Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 17 năm 2013

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 17 năm 2013

Tuần 17: Thứ hai dạy vào sáng thứ tư, ngày 2 tháng 1 năm 2013

 TẬP ĐỌC. (2 tiết)

Tìm ngọc.

I.Mục tiêu:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;biết đọc với giọng kế chậm rãi.

-Hiểu ND:Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa,thông minh,thực sự là bạn của con người.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

(HS khá,giỏi trảlời được câu hỏi 4)

 II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh trong SGK.

III.Các hoạt động dạy – học

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 17 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: Thứ hai dạy vào sáng thứ tư, ngày 2 tháng 1 năm 2013
 TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Tìm ngọc. 
I.Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;biết đọc với giọng kế chậm rãi.
-Hiểu ND:Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa,thông minh,thực sự là bạn của con người.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
(HS khá,giỏi trảlời được câu hỏi 4)
 II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi HS đọc bài Thời gian biểu
-Tuần qua các em học bài tập đọc nào?
-Các bài tập đọc đó nói lên điều gì?
-Nhận xét.
2.Giơí thiệu bài
-Dùng tranh trong SGK giới thiệu bài, ghi tên bài.
HĐ 1: Luyện đọc 
-Đọc mẫu.
-HD HS luyện đọc.
-HD HS đọc một số câu văn dài.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
Nhận xét đánh giá chung.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
-Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
-Ai đã đánh tráo viên ngọc quý?
-Ở nhà người thợ kim hoàn, mèo đã làm gì để lấy được ngọc?
-Khi ngọc bị cá đớp mất, chó mèo làm cách gì để lấy lại?
-Khi bị quạ cướp mất chó mèo đã làm gì để lấy lại?
- HS K-G: Tìm trong bài ý khen ngợi mèo và chó?
- Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì?
- Gv lần lượt chốt ý đúng..
HĐ 3: luyện đọc lại.
-Yêu cầu đọc đoạn.
-Nhận xét và ghi điểm HS.
-3.Củng cố – dặn dò 
Chó mèo là con vật nuôi có ích trong nhà vậy em cần làm gì?
-Dặn HS.
-2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS quan sát tranh, theo dõi vào bài.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ theo SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc đồng thanh
-Cử đại diện các nhóm thi đọc.
-Bình chọn nhóm bạn đọc hay tốt.
- Do cứu con rắn nước, con rắn là con của Long Vương nên Long Vương tặng anh viên ngọc quý.
-Người thợ kim hoàn 
-Bắt chuột phải đi tìm ngọc và chuột đã tìm thấy.
-Chó mèo rình bên sông thấy người đánh được con cá lớn mổ ruột ra có viên ngọc –Mèo nhảy tới ngoạm ngọc đi
-Mèo mằm phơi bụng giả chết, quạ xà xuống rỉ thịt, mèo nhảy xổ liền vồ – quạ quạ van lạy và trả lại ngọc.
-HS K-G: Thông minh và tình nghĩa.
-Chó mèo là những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa và thông minh.
-Vài học sinh nhắc lại.
-5 – 8 HS đọc.
-2 – 3HS đọc cả bài.
-Chọn bạn đọc hay.
-Vài học sinh nêu.
-Về luyện đọc lại.
-----------------------------------------------------------
TOÁN
Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
I.Mục tiêu.
-Thuộc bảng cộng,trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn.Bt yêu cầu 1, 2, 3(a,c), 4.
II.Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: -Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
 2.Bài mới.-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Củng cố về cộng ,trừ
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Bài 2: - Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Gv chốt bài làm đúng
Bài 3(a,c): Yêu cầu HS làm vào vở.
 GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS 
