bài
 - Câu 1/SGK : 1 HSY đọc
 + Đọc thầm đoạn 1 và 2
 + Trả lời câu 1 : dành HSTB
 + Giải thích Sấn tới : nhào tới (giải thích bằng hành động)
- Câu 2/SGK : Đọc to đoạn 2
 + 2 HSTB trả lời
 + Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn ? (cả lớp) 
 Đó là những trò nghịch ác, không tốt với bạn. Khi chơi các bạn nam cần phải biết tôn trọng bạn. Liên hệ một số bạn hay chọc bạn gái trong lớp.
 - Đồng thanh đoạn 3
 + Câu 3/SGK :
+ Giải thích : nước mắt đầm đìa : khóc nhiều nước mắt ướt đẫm mặt.
 + Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay ? 
- Đọc nhóm 2 đoạn 4
 + Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì ?
 Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen ?
→ Khi trêu đùa bạn, nhất là bạn nữ, các em không được đùa dai, nghịch ác. Khi biết mình sai, phải chân thành nhận lỗi. Là HS, ngay từ nhỏ, các em cần học cách cư xử đúng đắn.
 * Đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? Từ cô cho trước đó là Tuấn ..(HSG)
 * Tìm những từ chỉ sự vật có ở đoạn 4 
 - 2 HSG đọc toàn bài
 Câu chuyện trên nói lên điều gì ?
HĐ3 : Luyện đọc phân vai
 - Mỗi nhóm 5 em đọc phân vai
 - GV gọi 3 nhóm đọc
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò
-Về nhà đọc bài và trả lời lại các câu hỏi có ở SGK. Học thuộc lòng đoạn 1,2.
- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. Các bạn còn lại nhận xét.
- HS mở sách quan sát tranh.
- HS theo dõi cô đọc
- Đọc từ khó : cá nhân, đồng thanh
- Tham gia đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc câu dài : cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh.
- Luyện đọc đoạn : 4 HSK đọc + kết hợp phần chú giải SGK.
- Các nhóm tham gia luyện đọc
- Đọc cá nhân theo nhóm (3 nhóm), mỗi nhóm chọn 1 em đọc (2 nhóm)
- Đọc theo yêu cầu của cô
- HS tham gia tập bài thể dục chuyển tiết
- 1 HS đọc, cả lớp thầm câu hỏi
- Cả lớp thầm đoạn 1 và 2
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Thầm câu hỏi 2 - 1 HSG đọc
- Tuấn kéo tóc Hà mạnh quá
- HS tự do phát biểu
- HS lắng nghe
- Cả lớp đồng thanh đoạn 3
- 1 HSTB đọc - Thầy khen hai bím tóc của Hà đẹp
-HS lắng nghe
- Vì nghe thầy khen Hà thấy vui mừng và tự hào về mái toc đẹp, trở nên tự tin, không buồn nữa.
-1 nhóm đọc
- Đến trước mặt Hà để xin lỗi.
- Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn, đáng khen là vì khi thầy phê bình thì Tuấn đã chân thành xin lỗi bạn Hà.
- HS lắng nghe.
- Tuấn là một học sinh nghịch ngợm.
- Tuấn, Hà, thầy giáo, tóc, bạn gái
- HS đọc, cả lớp theo dõi
- Không nên nghịch ác với bạn, cần đói xử tốt với bạn.
- HS tham gia đọc phân vai
- Các nhóm được gọi tham gia đọc, các nhóm còn lại nhận xét.
- 2 HSG đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
Tuần 4
Toán : 29 + 5
NS : 11/9/2010
Thứ hai
NG : 13/9/2010
I. Mục tiêu :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
 - Biết số hạng, tổng.
 - Biết nối các điểm cho sẵn để trở thành hình vuông.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học : 3 chục 1 bó que tính và 14 que rời. Bảng 9 + 5
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Bcon : Tính : 9 + 6 + 3 =
 - GV đính bảng 9 + với 1 số
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Giới thiệu phép cộng 29 + 5
 - Có 29 que tính (2 bó 1 chục và 9 que rời), thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
 - Có 29 que tính (2 bó 1 chục và 9 que), vậy làm thế nào để có 30 que ?
