Tuần 19
Ngày soạn: 15/1/2012
Ngày giảng: Thứ hai /16/1/2012
Tiết 1.Chào cờ:
TẬP TRUNG TRÊN SÂN TRƯỜNG
Tiết 2.Toán: (Tiết 91)
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần
được hình thành
- HS biết đơn vị đo mét vuông. - Biết Ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km;
biết 1 km= 1 000 000 mvà ngược lại.
- Tham gia hoạt động múa hát tập thể sân trường, lao động, vệ sinh trường lớp. - Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập . * Tồn tại: - Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Linh. Lanh, Đức Duy. - Kĩ năng tính toán của học sinh còn hạn chế nhất là chia số có ba chữ số. b, Phương hướng: - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được. - Ôn tập tốt, chuẩn bị thi chất lượng cuối kì. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu. -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp - Tham gia giao thông an toàn. - Chuẩn bị tổng kết cuối kì I, xét, bình chọn đội viên xuất sắc. c, Nhận xét chung: - GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Tuần 19 Ngày soạn: 15/1/2012 Ngày giảng: Thứ hai /16/1/2012 Tiết 1.Chào cờ: Tập trung trên sân trường Tiết 2.Toán: (Tiết 91) Ki - lô - mét vuông Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết đơn vị đo mét vuông. - Biết Ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km; biết 1 km= 1 000 000 mvà ngược lại. I. Mục tiêu: - Biết Ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km; biết 1 km= 1 000 000 mvà ngược lại. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Làm được BT1, 2 4b. HSKG làm được BT3, 4ê. II. Đồ dùng dạy học: - Bức ảnh chụp một cánh đồng hoặc một khu rừng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: - Không kiểm tra. 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: GV ghi bảng. b) Hướng dẫn HS: * Ki - lô - mét - vuông. - GV cho HS xem bức ảnh một cánh đồng hoặc một khu rừng. * GV: Để đo diện tích lớn như diện tích một thành phố, một khu rừng, 1 quốc gia người ta dùng đơn vị đo diện tích km. + km là diện tích của một hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? - Gọi HS lên viết lại kí hiệu m - Từ đó cho HS biết kí hiệu km + 1 km = ? m. + Để tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1 000 m ta làm ntn? + Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 000m là ? m? + 1 km = ? m? + 1 000 000 m= ? km - Cho HS nhắc lại. c) Thực hành. Bài 1 ( 100 ) Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống. - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 2 ( 100 ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm phiếu học tập, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 3( 100) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - Gọi HS trình bày miệng - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 4 ( 100 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút ) - Gọi 1 số cặp trình bày. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận + Để đo những diện tích nào người ta dùng đơn vị km? + 1 km= ? m - Gv nhận xét giờ - Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài. - Có cạnh dài 1 km. - HS viết kí hiệu m - HS viết kí hiệu km - 1 km = 1 000 m - Ta lấy 1 000 x 1 000= 1 000 000 ( m) - 1 000 000 m - 1 000 000 m - 1 km - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ. - Đáp án: 921 km; 2000km; - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS làm phiếu, 2 HS làm bảng phụ - Đáp án: 1 000 000m; 1 km; 100dm; 5 000 000 m; 3 249 dm; 2 km. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu.Tự làm vở Bài giải. Diện tích khu rừng là. 3 x 2 = 6 ( km ) Đáp số: 6 km - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - Đáp án: a. Diện tích phòng học là: 40 m b. Diện tích nước Việt Nam là: 330 991 km - HS nhận xét, đánh giá Tiết 3.Tập đọc: Bốn anh tài Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết đọc với giọng kể chuyện . - Bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi SGK) - KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: Kiểm tra sách kỳ II 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi bảng b) Hướng dẫn HS: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.võ nghệ + Đoạn 2: tiếp theo....yêu tinh. + Đoạn 3: tiếp theo....lên đường + Đoạn 4: tiếp theo....