HĐ 2: Giải toán 
Bài 4: -Gọi HS đọc bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài t oán hỏi gì?
-Chấm vở HS.
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhắc HS.
- HS Đọc theo cặp
9 + 7 = 16 8 + 4 = 12
7 + 9 = 16 4 + 8 = 12
16 – 7 = 9 12 – 8 = 4
16 – 9 = 7 12 – 4 = 8
-Nêu nhận xét về các phép tính.
-
-
-
-
-
8
4
12
50
+
81
27
54
47
35
82
+
63
18
45
-
36
64
100
+
-
-Thực hiện, nhắc lại cách đặt tính cách cộng, trừ.
9 + 1 + 7 = 17 3 + 7 + 5 = 15
9 + 8 = 17 8 + 7 = 15
-Làm vào vở.
72 + 0 = 72 85 – 0 = 85
-Bài toán về nhiều hơn.
-Lớp 2A: 48 cây.
-Lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A 12 cây.
-Lớp 2B trồng:  cây?
-Giải vào vở.
Lớp 2B trồng được số cây
48 + 12 = 60 (cây)
 Đáp số: 60 cây
Hoàn thành bài ở VBT
.......................................................................................
Thứ ba dạy vào chiều thứ tư, ngày 2 tháng 1 năm 2013
THỂ DỤC 
BÀI 33
I.Mục tiêu:- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Nhĩm ba, nhĩm bảy”.
II. Địa điểm và phương tiện. 
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn lại 2 trò chơi 
- Bịt mắt bắt dê, nhóm ba nhóm bảy
-ôn lại bằng cách thực hiện chơi từng trò một.
-ôn lại bằng cách thực hiện chơi từng trò một.
C.Phần kết thúc.
-Nhận xét đánh giá.
-Dặn HS.
-Xoay các khớp chân, đầu gối, hông 
-Chạy nhẹ theo một hàng dọc.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Nêu lại cách chơi và luật chơi.
-Chia nhóm tự chơi.
-theo dõi giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn không nhớ.
-Đi đều theo hàng dọc và hát.
-Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
------------------------------------------------------
TOÁN
Ơn tập về phép cộng và phép trừ.
I.Mục tiêu:	
--Thuộc bảng cộng,trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về ít hơn.Bt yêu cầu 1, 2, 3(a,c), 4.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới. –Giới thiệu bài
HĐ 1: Củng cố cách cộng trừ
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gv nhận xét cách đặt tính, tính..
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3(a,c)HD HS 
Bài 4: Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 5 cho HSK-G nêu miệng.
-Thu chấm vở HS.
3.Củng cố- dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Làm bảng con: 
100 – 54 ; 38 + 62 ; 57 + 28
-HS nhẩm nhanh kết quả..
-Vài HS nêu kết quả.
-2HS đọc yêu cầu.
 -Đổi vở và sửa bài cho bạn.
- Hs làm rồi nêu miệngKQ:
 17 – 9 =8
16 – 9 = 7 16 – 6 – 3 = 7
-Bài toán về ít hơn.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài cho bạn trả lời.
-Giải vào vở.
-Thùng bé được số lít là.
 60 – 22 = 38 (l)
Đáp số : 38 lít
-HSK-G nối tiếp nhau lấy ví dụ
Phép cộng có tổng bằng số hạng.
0 + 1 = 1 4 + 0 = 4
-----------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Tìm ngọc
I.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoàn của câu chuyện. 
- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện BT2.
II. Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS kể chuyện: Con chó nhà hàng xóm
-Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Kể theo tranh từng đoạn câu chuyện
-Yêu cầu HS quan sát các tranh trong sách giáo khoa và nêu nội dung từng tranh.
HĐ 2: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện 
Chia lớp thành nhóm 6 HS và nêu yêu cầu kể trong nhóm
-Nhận xét chung.
HĐ 2: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện 
-Gọi HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Nhận xét đánh giá từng HS.
-Nêu ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét nhắc nhỏ HS.
3. Củng cố dặn dò:
-3HS kể.
-Nêu.
- Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nêu nội dung từng tranh.
+T1: Chàng trai được Long Vương cho Ngọc quý.
+T2:Người thợ Km hoàn đánh tráo
+T3:Mèo nhờ chuột tìm ngọc.
+T4:Chó mèo tìm lại Ngọc ở người đánh cá.
+T 5:Mèo chó dùng mưu lấy lại Ngọc quý ở con quạ.
+T6:Chó, mèo trả lại ngọc quý cho chủ.
-kể trong nhóm
-2- 3 nhóm nối tiếp nhau kể.
-Bình chọn bạn kể đúng hay.
-1 –2 HS kể.
-Vài HS lên thi đua kể.
-Nhận xét bình chọn HS kể hay.
-HS nêu ý nghĩa của truyện.
- HS về nhà luyện kể nhiều lần
----------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tìm ngọc.
I.Mục tiêu
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng tĩm tắt câu chuyện tìm ngọc.
- Làm đúng BT2, BT3a
II. Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Đọc: Con trâu, ra ngoài rộng, nối nghiệp
-Nhận xét chung
2.Bài mới. -Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD nghe viết 
-Đọc bài viết.
-Đoạn bài viết muốn nói lên điều gì?
-Giúp HS nhận xét.
-Trong bài có những chữ nào viết hoa vì sao?
-Trong bài có những tiếng nào các em hay viết sai?
-Đọc lại bài lần 2:
-Đọc bài chính tả.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi
-Thu chấm 10 –12 bài
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3a: Gọi HS đọc.
-Chấm một số vở bài tập
3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài viết.
-2-3 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nêu:
-Nêu: Chó, Thấy, Nhờ, Từ chữ đầu câu
+Tên riêng:Long Vương, Mèo
-Nhiều HS tìm
-Phân tích và viết bảng con.
-Nghe.
-Nghe – chép.
-Đổi vở và soát lỗi.
- 2 –3 HS đọc đề bài.
-Điền ui – uy
-Làm vào vở bài tập.
-3 – 4 HS đọc lại bài – chữa bài.
-2 HS đọc.
-Làm bảng con.
-Rừng núi, dừng chân, cây giang, rang tôm.
-Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.
----------------------------------------------------
Thứ tư dạy vào sáng thứ năm, ngày 3 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC
 Gà “tỉ tê” với gà
I.Mục tiêu: 
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm vơi nhau:Che chở bảo vệ và yêu thương nhau như con người(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐDDH: . Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
Học sính
 1 Kiểm tra
-Gọi HS đọc bài tìm ngọc
-Nhận xét đánh giá
 2 Bài mới 
-Giới thiệu bài
HĐ1:Luyện đọc 
- Đọc mẫu HD cách đọc
-Hd HS luỵên đọc
-HD đọc câu văn dài
-Chia đoạn: Đoạn 1: câu 1,2
 Đoạn2: câu 3,4
 Đoan3:Còn lại
-Chia lớp thành c ... g 
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Kể chuyện: Chim quốc 
-Câu chuyện trên có ý nghĩa như câu thành ngữ: Ơn sâu nghĩa nặng.
-Vậy em hiểu nghĩa câu này như thế nào?
-Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?
HĐ 3: Tập viết 
-HD viết chữ Ôn.
-Nhắc nhở, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi .
-Chấm một số vở.
3.Dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.
-Viết bảng con: O, Ong
-Quan sát.
-Viết giống chữ O, chỉ khác dấu mũ.
-Nhắc lại cách viết chữ O, Ô, Ơ.
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
-Vài HS nêu.
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-Viết vào bảng con.
-Hoàn thành bài ở nhà.
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 4 tháng1 năm 2013
THỦ CÔNG.
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 1) .
I Mục tiêu.
 -Biết cách gấp,cắt ,dắn biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
- HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp, cắt, dán biển báo 
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
-Yêu HS thực hành quy trình Gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới. -Giới thiệu bài
HĐ 1: Quan. sát
-Đưa mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Biển báo cấm đỗ xe có gì giống và khác với biển báo chỉ chiều xe đi?
-Khi đi xe gặp biển báo cấm đỗ xe ta phải làm gì?