 - 30 que ta bó lại thành ? 1 chục.
 - Vậy lấy đi 1 que ở 5 que. Vậy ta còn ? que rời ?
 - 3 chục và thêm 4 que rời, vậy ta có tât cả bao nhiêu que ?
+
 - GV hdẫn HS cách đặt tính và tính như SGK. 29
 5
HĐ2 : Thực hành
 Bài 1/18 VBT : Tính (thực hiện 3 cột đầu)
 Bảng con ; 79 + 3 và 19 + 4 , còn lại làm vở (chú ý Mến và TVy cách ghi kết quả)
 Bài 2/18 VBT : Đặt tính rồi tính, biết trước số hạng : 29 và 8, vậy đâu là số hạng (HSTB↓), đề bài yêu cầu tìm gì ?
 Bài 3/18 VBT : 
 - Thực hiện hình thức bút đàm (chú ý HSY,TB) - HĐN2 tìm cách giải bài toán.
 Bài 4/18 VBT : Nối các điểm để có hình vuông. HSG : nối các điểm để có 2 HTG
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
 - Trò chơi : Ai nhanh hơn : 69 + 9
 - Về nhà làm các btập còn lại của bài 1, 2.
- HS thực hiện bảng con.
- 3 HSY đọc, cả lớp qsát ; đồng thanh 1 lần.
- HS trả lời bằng nhiều phương án.
- Lấy 1 que ở 5 que còn lại.
- 3 bó một chục.
- Còn 4 que rời.
- Có tất cả 34 que.
- HS tự nêu cách cộng (HSG), HSY nhắc lại cách cộng, cả lớp đồng thanh 1 lần.
- HS thực hiện bảng con 2 bài, còn lại làm VBT. 2 HS lên bảng thực hiện các bài còn lại.
- HS thầm yêu cầu đề.
- 29 và 8 là số hạng, đề bài yêu cầu tìm tổng. - 2 HSTB lên bảng thực hiện.
- Đồng thanh đề toán
- HS thực hiện theo yêu cầu của cô.
- HS thực hiện vào VBT, 1 HSK lên bảng thực hiện.
-Làm việc cá nhân
-1 HSTB th/hiện YC1, 1 HSG th/hiện YC2.
- HS thực hiện bảng con.
Tuần 4
Toán : 49 + 5
NS : 11/9/2010
Thứ ba
NG : 14/9/2010
I. Mục tiêu :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học : 7 bó 1 chục que tính và 14 que rời.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : 1 HS lên bảng làm : 
 89 + 1 = ? 
 Bảng con : 49 + 7 = ?
2. Bài mới :
 HĐ1 : Giới thiệu phép cộng 49 + 25
 - Có 49 que tính, thêm 25 que nữa, vậy có tất cả ? que tính. (Thực hiện giống 29 + 5)
 - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện.(chú ý HSY)
 - Nêu cách thực hiện bài toán.
 HĐ2 : Thực hành
 Bài 1/19 VBT : Đặt tính rồi tính (thực hiện 3 cột đầu).
 29 + 35 = ? Vậy 29 và 35 gọi là gì ? Ta đi tìm thêm gì ?
 Bài 3/19 VBT : 
 - Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
 - Hdẫn HS cách tóm tắt bài toán bám vào yêu cầu bài toán.
Tóm tắt : 2A : 29 HS ? HS
 2B : 29 HS 
 * Bài 4/VBT : Nhìn sơ đồ viết phép tính (HSG)
 HĐ3 : Củng cố - Dặn dò 
 - Chọn ý đúng nhất : 66 + 29 = ?
  85  95  90
 - Về nhà làm bài tập 1 còn lại, bài 2/ 19 VBT
-Cả lớp chấm Đ – S.
- HS thực hiện bảng con.
- HĐN2 tìm kết quả cho bài toán 
- HS thực hiện bảng con.
- 3 HS nêu, cả lớp đồng thanh 1 lần.
- HS thực hiện bảng con bài : 29 + 35 ; còn lại làm VBT.
 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp chấm Đ – S.
- Đồng thanh yêu cầu đề.
- 2A có 29 HS, 2B có 29 HS.Cả hai lớp ? HS.
- HS làm VBT, 1 HS lên bảng thực hiện.
- HSG làm thêm.
- HS ghi kết quả đã chọn vào bảng con : 95
Tuần 4
Chính tả : (TC)
 Bím tóc đuôi sam
NS : 11/9/2010
Thứ ba
NG : 14/9/2010
I. Mục tiêu : 
 - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
 - Làm đúng BT2 ; BT(3)a SGK.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài chính tả Bạn của Nai Nhỏ.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : (4’) lang thang, gọi hoài, héo (khô)
2. Bài mới : 
 HĐ1 : (28’) Hướng dẫn tập chép
 * Hdẫn HS chuẩn bị (6’)
 - GV đính bảng phụ - đọc
 - Bài chính tả có mấy câu ?
 - Chữ đầu câu viết như thế nào ? 
 - Bài chính tả có những dấu câu gì ?
- Chữ nào được viết hoa trong bài ? Vì sao ?
 - Hdẫn HS viết những tiếng khó : bím tóc, đầm đìa, ngước.
 * HS chép bài vào vở : (17’) chú ý tư thế ngồi, vở, cách cầm bút của HS. (Lưu ý HS phải trình bày đúng lời thoại của nhân vật).
 * Chấm chữa bài : (5’)
 - GV đọc lại lần 2
 - HS đổi vở chấm, GV kết hợp chấm bài từ 5 – 7 em.
 HĐ2 : (7’) Hdẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2 : 
 - Đọc đề
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
 Bài 3a/SGK : 
 Chú ý nhìn tiếng đã cho để điền đúng tiếng còn lại.
 HĐ3 : (1’) Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà chép lại lỗi sai vào vở rèn chữ.
- HS viết bảng con
- HS quan sát và theo dõi cô đọc.
- 2 HSTB trả lời.
- 2 HSTB↓ trả lời.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu hỏi.
- Hà - Tên của bạn.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS nhìn bài của mình, kết hợp nhìn lên bảng kiểm tra lại bài viết.
- HS đổi vở chấm
- 1 HSG đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm.
- yên ổn, cô tiên, chim yển, thiếu niên.
- 2 HSY đọc lại đáp án đúng.
- 1 HSK đọc đề, cả lớp thầm đề.
- HS làm việc cá nhân.
- HS lắng nghe.
Tuần 4
 Tập viết : Chữ hoa C
NS : 11/9/2010
Thứ ba
NG : 17/9/2010
I. Mục tiêu :
 Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học : Chữ hoa C - Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Viết chữ B, Bạn – chú ý độ cao các con chữ
2. Bài mới : 
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa
 - Hdẫn HS quan sát và nhận xét chữ C.(GV đính chữ mẫu C)
 + Chữ C cao mấy dòng li ?
 + Chữ C gồm mấy nét ?
 + GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu :
(Cách hdẫn như SGV)
C 
 + GV hướng dẫn HS viết bóng trước.
 + HS viết bảng con chữ C. (nhận xét cách viết và quy trình viết).
HĐ2 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
Chia ngọt sẻ bùi
+ Đọc câu ứng dụng.
 Giải thích câu ứng dụng : Thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
 + Những con chữ nào viết 1 li ? 1,5 li ? 2 li ? 2,5 li ?
 + GV viết mẫu chữ Chia : Điểm ĐB của chữ h chạm phần cuối nét cong của chữ c
 - HDẫn viết chữ Chia : Viết bóng, b.con
HĐ3 : HS viết vào vở (chú ý tư thế ngồi, vở, cách cầm bút). GV nhắc HS viết giống phần mục ... quả là 13 : Gộp 8 que với 2 que bó thành 1 chục que tính, 1 chục que tính còn lại với 3 que là ? que. Từ đó ta có phép tính (Ycầu HS đặt tính rồi tính)
 - Nêu cách thực hiện, GV ghi bảng.
 HĐ2 : Hdẫn HS lập bảng cộng 8
 HS nêu bất kì 8 cộng với một số nào trong dãy số tự nhiên từ 0 – 9. HS nêu, GV ghi bảng. Tổ chức cho HS đọc thuộc.
 HĐ3 : Thực hành
 Bài 1/21 VBT : Tính nhẩm → Tổ chức cho HS tham gia trò chơi truyền điện.
 8 + 5 và 5 + 8 - nhận xét kết quả bài toán
 8 + 5 = 5 + 8 → Đây là t/chất giao hoán
 Bài 2/21 VBT : Tính
 Lưu ý HS viết số cho thẳng cột
Bài 4/21 VBT : 
 - Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
 Bài 5/VBT : dành HSG
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò
 - Đọc lại bảng 8 cộng với một số
 - Về nhà làm bài tập 3, 5/VBT
- 1 HS lên bảng thực hiện
- HS làm bảng con.
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 8 + 5 = 13.
- HS thực hành theo cách cô hdẫn.
+
- HS tự đặt tính để tính 8
 5
 13
- HS nêu, 2 HSY nhắc lại.
- 8 + 1 = 9 ; 8 + 2 = 10 ; 8 + 3 = 11.
- HS tham gia chơi
- Bằng nhau
- HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp đồng thanh đề toán
- Có : 8 tem ? tem
 Thêm : 4 tem 
- HS giải vào vở, 1 HSTB làm bảng.
- HSG làm thêm bài 5.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
Tuần 4
Chính tả : 
Nghe viết : TRÊN CHIẾC BÈ
NS : 11/9/2010
Thứ năm
NG : 16/9/2010
I. Mục tiêu : 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
 - Làm được bài tập 2, BT3a
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Đánh vần : đầm đìa, ngước
2. Bài mới :
b. HĐ1 : Hdẫn nghe viết
 * GV đọc mẫu bài chính tả lần 1
 - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
 - Bài chính tả có những chữ nào được viết hoa ?
 - Vì sao những chữ đó được viết hoa ?
 - Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào ?
-Phân tích viết đúng : ngao du, trong vắt, lá bèo sen.
-Viết bảng con : trong vắt, lá bèo sen.
 * GV đọc, HS viết : Kiểm tra tư thế ngồi, viết, vở.
 * GV đọc lần 2, HS dò theo
 - Đổi vở chấm – GV chấm bài.
HĐ2 : Hdẫn làm bài tập
 Bài 2/37 SGK : Tìm 3 chữ có iê, yê
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai tìm nhanh hơn.
 Hình thức chơi là nối tiếp nhau trong tổ. Tổ nào tìm nhiều và đúng là tổ đó thắng.
 Bài 3/37 SGK : HSK,G làm bài này
 Phân biệt cách viết các chữ in đậm.
 GV gợi ý cho HS khi nào viết dỗ (trong dỗ em), khi nào viết giỗ (trong đám giỗ)
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà làm các bài tập còn lại và tập chữa lại các lỗi sai.
- HS đánh vần.
- HS lắng nghe.
- Đi ngao du thiên hạ.
- Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng
- Vì đó là những chữ đầu bài, đâud câu, hoặc tên nhân vật.
- Viết hoa và lùi vào một ô.
- HS đánh vần ; cá nhân, đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- HS viết
- HS dò theo cô.
- Đổi vở chấm bạn
- HS tham gia chơi
- HS làm vào vở.
- HS lắng nghe.
Tuần 4
 Tập làm văn : CẢM ƠN, XIN LỖI
NS : 11/9/2010
Thứ sáu
NG : 17/9/2010
I. Mục tiêu : 
 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
 - HSK, G làm được bài tập 4 (viết lại những câu đã nói ở BT3).
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : 2, 3 HS đọc danh sách trong một nhóm học tập của em.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Vào bài trực tiếp
b. HĐ1 : Thực hành
 Bài 1/17VBT : Nói lời cảm ơn của em trong các trường hợp sau : (thực hành miệng) – chú ý HSY
 - GV gọi các nhóm lên thực hành : 1 em nêu tình huống, 1 em nói lời cảm ơn.