đi theo + Đoạn 5: còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp ( 2 phút ) - Gọi các cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: * Tìm hiểu bài * Đoạn 1,2. - Gọi HS đọc đoạn 1, 2. + Tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? + Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì ? * Đoạn còn lại : - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại + Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Em có nhận xét gì về tên của những nhân vật trong truyện? * GV: Trước sự hoành hành của yêu tinh làm cho bản làng tan hoang 4 anh em Cẩu Khây đã lên đường diệt trừ yêu tinh, cứu giúp dân làng. + Nội dung chính của đoạn 3,4,5 là gì? - Gọi HS đọc toàn bài. + Bài văn nói lên điều gì? * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Tổ chức HS luyện đọc đoạn 1 và 2. + GV đọc mẫu - Tổ chức HS luyện đọc. - Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút ) - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá 3. Kết luận: - Gọi HS đọc lại bài. + Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài - HS nghe GV chia đoạn - HS đoc nối tiếp đoạn - HS đoc từ khó - HS đọc nối tiếp bài lần 2 - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - HS đọc đoạn 1, 2. - Ăn chín trõ sôi, 10 tuổi sức bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. - Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến bản làng tan hoang. * Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây. - HS đọc thầm bài - Cùng ba người bạn: Móng Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai dùng tai để tát nước, Móng Tay dùng móng tay đục gỗ thành máng. - Lấy tên là tài năng của mình. * Cẩu Khây cùng những người bạn lên đường diệt trừ yêu tinh. - 1 HS đọc toàn bài * Ca ngợi sức khỏe tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. - 2 HS đọc bài nối tiếp, cả lớp đọc thầm - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 4.Đạo đức: Bài 9 Kính trọng, biết ơn người lao động (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết kính trọng và biết ơn người lao động. - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết chân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết chân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. - GDKNS : KN tôn trọng giá trị sức lao động ; KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II. Tài liệu và phương tiện: - SGK, Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ - Tại sao phải biết yêu lao động? Nêu một số tấm gương biết yêu lao động mà em biết? (Vì lao động làm cho con người phát triển lành mạnh đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc) - HS nhận xét, đánh giá. 2.Phát triển bài 1.Giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ em. - Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình. * GV: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta tuy mỗi người làm những nghề khác nhau nhưng tất cả đều là những người lao động. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4 A làm những công việc gì qua câu chuyện: Buổi học đầu tiên. 2. Thảo luận chuyện: Buổi học đầu tiên. - GV kể chuyện. + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? + Nếu là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì? * GV: Tất cả người lao động kể cả những người lao động bình thường nhất cũng cần được tôn trọng. 3. Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (29) - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận (4). - Gọi đại diện trình bày. * GV: Nông dân, bác sĩđều là những người lao động vì họ hằng ngày lao động làm ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội. Người ăn xin, người buôn bán ma túy, kẻ chộm không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích thậm chí còn có hại cho xã hội. 4. Thảo luận nhóm bài tập 2 (29) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giao việc mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. - Hết thời gian trình bày. * GV: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Mỗi người làm một nghề khác nhau có người lao động bằng chân tay, có người lao động bằng trí óc + Qua phần tìm hiểu bài vừa rồi cơm ăn áo mặc và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ ai? + Chúng ta phải có thái độ ntn đối với người lao động? * Ghi nhớ: SGK/28 3. Kết luận: - Vì sao phải kính trọng người lao động? - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - HS nối tiếp giới thiệu. - HS nghe kể chuyện - Các bạn nghĩ bố mẹ Hà làm nghề quét rác không đáng được kính trọng. - Em sẽ không cười vì bố mẹ bạn Hà cũng là người lao động chân chính. - Người lao động là nông dân, bác sĩ, người giúp việc ... i - Gv chấm chữa bài, nhận xét. c) Luyện tập: Bài tập 2a ( 6 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 2 HS làm phiếu. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc lại bài. Bài 3 a. ( 6 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 2 HS làm phiếu. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc lại bài. 3. Kết luận: + Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng s/x? - Nhận xét giờ -Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài. - 2 HS đọc đoạn viết - Ca ngợi kim tự tháp Ai Cập. - HS viết từ khó ra nháp - HS đọc các từ khó. - HS viết bảng con - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 HS làm trên phiếu. - Đáp án. a. Sinh vật- biết-biết-sáng tác- tuyệt mĩ – xứng đáng. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa. - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 HS làm phiếu. - Đáp án. a. Từ ngữ viết đúng chính tả: sáng sủa; sản sinh; sinh động. Từ ngữ viết sai chính tả: sắp sếp ( sắp xếp ); tinh sảo ( tinh xảo ); bổ xung ( bổ sung) - Đặt câu: Phòng học lớp em sáng sủa, rộng rãi. Mặt trời sản sinh ra năng lượng. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa. Tiết 3.Luyện từ và câu. Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết vị ngữ trong câu kể ai làm gì. - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu. I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu(BT1, mục III), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ( BT2, BT3) II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở phần nhận xét.. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: + Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào? + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì nêu ý nghĩa gì? Do những từ ngữ nào tạo thành? 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn hs: a. Nhận xét. Bài 1 ( 7 ) - Yêu cầu HS đọc bài tập và đoạn văn. - HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. + Trong câu kể Ai làm gì chủ ngữ nêu lên ý nghĩa gì? Chủ ngữ thường do những từ ngữ nào tạo thành? b. Ghi nhớ ( 7 ) - Gọi HS nêu ghi nhớ - Đặt câu kể có chủ ngữ chỉ người? c. Luyện tập Bài 1 ( 7) - Gọi HS đọc yêu cầu.Tìm câu kể trong đoạn văn trên, xác định chủ ngữ của từng câu vừa tìm được. - HS làm VBT sau đó trình bày mệng. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 2 ( 7 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 3 ( 7 ) - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh SGK. + Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. - HS nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận: + Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì nêu ý nghĩa gì? Chủ ngữ do những từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bàisau. - ( 2 bộ phận: chủ ngữ và vị ngữ ) - Nêu hoạt động của người và vật, do động từ hoặc cụm động từ tạo thành ) - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu & đoạn văn. - HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. * Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. - ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ con vật. - Loại từ tạo thành chủ ngữ: Cụm danh từ. * Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần chạy biến. - ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ người. - Loại từ tạo thành chủ ngữ: danh từ. * Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. - ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ người. - Loại từ tạo thành chủ ngữ: danh từ. * Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan xua đàn ngỗng ra xa. - ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ người. - Loại từ tạo thành chủ ngữ: danh từ. * Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc vươn cổ chạy mất. - ý nghĩa của chủ ngữ: Chỉ con vật - Loại từ tạo thành chủ ngữ: Cụm DT. - HS nhận xét, đánh giá. - Chủ ngữ thường chỉ người, vật. Chủ ngữ do DT hoặc cụm DT tạo thành. - HS đọc ghi nhớ - Bạn Lan tưới rau. - Mẹ em đi chợ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - Câu 3: Trong rừng chim chóc hót véo von. - Câu 4: Thanh niên lên rẫy. - Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. - Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. - Câu 7: Các cụ gì chụm đầu bên những ché rượu cần. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu - Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. - Mẹ em luôn dạy sớm lo bữa sáng cho cả nhà. - Chim Sơn Ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. - HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - Bà con nông dân gặt lúa, các bạn HS tung tăng cắp sách đến trường, các chú công nhân lái máy cày. - HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm. Sáng sớm, cánh đồng đã nhộn nhịp. Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ xuống mọi nơi. mấy thửa ruộng ven đường, các bác nông dân gặt lúa. Trên đường làng, mấy cậu học trò vừa đi vừa cười rộn rã. lũ chim trên cành thấy đông người vụt bay lên bầu trời xanh thẳm. - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 4. Tiếng Anh: Gv chuyên dạy Ngày soạn: 19/1/2012 Ngày giảng: Thứ sáu 20/1/2012 Tiết 1.Thể dục: (Tiết 38) Đi vượt chướng ngại vật thấp Trò chơi " Thăng bằng" Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết đi vượt chướng ngại vật thấp. - Y/c thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. I. Mục tiêu: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học trò chơi " Thăng bằng" y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 cái còi, kẻ trước sân, dụng cụ tập luyện RLTT cơ bản và trò chơi. III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ y/c. - Chạy chậm 1 hàng dọc - Trò chơi " Chui qua hầm" - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB. - GV phổ biến - Thực hành cán sự ĐK. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. b) Trò chơi vận động. - Học trò chơi " Thăng bằng" - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi. - HS chơi thử, chơi chính thức, thi đấu. 3. Phần kết thúc: - Đi theo hàng dọc thành hình vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài. 6 – 8p 18 – 22p 4 – 6p * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết2.Toán: (Tiết 95) Luyện tập. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành . I. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành, - Làm được BT1, 2, 3a. HSKG làm được BT3b, BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: + Nêu cách tính diện tích HBH? 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS: Bài 1 ( 104) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận cặp nêu các cặp cạnh đối diện có trong các hình. - Gọi 1 số cặp trình bày. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 2 ( 105) Viết vào ô trống theo mẫu. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ. - GV cùng HS làm ý mẫu - Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 3 ( 105) - Gọi HS đọc bài toán. - GV vẽ HBH giới thiệu cho HS biết độ dài các cạnh. - Gọi chu vi HBH là P cạnh là a,b. HS dựa vào cách tính chu vi HCN nêu công thức tính chu vi HBH? - Yêu cầu Hs áp dụng công thức thực hành tính. - Cho HS làm vở, 2HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. Bài 4 ( 105 ) - Gọi HS đọc bài toán - Nêu hướng giải và giải vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét đánh giá. 3. Kết luận: + Nêu cách tính chu vi và diện tích HBH? - Nhận xét giờ - xem lại các bài đã học. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - HS trình bày - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 2 HS làm bảng nhóm. - Đáp án * 7 x 12 = 112 cm2 * 14 x 13 = 182 dm 2 * 23 x 16 = 368 m 2 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài toán. - P = ( a + b ) x 2. - HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ a. P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm. b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải. Diện tích mảnh đất trồng hoa là. 40 x 25 = 1 000 ( dm 2 ) Đáp số: 1 000 dm 2 - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 3.Tập làm văn: luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết hai kiểu kết bài ( Mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật . -- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT2). I. Mục tiêu: - Củng cố về hai kiểu kết bài ( Mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT1). - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật ( BT2). II. Đồ dùng: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài *Ôn bài cũ: - 1 HS đọc phần mở bài chiếc bàn học. - HS nhận xét, bổ sung. 2.Phát triển bài: a) Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn Hs: * Hướng dẫn nắm chắc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS mở vở đọc thầm dàn ý *Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài: - Gọi HS đọc thầm lại mẫu - Gọi HS trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp - Gọi HS đọc mẫu đoạn thân bài + Em chọn cách kết bài theo hướng nào? - Gọi HS đọc cách kết bài. * Học sinh viết bài. - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở. - GV quan sát hướng dẫn - GV thu bài. 3 .Kết luận: + Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau - Hs đọc bài, nhận xét, đánh giá - HS đọc đề bài - 3 HS đọc gợi ý - HS đọc dàn ý - HS đọc thầm lại mẫu - HS đọc cách mở bài gián tiếp. - HS đọc mẫu phần thân bài. - HS tự nêu - 2 HS đọc kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. - HS viết bài vào vở
Tài liệu đính kèm: