Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 29

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 29

- Nhận xét bài kiểm tra

- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.

- Đọc mẫu toàn bài ( phân biệt giọng.).

- Yc hs đọc nối tiếp câu

- Hd đọc từ khó : ( Mục I )

- Yc hs đọc CN-ĐT

- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 4 đoạn)

- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn

- Hd đọc câu dài: "Đào ngon quá,/ cháu ăn hết mà vẫn thèm.// Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.// "

- Y/c hs đọc c/n- đ/t

- Bài này đọc với giọng ntn ? (giọng vui vẻ, tinh nghịch)

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Năm 2009 - 2010 - Trường TH A ngọc Linh - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Ngày soạn: 27/3 /2010
 Ngày giảng: T2/29/3/10
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
những quả đào
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS đọc được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài và các từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương.
 - Hiểu nghĩa các từ mới: Hài lòng, thơ dại, nhân hậu,....
 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
 2. KN: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
	 * TCTV: Rèn cho hs đọc, trả lời câu hỏi lưu loát, điễn đạt thành câu.
 3. GD: Giáo dục hs có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương và nhường nhịn bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu
b. Lđọc và giải nghĩa.
+ Đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn 
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc
+ Đọc ĐT:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: 
20'
4. Luyện đọc lại 15'
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét bài kiểm tra
- Giới thiệu bài đọc, ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài ( phân biệt giọng...).
- Yc hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc CN-ĐT
- Bài chia làm mấy đoạn ? (chia làm 4 đoạn)
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- Hd đọc câu dài: "Đào ngon quá,/ cháu ăn hết mà vẫn thèm.// Còn hạt thì cháu vứt đi rồi.// "
- Y/c hs đọc c/n- đ/t
- Bài này đọc với giọng ntn ? (giọng vui vẻ, tinh nghịch)
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 4 - Yc hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng từng nhân vật
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Nhận xét, khen ngợi
- Yc đọc đt đoạn 1
- Y/c đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi
+ Ông dành những quả đào cho ai ? 
+ Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ? 
+ Ông nhận xét gì về 3 đứa cháu? 
+ Ông nhận xét gì về Xuân ? vì sao ? 
+ Ông nói gì về Vân ? Vì sao ? 
+ Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy? 
+ Em thích nhân vật nào nhất vì sao ? 
- Nhận xét, khen ngợi
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Ghi điểm
- Nhận xét 
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Nghe, theo dõi SGK.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Đọc CN-ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc CN.
- Đọc giải nghĩa từ
- Lđọc trong nhóm 4.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm trả lời.
- TL
- NXBS
- Trả lời, NXBS
- Đọc 
- Thi đọc lại
- NX
- 2 em nêu
- Liên hệ
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Toán
Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp HS nhận biết các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
	2. KN: Rèn kĩ năng nhận biết các số từ 111 đến 200, nắm được chính xác thứ tự các số từ 111 đến 200 thành thạo, so sánh được các số từ 111 đến 200. Đếm được các số trong phạm vi 200. 
	3. GD: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị : Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật trong bộ đồ dùng. 
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Đọc viết số từ 111 đến 200 ( 15' )
3. HD làm bài tập: (20')
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Số ?
>
<
=
Bài 3: 
C. C 2 - D 2: (2')
- Gọi 2 hs lên bảng so sánh:
101 108
106 < 109 ; 105 = 105 
- Nhận xét, ghi điểm
- GTB – ghi bảng
a) Làm việc chung cả lớp:
- Gv nêu vấn đề và h/d hs phân tích các số theo các hàng: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số như sgk
111 ; 112 ; 115 ; 116 ; 118 ; 120 ; 121 ; 
122 ; 127 ; 135 
b) Hs làm việc cá nhân
- Gv viết số 115 lên bảng, y/c Hs nhận xét số này gồm mấy trăm, mấy chục mấy đơn vị
- Y/c Hs lấy bộ ô vuông, lấy số ô vuông tương ứng với số 115 ; 112 ; 118 ; ...
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Y/c hs q/s trên bảng
* TCTV: Hd hs đọc kĩ y/c bài tập và hd cách làm 
- Gọi lần lượt hs lên điền 
- Nhận xét, sửa sai
110
Một trăm mười
111
Một trăm mười một
.............
....................................
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs cách làm
- Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét, ghi điểm
a) 111; 112; 113; 114; 115; 116; 117; 118; 119; 120.
- Gọi 1 Hs đọc đầu bài - Hd hs cách làm
- Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức
 123 120 126 > 122
 136 = 136 155 < 158 120 < 152
 186 = 186 135 > 125 148 > 128
 199 > 200
- Nhận xét, ghi điểm 
- Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện
- NX
- Nghe
- HS nhắc lại và phân tích
- 2 HS nhận xét
- Thực hành
- Đọc
- Theo dõi
- Gọi lần lượt hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 3 hs lên làm
- Nhận xét
- Đọc
- Thực hiện 
- Nhận xét 
- Nêu
- Nghe
 Ngày soạn: 28/3/ 2010
 Ngày giảng: T3/30/3/10
Tiết 1: Mĩ thuật 
Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nhận biết hình dáng con vật. Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.
	2. KN: Rèn HS quan sát và nhận biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.	
	3. TĐ: Giáo dục HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. Chuẩn bị : GV: Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau. 
 HS: Giấy hoặc đất nặn, VTV, bút màu, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
1'
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Các HĐ:
+ HĐ1: Quan sát NX
4'
+ HĐ2: Cách vẽ con vật
7'
+ HĐ3: Thực hành
 18' 
+ HĐ 4: NX đánh giá: (3’) 
C. Củng cố - dặn dò: (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Cho hs xem hình ảnh ở bộ đồ dùng: Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác
+ Bức tranh có đẹp không ? 
+ Màu sắc và hình dáng như thế nào ?
- Chỉ cho hs thấy bài vẽ các con vật khác nhau về hình dáng và màu sắc
- Gợi ý cho hs nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con vật.
+ Các dáng đi, đứng, nằm,...
+ Các bộ phận: đầu, mình,...
- Hd hs cách vẽ
+ Vẽ hình con vật ( chiều dài, chiều cao )cho vừa với phần giấy
+ Tìm các bộ phận của con vật và vẽ phác hoạ bằng bút chì
+ Vẽ phần lớn của các con vật trước: đầu , mình
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau : Chân, đuôi, tai,
+ Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy,
+ Có thể vẽ các hình ảnh khác cho sinh động hơn
- Gợi ý: Hs làm bài như đã hd
- Vẽ con vật mà em yêu thích
- Cho hs xem một số bài vẽ mẫu
- Y/c hs thực hành
- Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng 
- Trưng bày bài vẽ của HS và HD NX về:
+ Hình vẽ, màu sắc.
- Dặn; về sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
- Bày đồ dùng lên.
- Nghe.
- Quan sát hình vẽ.
- Trả lời - NX.
- Trả lời - NXBS.
- Nêu 
- Quan sát.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, NX
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Chính tả (N-V)
Những quả đào
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe, viết được đoạn 1 trong bài " Những quả đào". 
 2. KN: HS viết đúng chữ theo mẫu quy định, trình bày bài sạch đẹp. 
 3. GD: HS cẩn thận, nắn nót khi viết. Giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD cách viết, cách trình bày:
3. Nghe – viết
4. Chấm điểm:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc nội dung đoạn viết 
- Cùng HS tìm hiểu nội dung đoạn viết 
- Cho HS tìm từ khó viết trong đoạn: chuyến, bữa cơm, ...
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, HS lớp viết trên bảng con
- NX – chữa lỗi cho HS
- HD cho HS cách trình bày bài, chú ý từ khó có trong bài 
- Đọc cho HS nghe và viết bài vào vở
- Theo dõi và HD cho HS viết đúng nội dung bài, đúng mẫu chữ.
* Tăng cường cho HS viết đúng mẫu chữ.
- Thu một số bài – chấm điểm
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS trên bảng phụ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nghe
- 2 HS đọc
- QS - TL
- Nêu
- Luyện viết
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – viết
- Nộp bài
- Nghe
Tiết 2: Toán
Luyện tập về các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS đọc và viết được các số có ba chữ số và củng cố về cấu tạo số.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết thành thạo các số có ba chữ số để làm các bài tập đúng, nhanh, chính xác
	3. GD: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị : Một số hình vuông, bộ đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Thực hành:
(35’)
Bài 1: Nối (theo mẫu)
Bài 2: Nối (theo mẫu)
Bài 3: Viết (theo mẫu)
Bài 4: Số?
3. Củng cố, dặn dò. 2'
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- HD và cho HS làm bài VBT/60
- Nêu y/c và HD mẫu.
- Y/c HS quan sát bảng minh hoạ (SGK) rồi làm tương tự vào vở.
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm tiếp sức
- Cùng HS nhận xét bổ sung.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD HS làm bài theo mẫu
- Cho Hs làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài 
- NX – chữa bài
- HD HS làm bài
- Cho HS chữa bài – NX - đánh giá
- HD HS quan sát hình vẽ xác định hình tam giác và tứ giác 
- Cho HS phát biểu ý kiến
- NX – chữa bài
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Làm vào vở.
- Lên bảng điền.
- Đọc
- Làm bài
- Chữa bài
- NX
- Nghe
- NX
- QS
- Nêu
- NX
- Nêu lại ND 
- Nghe, ghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 29/3/ 2010
 Ngày giảng: T4/ 31/3/10
Tiết 1: Tập đọc
Cây đa quê hương
I. Mục tiêu:
 1. KT: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó: liền, nổi lên, nặng nề, không xuể, lững thững.
	 - Hiểu nghĩa các từ mới: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững, ...
 - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương.
	2. KN: Hs đọc to, rõ ràng, lưu loát và đọc đúng các từ gợi tả, gợi cảm và sau các dấu câu. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
	3. GD: Giáo dục Hs biết yêu quý quê hương mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
5'
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Luyện đọc 
16'
a, Đọc mẫu:
+ Đọc từng dòng thơ.
+ Đọc từng đo ... TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Hướng dẫn TH BT: (35’)
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Số?
Bài 3: (>; <; =)
Bài 4: Viết các số...
C. Củng cố – Dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- Tổ chức và cho HS thực hành làm các bài tập VBT/63
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thực hành làm bài 
- Theo dõi HS thực hành
- Nhận xét – chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho lớp làm bài vào vở 
(gv giúp đỡ hs yếu)
- Kiểm tra bài làm của HS
- Nhận xét chung – chữa bài 
 - Cho HS nêu yêu cầu
- HD và cho HS làm bài vào vở BT
- Theo dõi và kiểm tra HS thực hiện
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo cách tiếp sức (3 nhóm)
- Cùng HS nhận xét, chữa bài
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài vào vở
- Theo dõi và kiểm tra HS làm bài 
- NX – chữa bài
a) 689; 698; 756; 832.
b) Tương tự
- NX – bổ sung – chữa bài
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà 
- Nghe
- Nêu
- HS thực hiện
- Nêu kết quả
- HS nhận xét
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nêu
- Làm bài
- Thi làm bài
- NX – chữa bài
- Nêu
- Nghe và làm bài
- NX
- Nghe
Tiết 2: Tiếng việt(BS)
Tập làm văn: 
Luyện tập tả ngắn về cây cối
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS luyện viết được một đoạn văn ngắn khoảng 3 – 4 câu tả ngắn về cây cối.
 2. KN: Rèn kĩ năng thực hành viết được đúng một đoạn văn, câu văn đủ ý, trọn vẹn, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
B. Bài mới: (35’)
1. GTB:
2. HD làm bài: 
C. Củng cố: (5’)
- GTB – ghi bảng
- Gv nêu yêu cầu bài tập và cho HS nêu lại
- Cùng HS tìm hiểu lại đề bài 
- HD hs thực hành trao đổi với nhau về cách viết đoạn văn
- Cho hs nêu trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi, bổ sung cho HS
- Tổ chức cho hs dựa vào nội dung gợi ý và viết bài vào vở 
- Theo dõi HD cho các em làm bài 
- Cho hs trình bày trước lớp
- Nhận xét chung, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Nghe
- hs nêu
- Trao đổi theo cặp đôi
- Nêu
- Nhận xét
- Viết bài vào vở
- HS trình bày bài
- Nghe
- Nghe
Tiết 3: Thủ công (BS)
Thực hành 
Làm vòng đeo tay
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết cách làm vòng đeo tay. Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
 2. KN: HS làm được chiếc vòng đeo tay bằng giấy theo đúng quy trình kĩ thuật.
 ** Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
 3. GD: HS thích làm vòng để chơi. Yêu quý sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Vòng đeo tay mẫu.
- HS : Giấy, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra: (1’)
B. Bài mới:
1. Nhắc lại các bước thực hiện 
 7'
2. Thực hành
 21'
3. NX, đánh giá
5'
C. Dặn dò: (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Treo các hình minh hoạ HD cách làm và gọi HS nêu lại các bước thực hiện.
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy
+ Bước 3: Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
- Y/c học sinh thực hành làm vòng đeo tay theo các bước đúng quy trình.
- QS uốn nắn nhắc HS gấp các nếp gấp phải sát miết kĩ.
- T/c cho HS trưng bày sp.
- HD nhận xét, đánh giá sp.
- NX về thái độ, tinh thần của HS.
- Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Nghe.
- QS nêu các bước.
- Thực hành theo nhóm 6.
- Trưng bày sp.
- Nghe.
 Ngày soạn: 30/03/2010
 Ngày giảng: Sáng thứ 6, 02/04/2010
Tiết 1: Toán
mét
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m). Làm quen với thước mét và nắm được quan hệ giữa dm, cm, m. Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng theo đơn vị mét.
 2. KN: Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét.
 ** Làm được bài tập 3.
 3. GD: Hs có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống
II. Chuẩn bị : Thước mét có chí vạch, một sợi dây dài 3m
III. Các hoạt động dạy học :
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra:
 3'
B. Bài mới
1. GTB:(1’)
2. Ôn tập : (5’)
3. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m) 
 (10')
3. Hd hs làm bài tập: (19')
Bài 1: Số ?
Bài 2:Tính
Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp
**Bài 3:
3. Củng cố dặn dò: 2'
- Gọi 2 hs lên làm
 543 879
 670 < 676 432 = 432 
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài
- Y/c hs hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Nhận xét 
a) Gv cho hs q/s cái thước mét ( có vạch chia từ 0 đến 100) và giới thiệu: " Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100) và nói: " Độ dài đoạn thẳng này dài 1 mét "
- GV nói: " Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m ", rồi viết m lên bảng
- Gọi 4 hs đọc - Lớp đọc đ/t
- Gọi 1 hs lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên 
+ Đoạn thẳng vừa vẽ dài bao nhiêu đề xi mét ? (10 dm)
- Gv ghi bảng: 10dm = 1m; 1m = 10 dm
- Gọi 1 hs q/s các vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi
+ Một mét dài bao nhiêu xăng ti mét? 
- Gv ghi bảng : 1m = 100cm
- Gọi 4 hs đọc
+ Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước mét ? 
- Y/c hs q/s tranh trong SGK trang 150
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs cách tìm số áp dụng vào bài vừa học để đổi cho đúng
- Y/c hs làm b/c 
- Nhận xét, chữa bài
 1dm = 10cm 100cm = 1m
 ..................................................
- Gọi 1hs đọc y/c bài tập - Hd hs cách tính cộng các số bình thường rồi viết kèm theo đơn vị vào đằng sau
- Gọi 2 hs lên làm - Lớp làm vở
 - Nhận xét, ghi điểm
17m + 6m = 13m 15m - 6m = 9m
 .......................................................
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs cách làm bằng cách tập ước lượng và dự đoán độ dài của đối tượng hoặc đồ vật trong thực tế
- Gọi 2 hs lên làm 
- Nhận xét, ghi điêm
a) Cột cờ trong sân trường cao 10m
....................................................
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Cho HS làm bài – chữa bài
- Nhận xét, ghi điểm
Đáp sô: 13 m
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, dặn về xem lại bài.
- Nghe, viết bảng con - 1em lên bảng
- Đọc ĐT
- Nghe
- Nhắc lại
- Thực hành
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc c/n - đ/t
- Thực hành
- Trả lời
- Nghe
- Q/s
- Nghe
- Trả lời
- Theo dõi
- 4 HS đọc
- Trả lời
- Q/s tranh sgk
- Theo dõi
- Làm b/c
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- 
- Theo dõi
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- hs làm bài
- Nhận xét
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Nghe – trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs biết đáp lời chia vui phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. Biết nghe kể chuyện - Sự tích hoa dạ lan hương - nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, từ đó hiểu nội dung câu chuyện.
	2. KN: Rèn kĩ năng nghe và nói đáp lời chia vui đúng và rèn kĩ năng nghe hiểu để trả lời câu hỏi đúng.
 3. GD: Hs có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Chuẩn bị: Bảng phụ; tranh minh họa (BT1).
III. HĐ dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới:
1.GTB:(2')
2. HD làm BT:
(33’)
Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: 
Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi:
C. Củng cố: (2')
- Gọi 1em nói lời chia vui , 1 em đáp lại lời chúc
- Nhận xét, ghi điểm 
- GTB - Ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Yc hs đọc thầm các tình huống trong SGK
- Y/c hs trao đổi theo cặp đôi
 VD: a) HS1:(cầm bó hoa trao cho HS 2) nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi
 HS 2: ( nhận bó hoa từ tay bạn ), đáp: Rất cảm ơn bạn đã đến dự buổi sinh nhật của mình
- Gọi từng cặp lên thực hành : 1bạn nói lời chia vui, 1 bạn nói lời đáp
* TCTV: Hd hs đọc kĩ các tình huống và suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra để đáp lời cho đúng
- Nhận xét, ghi điểm
- Gọi 1 hs đọc yc bt 
- Gv kể lần 1: Y/c lớp q/s tranh SGK
- Yc hs đọc thầm các câu hỏi dưới tranh trong SGK
- Gv kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh 
- Gv kể lần 3 Y/c hs tập chung theo dõi
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi
- Gv nêu lần lượt câu hỏi cho Hs trả lời 
- Nhận xét, chốt lại
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? 
b) Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? 
c) Vế sau, cây hoa xin trời điều gì ? 
d) Vì sao trời lại cho hoa có những hương thơm vào ban đêm ? 
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
- 2 hs thực hiện
- Nx
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc thầm
- Trao đổi theo cặp đôi
- Theo dõi
- Từng cặp hs lên thực hành
- Nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi và q/s tranh
- Đọc thầm
- Theo dõi
- Trả lời
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết)
Hoa phượng
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ 5 tiếng. Làm bài tập phân biệt x/s.
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
 3. GD: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. HĐ dạy học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(3')
B. Bài mới: (35’)
 1. GTB:
 2. Hd nghe viết:
a. Hd chuẩn bị:
b. Viết chính tả 
c. Chấm bài 
3. HD làm bài tập: 
Bài 2: a) Điền vào chỗ trống s hay x
C. Củng cố: (2')
- Gọi 2 hs lên viết: xâm lược, tình nghĩa, xinh đẹp, bình minh
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài
- Đọc bài chính tả 1 lần
- Gọi 2 em đọc lại
- HD hiểu ND đoạn thơ
+ Nội dung bài thơ nói lên gì ? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa vì sao ? 
- Hd hs viết b/c : lấm tấm, rừng rực, mắt lửa, ...
- Y/c ghi đầu bài vào vở, HD cách trình bày
- Đọc từng dòng cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài và NX
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Hd hs chọn ý để làm
- Gọi hs nối tiếp nhau lên điền 
- Nhận xét, ghi điểm
a) xám, sà, sát, xác, sập, xoảng, sủi, xi.
- Nhắc lại nội dung bài
- Vn làm ý b bài 2
- HS chữa bài
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc bài
- Trả lời
- NX – bổ sung
- Viết bảng con
- Nghe viết
- Nộp vở
- Đọc	
- Làm bài
- Trình bày kq
- NX – bổ sung
- Nghe 
- Nhớ
Sinh hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29 LOP 2 NGOC LINH 09 -10.doc