 VD : Tình huống mượn áo mưa : May quá, không có bạn thì mình ướt hết rồi.
 Bài 2/17 VBT : Nói lời xin lỗi (HS thực hành miệng)
 Chú ý khi nói lời xin lỗi thì người có lỗi phải có thái độ thành thật.
 VD : Khi giẫm chân bạn thì nói : Ôi ! tớ thành thật xin lỗi cậu. 
 Bài 3/17 VBT : Hãy nói 2, 3 câu về nội dung bức tranh
 - Khai thác nội dung đề bài
 - Quan sát tranh, xem tranh vẽ gì ?
 Tranh 1 vẽ gì ? Tranh 2 vẽ gì ?
 Chú ý khi nói về nội dung tranh cần có lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
 * HSG, K : viết 2, 3 câu về nội dung bài tập 3
 - Giáo dục HS khi làm việc gì sai cần xin lỗi, khi nhận được gì thì cần cảm ơn.
HĐ2 : Củng cố - Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 1, 2/VBT
- HS đọc, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2 để nói lời cảm ơn phù hợp với tình huống.
- HS bình chọn nhóm nói lời cảm ơn hay nhất.
- 2 em cùng bàn tham gia thảo luận.
- Từng nhóm lên thực hành nói lời xin lỗi trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 : Mẹ tặng cho con một con gấu.
- HĐN4 : dựa vào nội dung tranh nói 2, 3 câu ngắn gọn phù hợp với nội dung tranh.
- HSK,G viết vào vở
Tuần 4
 Toán : 28 + 5
NS : 11/9/2010
Thứ sáu
NG : 17/9/2010
I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học : GV, HS : 2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời ; GV : bảng gài que tính. 3 bảng phụ viết bài tập 2/VBT
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Bài 4/19 SGK : (HSK)
 - Cả lớp : (BC) 4 + 8
 - GV đính bảng 8 + với một số
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Giới thiệu phép cộng 28 + 5
 - Có 28 que tính thêm 5 que nữa, hỏi có tất cả ? que.
 - GV hdẫn HS thực hiện trên bảng cài : gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que) được 1 chục que, và còn 3 que rời ; 2 chục que thêm 1 chục que là ? que, lại thêm 3 que rời vậy có tất cả ? que.
 - GV hdẫn HS đặt tính viết và tính từ trái sang phải. 
+ GV ghi bảng cách thực hiện
 HĐ2 : Thực hành
 Bài 1/22 VBT : Tính
 - 28 + 3 ycầu HS nêu cách thực hiện.
 Bài 3/ 22VBT : Đọc đề.
 - Thực hiện hình thức bút đàm, cho HSK,G tự tóm tắt ngoài vở nháp.
 - Chú ý HS cách ghi đơn vị
 Bài 4/22VBT : Vẽ đoạn thẳng
 Tự đặt thước, tìm trên vạch chia cm để vẽ : Đặt thước, đánh dấu điểm chia vạch 0cm, 5cm, dựa vào thước dùng bút nối.
Chú ý HS đặt thước cho thẳng.
 HĐ3 : Củng cố, dặn dò 
- Tổ chức cho HS lên chơi Nối phép tính với kết quả (BT2) ; GV đính bảng phụ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3/SGK
-1 HS viết phép tính, nêu miệng lời giải.
- Cả lớp làm
- HSY đọc, cả lớp đồng thanh một lần.
- HS lắng nghe đề toán
- HS tìm kết quả phép tính qua thao tác trên que tính, theo gợi ý của GV. (HĐN2)
+
- HS tự đặt tính và tính : 28
 5
 33
HS nêu cách thực hiện 
- Bảng con ; nêu lại cách thực hiện.
-3 HSTB lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở xong HS đổi vở nhau chấm.
- 1HSY đọc đề toán, cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện theo yêu cầu của cô.