-Treo quy trình và làm mẫu các thao tác giống như cách cắt biển báo chỉ chiều xe đi
+Bước1:Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
+Bước 2: dán biển báo cấm đỗ xe làm chậm và chú ý là hình tròn màu đỏ.
-Gọi HS nêu cách dán biển báo cấm đỗ xe.
-yêu cầu HS tự nêu cách cắt, dán biển báo cấm đỗ xe trong nhĩm..
+theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2HS thực hành.
-Quan sát và nhận xét.
-Giống: Thân, biển báo tròn.
Khác nhau: màu sắc, 
-Không được đỗ xe khi thấy biển báo này.
-Quan sát.
-Theo dõi.
-2- 3HS nêu.
-Thực hành theo bàn.
-Thực hiện 
-Thực hiện theo yêu cầu.
TOÁN
Ôn tập về đo lường.
I. Mục tiêu. 
-Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
-Biết xem lịch để xem lịch đế xác định số ngày trong tháng nào đóvà xác định một số ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. Bt yêu cầu 1, 2(a,b), 3(a), 4.
 II. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng 20 cm và 3 dm
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Xác định khối lượng.
Bài 1: 
HĐ 2: Xem lịch
Bài 2(a,b):: Yêu cầu quan sát 3 tờ lịch và đọc câu hỏi.
Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
Bài 4: Quan sát hình vẽ và thực hiện theo yêu cầu.
- Các bạn chào cờ lúc mấy giờ? 
- Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ?
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Quan sát vào hình vẽ.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nêu:Con vịt nặng 4Kg
-Lan nặng 30 kg
-Cả lớp quan sát và tự đọc câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Tự nêu câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời.
-tháng 10 có 31 ngày, có 4 chủ nhật, đó là các ngày .
-2 – 3HS đọc.
-Xem lịch và trả lời câu hỏi.
-Tự hỏi lẫn nhau.
-thi nói nhanh.
-Quan sát tờ lịch ở bài 2 rồi trả lời câu hỏi:.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nêu miệng kết quả.
-HS Quan sát hình vẽ và trả lời miệng:ø
+Các bạn chào cờ lúc 7 giờ.
+Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ
-Nêu lại nội dung ôn tập.
-Về làm lại các bài tập.
Hoàn thành bài ở VBT
------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Tập chép).
Gà’’ tỉ tê” với gà.
I. Mục tiêu:
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn cĩù nhiều dấu câu.
 -Làm được bài tập 2,3a .
II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
Đọc:Thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi, núi rừng, dừng lại, rang tôm.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD tập chép 
-Đọc lời 1:
-Đọc đoạn văn nói điều gì?
-Trong đoạn văn những câu văn nào là lời gà mẹ nói với gà con.
-Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
-Yêu Cầu HS tìm các tiếng hay viết sai.
-Ghi bảng.
-Nhận xét chung.
-Gọi HS đọc lại bài.
-Nhắc nhở HS viết.
Chấm 10 – 12 vở HS.
HĐ 2: Luyện tập 
Bài 2: Giúp HS nắm đề bài.
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Theo dõi và chữa bài.
Bài3a: Gọi HS đọc.
-Nêu nội dung và yêu cầu HS ghi từ vào bảng con.
3.Củng cố –dặn dò 
-Nhắc HS về nhà viết lại chữ viết sai.
-Nhận xét giờ học.
- HS Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – 3HS đọc lại.
-Gà mẹ báo tin cho gà con.
-Cúc  cúc  cúc, không có gì nguy hiểm  lại đây mau 
-Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
-Tìm và phân tích viết bảng con.
-1HS đọc.
-Nhìn bảng và chép.
-Tự đổi vở và soát lỗi.
-2HS đọc.
- điền au, ao
Làm vào vở bài tập.
-2HS đọc bài.
-2HS đọc.
-Làm miệng.
Bánh rán, con gián, dán giấy.
-giành dụm, tranh giành, rành mạch.
2HS đọc.
+Bánh tét, eng éc, khét, ghét.
Hoàn thành bài ở VBT 
-------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
 Phòng tránh té ngã khi ở trường.
I.Mục tiêu:-Kể tên các hoạt động dễ gây ngã và nguy hiển cho bản thân và cho ngừơi khác khi ở trường.
HS K-G: Biết cách xử lý khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- Giáo dục KNS: + KN kiên định: từ chối khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm.
+ KN ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh té ngã.
II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Kể tên các thành viên trong trường cho biết họ làm những việc gì?
2.Bài mới.-Giới thiệu bài.
-Cho Hs ra rân chơi trò bịt mắt bắt dê.
-Đây là một trò chơi thư giãn giải trí trong khi chơi các em tránh xô đẩy nhau để khỏi ngã.
-Em hãy kể tên các trò chơi gây té ngã nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
HĐ 1: Làm việc với sách giáo khoa để nhận biết các trò chơi nguy hiểm cần tránh
-Làm việc theo cặp, Quan sát SGK và cho biết: Hoạt động nào nguy hiểm?
-Phân tích mức độ nguy hiểm của trò chơi.
KL: Chạy đuổi sân trường, xô đẩy nhau khi vào lớp, ra về, trèo cây là các trò nguy hiểm.
HĐ 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích -Chia lớp thành 4 nhóm nêu yêucầu thảo luận nhóm
-Em vừa chơi trò gì?
-Em cảm thấy thế nào?
Khi chơi em cần phải làm gì để các bạn không bị té ngã?
-Nhận xét đánh giá chung.
-YC HS Làm bài vào vở bài tập 
3.Củng cố dặn dò.
-Chữa bài cho HS.
-2 – 3 HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện theo yêu cầu: Chơi.
-1 số HS nêu.
-thảo lụân theo cặp.
1 HS nêu tên trò chơi – HS nhận xét sự nguy hiểm.
-Hình thành nhóm thảo luận tự chọn trò chơi.
-Thực hành chơi.
-Nêu.
-Nêu.
-Không chen lấn, xô đẩy.
-Thực hiện theo bài học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 17
Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua.
MĨ THUẬT
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian: Tranh dân gian Đông Hồ
I. Mục tiêu:
- Hiểu một và nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- ( HS khá giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích).
II. Chuẩn bị.
- Tranh phú quý, gà mái. - Sưu tầm thêm tranh lợn nái, chăn trâu
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài 
-Tranh Đông Hồ còn gọi là tranh làng hồ, thường treo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết.
-Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ – Thuận Thành – Bắc Ninh vẽ
HĐ 2: Xem tranh 
-Đưa một số tranh và giới thiệu.
a) Tranh phú Quý: Gợi ý cho HS xem tranh.
-Tranh vẽ hình ảnh gì?
-Hình ảnh nào chính?
-Em bé được vẽ như thế nào?
-Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn có hình ảnh nào khác?
-Hình ảnh con vịt vẽ như thế nào?
-Màu sắc của tranh như thế nào?
*Tranh Phú Quý nói lên ước mơ của con người nông dân
b) Tranh gà mái.
-Yêu cầu HS quan sát và dựa vào gợi ý của tranh 1. Tự nêu câu hỏi để hỏi bạn.
*Tranh gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần bên gà mẹ.
-Bức tranh thể hiện sự yên vui của gia đình gà hay đây là mong muốn của người nông dân.
Mỗi bức tranh Đông Hồ đều ẩn chứa ước vọng của người nông dân
HĐ 3: Đánh giá nhận xét
-Hệ thống bài giúp HS cảm nhân được vẻ đẹp của tranh Đông Hồ.
-Em thích tranh nào nhất vì sao?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
3.Củng cố dặn dò: 
-Cho HS quan sát trên tranh do GV sưu tầm.
-Nhắc HS về xem thêm tranh.
-Quan sát tranh SGK.
-Em bé và con vịt.
-Em bé.
-Vòng cổ – vòng tay, đeo chiếc yếm đẹp
-Con vịt, hoa sen, chữ.
-Vươn cổ lên.
-Nêu.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Tranh vẽ cảnh gì?
-Đàn gà được vẽ thế nào?
-Màu sắc trong tranh làm sao?
-Cho ý kiến.
-Quan sát.
-Nhắc HS về xem thêm tranh.
--------------------------------------------------------------------------- 
-Gấp ,cắt ,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 17.doc