- HS tự thực hiện
- HS tham gia chơi ; mỗi tổ chọn 1 bạn TB lên tham gia
Tuần 4
Kể chuyện : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
NS : 11/9/2010
Thứ sáu
NG : 17/9/2010
I. Mục tiêu :
 - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1 và 2 của câu chuyện (BT1), bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).
 - Kể nối tiếp lại từng đoạn của câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : 3 HS kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ. 
2. Bài mới : 
 HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện
 * Kể lại đoạn 1 và 2 (theo 2 tranh minh hoạ)
 - Quan sát từng tranh SGK, nhớ lại nội dung của đoạn 1 và 2 để kể câu chuyện. Gợi ý cho nhóm HSY :
 + Hà có bím tóc ra sao ? Khi đến trường các bạn gái reo hò thế nào ? (Tranh 1)
 + Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào ? Việc làm của Tuấn dẫn đến hậu quả gì ?
 - HS tham gia kể theo nhóm 2 theo tranh
- HS kể cá nhân (HSY chỉ cần kể đúng theo nội dung tranh là tốt rồi)
 - Kể cá nhân theo nhóm 4
 * Kể lại đoạn 3)
 - Đề bài yêu cầu gì ?
 Chú ý : Cụm từ “bằng lời của em”.
- Thi kể cả bài 
* Kể cả bài theo kiểu phân vai (ngưòi dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo) (8’)– HĐN4 K, G – HSTB,Y chỉ cần đọc đúng 4 vai của 4 nhân vật là tốt .
HĐ2 : Củng cố - Dặn dò
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 3 HS tham gia kể, các HS còn lại nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- HS bám theo gợi ý của GV để kể lại câu chuyện.
- 2 em cùng bàn trao đổi nội dung để kể.
- 5 HS tham gia kể.
- 2 nhóm tham gia kể.
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo bằng lời của em.
- HĐN4 – chú ý có dùng theo cử chỉ, giọng điệu để câu chuyện thêm sinh động.
- 5 HSK tham gia kể, các bạn còn lại nhận xét, bổ sung.
- 2 -3 HSK,G tham gia kể, các bạn bình chọn bạn kể hay.
- 3 nhóm K,G trong lớp tham gia thảo luận để kể trước lớp.
- 1 nhóm lên kể trước lớp.
- 2HS kể, cả lớp lắng nghe.
An toàn giao thông
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu :
 - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhòm biển báo cấm.
 - HS biết CSGT dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường.
III. Hoạt động dạy hoc
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Bài cũ : (4’) Phân biệt đường an toàn và không an toàn ?
2. Bài mới : (26’)
HĐ1 : (4’) Giới thiệu bài 
 Khi đi trên đường phố, em thường thấy các chú CSGT, các chú ấy làm nhiệm vụ gì ?
 - GV vào bài bằng câu hỏi gợi mở trên.
 HĐ2 : (20’) Hiệu lệnh của CSGT
 - GV cho HS quan sát 5 tranh SGK, tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó như thế nào ?
 + Hình 1 chú công an đang làm gì ?
 + Hình 2 và 3 chú công an làm gì ?
 + Hình 4 và 5 chú đang làm gì ?
- GV làm mẫu và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế.
- Liên hệ : Em đã bao giờ gặp các chú công an điều khiển như vậy chưa ?
 Chú ý : chú công an giơ tay về bên nào thì bên đó phải dừng lại ; hai tay giơ thẳng đứng thì tất cả phải dừng lại – chú ý nhắc nhở ba mẹ khi đi đường
- HS thực hành làm CSGT.
 -Kết luận : Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khii đi trên đường.
HĐ3 : (2’) Củng cố - Dặn dò 
- Về nhà tập làm CSGT và nhắc nhở bố mẹ về những điều đã học được ngày hôm nay.
-2 HS trả lời
- HSG : Điều khiển các loại xe đi lại đúng đường để đảm bảo an toàn giao thông.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh và làm theo yêu cầu của cô. (HĐN4)
- Hai tay dang ngang
- Một tay giang ngang
- Một tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS nhắc lại từng tư thế của CSGT
- HS tự liên hệ bản thân
- 7 – 8 HS lên thực hành làm CSGT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc