Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 11 năm 2011

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 11 năm 2011

Tuần 11

 Ngày soạn: 13/11/2011

 Ngày giảng:Thứ hai 14/11/2011

Tiết 1. Chào cờ:

 TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG.

Tiết2:Toỏn

 NHÂN VỚI 10, 100, 1000,

 CHIA CHO 10, 100, 1000,

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần

được hình thành

- Biết cỏch thực hiện phộp nhõn một số tự nhiờn - Biết cỏch thực hiện phộp nhõn một số tự nhiờn với 10, 100, 1000,

I. Mục tiờu

 - Biết cỏch thực hiện phộp nhõn một số tự nhiờn với 10, 100, 1000,

 - Biết cỏch thực hiện phộp chia số trũn chục, trũn trăm, trũn nghỡn,

cho 10, 100, 1000,

BT cần làm: BT1 a) cột 1,2; b) cột 1,2; BT2 (3 dũng đầu).

HS khỏ giỏi: Cỏc phần cũn lại

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần lễ 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/11/2011
 Ngày giảng: Thứ sáu 11/11/2011
Tiết 1: Toán: KT giữa kì I. 
 Đề của Trường.
Tiết 2,3.Tiếng Viêt: KTgiữa kì I. 
 Đề của Trường.
Tuần 11
 Ngày soạn: 13/11/2011
 Ngày giảng:Thứ hai 14/11/2011
Tiết 1. Chào cờ:
 Tập trung toàn trường.
Tiết2:Toỏn
 NHÂN VỚI 10, 100, 1000,
 CHIA CHO 10, 100, 1000,
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết cỏch thực hiện phộp nhõn một số tự nhiờn
- Biết cỏch thực hiện phộp nhõn một số tự nhiờn với 10, 100, 1000, 
I. Mục tiờu
 - Biết cỏch thực hiện phộp nhõn một số tự nhiờn với 10, 100, 1000,
 - Biết cỏch thực hiện phộp chia số trũn chục, trũn trăm, trũn nghỡn, 
cho 10, 100, 1000, 
BT cần làm: BT1 a) cột 1,2; b) cột 1,2; BT2 (3 dũng đầu). 
HS khỏ giỏi: Cỏc phần cũn lại 
II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ, phấn màu
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
*Ôn bài cũ:
- Nhắc lại tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn
- Tớnh: 1357 ì 7 = 9499
- Nhận xột, ghi điểm
 2.Phát triển bài
a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b) Hướng dẫn HS nhõn, chia,
* GV viết bảng phộp nhõn: 35 ì 10
- GV hướng dẫn. VD: 
35 ì 10 = 10 ì 35
 = 1 chục ì 35 = 35 chục = 350
 ( Gấp 1 chục lờn 35 lần)
Vậy 35 ì 10 = 350
- Gợi ý để HS nhận xột thừa số 35 với tớch để nhận ra khi nhõn 35 với 10 chỉ việc thờm vào bờn phải số 35 một chữ số 0
- Nhận xột : như SGK
* Từ phộp nhõn 35 ì 10 = 350 ta suy ra phộp chia 350 : 10 = 35
- Nhận xột : Như SGK
*Tương tự vúi trường hợp nhõn với 100, 1000,.. hoặc chia 1 số trũn chục, trũn trăm cho 100, 1000,..
- Nhận xột chung: SGK 
c). Luyện tập
*Bài 1(59) Cột 3 dành cho HS khỏ giỏi
- GV viết bảng, yờu cầu HS làm miệng và giải thớch cỏch làm
- Chữa bài.VD:
 a. 18 ì 10 = 180 82 ì 100 = 8200
 18 ì 100 = 1800 75 ì 1000 = 75000,
b. 9000: 10 = 900 9000: 100 = 90,
*Bài 2(60). 3 dũng cuối dành cho HS khỏ giỏi
- GV giỳp HS hiểu mẫu: 300kg = 3 tạ
- GV chấm, chữa bài:
70kg = 7 yến 800kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn,
3.Kết luận
- Nhắc lại cỏch nhõn, chia vừa học?
- Nhận xột giờ học
 Về nhà ôn bài
- HS nờu
- HS tớnh
- HS nờu và trao đổi cỏch làm
- Nhận xột
- Nờu nhận xột
- Nờu nhận xột
- Đọc yờu cầu BT
- HS nối nhau tả lời
- Đọc yờu cầu BT
- Làm bài vào vở
- HS nhắc lại
Tiết 3 Tập đọc
ễNG TRẠNG THẢ DIỀU
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Đọc rành mạch, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm dói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Đọc rành mạch, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm dói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn 
I. Mục tiờu
- Đọc rành mạch, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm dói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung cõu chuyện: Đọc rành mạch, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm dói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II.Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ Sgk
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Giới thiệu bài:
*Ôn bài cũ
 - Nhận xột bài kiểm tra định kỡ
2.Phát triển bài:
a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b) Luyện đọc và tỡm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Đọc nối tiếp : 2 lượt, kết hợp :
+ Phỏt õm: kinh ngạc, vi vỳt, Trần Nhõn Tụng
+ Hiểu từ khú phần chỳ giải
- GV đọc mẫu
* Tỡm hiểu bài
- Yờu cầu HS đọc đoạn 1,2 và TLCH:
+ Tỡm từ ngữ núi lờn núi lờn tư chất thụng minh của Nguyễn Hiền?( ễng học đến đõu hiểu đến đú, trớ nhớ lạ thường,)
- Yờu cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH:
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khú như thế nào?( Đứng ngoài nghe giảng nhờ, mượn sỏch để học, sỏch là lưng trõu, nền cỏt,..)
+ Vỡ sao chỳ bộ Nguyễn Hiền được gọi là “ễng Trạng thả diều”? (Vỡ Hiền đỗ trạng nguyờn năm 13 tuổi , khi vẫn cũn ham thả diều)
- Yờu cầu HS đọc cõu hỏi 4 , trao đổi và chọn ý đỳng: ý b)
+ Cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ?
- Yờu cầu HS trao đổi và nờu nội dung chớnh của bài: Ghi nội dung chớnh của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dừi, nờu cỏch đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: “Thầy phải kinh ngạc. vào trong”
+ GV đọc mẫu
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ Nhận xột, ghi điểm 
 3.Kết luận
- Truyện đọc giỳp em hiểu điều gỡ?
- Nhận xột giờ học
Học, làm theo gương Nguyễn Hiền.
- 1HS khỏ đọc toàn bài
- 4 HS nối nhau đọc bài
- Phỏt õm
- Đọc thầm rồi trỡnh bày
HS nghe
- Đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và TLCH
 - Đọc đoạn 3, TLCH
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và TLCH
- HS nờu nội dung
- Đọc theo cặp
- Thi đọc
- HS phỏt biểu
	Tiết4:	Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC Kè I
I. Mục tiờu: ễn tập và thực hành cỏc kiến thức đó học từ bài 1 đến bài 5
II. Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
*Ôn bài cũ
-Vỡ sao cần tiết kiệm thời giờ?
2.Phát triển bài
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung bài: ễn tập và thực hành
-Thế nào là trung thực trong học tập? Em đó làm gỡ để thể hiện sự trung thực trong học tập?
- Em đó làm gỡ để vượt khú trong học tập?
- Em hóy bày tỏ ý kiến của mỡnh với cụ giỏo, bạn bố về những vấn đề cú liờn quan đến em và trẻ em?
- Em đó tiết kiệm tiền của chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sỏch, vở, đồ dựng đồ chơi ntn? Hóy trao đổi về dự định của rm với cỏc bạn trong nhúm?
- Hóy lập thời gian biểu, trao đổi với bạn và thực hiện đỳng thời gian biểu đó xõy dựng.
* GV kết luận chung
3.Kết luận Nhận xột giờ học
- Lấy sỏch, vở
- HS trả lời
- Trỡnh bày, trao đổi trước lớp
- Bày tỏ ý kiến
- Trao đổi nhúm bàn
- Thảo luận nhúm đụi về sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới
 Ngày soạn: 14/11/2011
 Ngày giảng: Thư ba/ 15 /11/2011 
Tiết 1. Toán:(Tiêt 52)
 Tính chất kết hợp của phép nhân.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
-Biết thực hiện phép tính nhân, biết tính chất giao hoán của phép nhân. 
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hành.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hành.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2 (a).HS KG làm được các BT còn lại.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: bảng phụ 
 - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ônbài cũ:- 1 học sinh lên bảng: 
20 020 : 10 = 2 002; 
200 200 : 100 = 2 002
 - NX, đánh giá.
2.Phát triển bài 
a. Tính chất kết hợp của phép nhân:
- GV viết bảng BT: 
(2 x 3) x 4 và 2 x(3 x 4)
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- GV làm tương tự với các cặp BT khác
- Treo bảng số ( như Sgk)
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT (a x b) x c và a x( b x c) để điền vào bảng
+ So sánh giá trị của 2 BT khi a = 3, b = 4, c = 5? Và với các giá trị khác của a, b, c
+ Vậy giá trị của 2 BT này luôn như thế nào với nhau?
- Gọi HS viết công thức chữ
- GV giảng
 + Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
- Gọi HS nêu lại KL
b. Luyện tập:
Bài 1 (61): GV viết bảng BT 2 x 5 x 4
+ BT có dạng là tích của mấy số?
+ Có những cách nào để tính giá trị của BT?
- Yêu cầu HS tính giá trị của BT theo 2 cách
- Nhận xét cách làm đúng, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phép tính còn lại
Bài 2 (61): 
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết bảng BT: 13 x 5 x 2
+ Hãy tính giá trị của BT bằng 2 cách 
+ Trong 2 cách trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 2 dãy
Bài 3 (61): - HSKG: 
- Gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải theo 2 cách vào vở
- Gọi HS nêu miệng.
- Bài toán còn có cách giải nào khác
3.Kết luận
 - Các em biết thêm được tính chất gì của phép nhân? Nêu tính chất đó.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về xem lại các bài tập.
- HS tính và so sánh
- HS tính giá trị của BT và nêu cách so sánh.
- HS làm theo 2 dãy
- 2 HS lên bảng
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức
 a x (b x c)
- HS nêu kết luận SGK.
- 2 HS nhắc lại
- Có 2 cách.
2 x 5 x 4 = (2 x 5) x4 = 10 x 4 = 40
2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40
- HS tính giá trị BT
- 2 HS lên bảng
- HS đọc BT
- 2 HS lên bảng, Lớp làm nháp, so sánh2 cách làm
- HS làm bảng con theo 2 dãy
- 2 HS đọc
- HS trả lời.
Bài giải:
Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 x 8 = 120 (bộ)
Số HS có tất cả là:
120 x 2 = 240 (học sinh)
 Đáp số: 240 học sinh.
- (15 x 8) x 2 = 240 (học sinh)
Tiết 2.Chính tả: (Nhớ- viết)
 Nếu chúng mình có phép lạ.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. 
- - Làm đúng Bt 3 (Viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT 2 a/b . 
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng Bt 3 (Viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT 2 a/b.
- HS khá giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhớ viết:
- Đọc 4 khổ thơ đầu của bài viết
- Đọc thuộc lòng
? Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì?
? Nêu từ ngữ khó viết?
- Gv đọc từ khó viết:
? Nêu cách trình bày bài?
- Viết bài
- Chấm 5, 7 bài viết
*. Làm bài tập
Bài 2(T105) : ? Nêu y/c?
Bài 3(T105) : ? Nêu y/c?
- GV giải nghĩa từng câu
3.Kết luận
- NX chung tiết học
- Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động của học sinh
- 1, 2 hs đọc
- 1 hs đọc thuộc lòng
- ...mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn , làm viẹc có ích...
- HS nêu
- HS viết nháp,1 HS lên bảng.
Hạt giống, trong ruột, đúc thành,đáybiển
- HS nêu
- Viết bài và tự sửa lỗi
Điền vào chỗ trống
 ... gôi nhà
Dòng sông
Da của thầy Rơ-nê
*GV: những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng kích thước và đ2 của sự vật gọi là tính từ.
Bài 2(T111) : ? Nêu y/c?
 ? Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
? Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn?
*GV: Những từ miêu tả đ2 , t/c của sự vật, HĐ trạng thái của người, vậtđược gọi là tính từ.
c. Phần ghi nhớ:
? Thế nào là tính từ?
- Nêu VD minh hoạ
c. Luyện tập :
Bài1(T111) : ? Nêu y/c?
- Làm bài cá nhân
- Trình bày bài 
Bài2(T112) : ? Nêu yêu cầu của bài?
 Đặt câu có tính từ
- Nói về 1 người bạn hoặc ngời thân của em
- Nói về 1 sự vật quen thuộc với em
-GV nhận xét, bổ sung
3. Kết luận : ? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
 Hoạt động của học sinh
- Mỗi hs làm 1 bài
- Cậu hs ở ác- boa
- Đọc nội dung bài tập 1 và 2( 2HS)
- Theo cặp, trao đổi và nhận xét
- 3 HS làm bài tập vào phiếu
- chăm chỉ, giỏi
- Trắng phau
- xám
- nhỏ
- con con
- nhỏ bé, cổ kính
- hiền hoà
- nhăn nheo
- Nghe
- ...bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
- ...dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- HS nêu
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn, xanh
- Tìm tính từ trong đoạn văn
- Tính từ trong đoạn văn
- 2 Hs lên bảng, lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ SGK
a. gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, tớng, ít, dài, thanh mảnh
- 1 HS nêu
- Mẹ em rất dịu dàng.
 Bạn Lâm thông minh, nhanh nhẹn.
- Cây cảnh nhà em rất tươi tốt.
 Dòng nước đổ xuống trắng xoá .
Ngày soạn: 16/11/2011
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 17/11/2011
Tiết 1.Thể dục: (Tiết 22)
 Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát 
triển chung.
Trò chơi “Kết bạn”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. 
- Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự.
- Trò chơi: " Kết bạn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và PP lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay
- Xoay các khớp
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
+ Nội dung kiểm tra: Thực hiện 5 đ/ tác
+ Tổ chức và PP kiểm tra: Theo từng đợt
+ Cách đánh giá
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Kết bạn
3. Phần kết thúc:
- NX, đánh giá
- Công bố kết quả kiểm tra( tuyên dương những em hoàn thành tốt)
- Động tác thả lỏng
- Giao BTVN: Ôn lại 5 động tác, chơi trò chơi mà mình thích
6-10p
2-3p
1p
2p
18-22p
14-18p
1-2 lần
2x8 nhịp
3-4p
4-6p
3p
1p1-2p
Đội hình tập hợp
x x x x x
x x x x x GV
x x x x x
Đội hình thi
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
 GV
Đội hình trò chơi
- Đội hình tập hợp
 GV
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
Tiết 2. Toán: (Tiết 55) Mét vuông
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết đơn vị đo độ dài (m) 
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được "mét vuông", "m2"
I. Mục tiêu: 
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được "mét vuông", "m2"
- Biết 1 m= 100 dm. Bước đầu biết chuyển đổi từ msang dm, cm.
- Bài tập càn làm: Bài1, bài 2 (cột 1) bài 3.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ:
- 1 245 cm12 dm40 cm(>)
- 45 dm5 cm... 4 550 cm (<)
- NX, đánh giá.
2.Phát triển bài
a. Giới thiệu mét vuông.
- GV treo lên bảng HV có diện tích 1 m
+ HV có cạnh dài ? 
- GV: Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1 m.
- Mét vuông viết tắt là : m
- Cho HS viết kí hiệu ra bảng con, 1 cm viết bảng.
+ HV có cạnh dài 1 m = ? dm
+ Tính diện tích HV có cạnh dài 10 dm?
+ Diện tích của HV có bao nhiêu HV có diện tích 1 dm?
- GV ghi bảng 
 1 m=100 dm 1 m= 10 000 cm
1 dm= 1 m 10 000 cm=1 m
b. Luyện tập.
Bài 1 (65):Viết theo mẫu.
- GV đưa bảng phụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết 990 mcho HS đọc GV viết bảng.
Bài 2 (65): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào SGK, 2 HS làm bảng nhóm 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (65):
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng.
-
 Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 4 (65).- HSKG
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS làm vở lô ly, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3.Kết luận
- 1 m = ? dm; 1 m = ? cm
 - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- 1m
- HS đọc mét vuông.
- 10 dm.
- 10 x 10 = 100 dm
- 100 dm 
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc các số
- HS nhận xét, đánh giá
- HS làm vào SGK, 2 HS làm bảng.
- 100dm, 100cm, 10 000 cm,
1 m.
- 4 m, 211 000 cm, 150 000 cm, 
1 002 cm.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài toán
- Để lát một căn phòng, người ta cạnh 30 cm.
- Căn phòng có diện tích bao nhiêu m
- HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng
Bài giải:
Diện tích của một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm)
Diện tích của căn phòng đó là:
900 x 200 = 180 000 (cm)
 Đáp số: 18 cm
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Tính diện tích của hình
HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng nhóm
Bài giải:
Diện tích hình 1 là:
4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích hình 2 là:
6 x 3 = 18 (cm)
Diện tích hình 3 là:
15 x (5 - 3) = 30 (cm)
Diện tích của hình đã cho là:
12 + 18 + 30 = 60 (cm)
 Đáp số: 60 (cm)
- HS nhận xét, đánh giá
Tiết 3. Tập làm văn:
Mở bài trong bài văn kể chuyện.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần 
được hình thành
- Biết cách làm mở bài trong bài văn. 
-- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
I. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục I).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
*Ôn bài cũ: 
- Khi trao đổi cần chú ‏‎ điều gì ?
2.Phát triển bài
1. Nhận xét:
Bài 1, 2 (112)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp truyện.
+ Tìm đoạn mở bài trong đoạn truyện trên ?
- Gọi HS đọc đoạn mở bài trong truyện trên.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3 (112)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 (3 phút)
- Gọi một số nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV : Cách mở bài thứ nhất : kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể.
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ?
2. Ghi nhớ: SGK 113
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. Luyện tập:
BàI 1 (113):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi (2/)
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2 (113):
- Gọi HS đọc yêu cầu truyện: Hai bàn tay.
+ Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
Bài 3 (113):
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Có thể mở bàigián tiếp cho truyện bằng lời của ai?
- Cho HS làm VBT
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3.Kết kuận:
 - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
 - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc truyện
- Trời thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
- HS đọc đoạn mở bài
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc nội dung bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Cách mở bài ở bài tập 3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.
- HS nhận xét, bổ sung
- Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Cách a: mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện Rùa đang tập chạy trên bờ sông.
Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì không kể ngay vào sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ‏‎ nghĩa, hay những chuyện khác để vào truyện.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc lại 2 cách mở bài.
- HS đọc yêu cầu và truyện.
- Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp - kể ngay sự việcở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của người kể chuyện hoặc là của bác Lê.
- HS làm VBT
- HS đọc bài trước lớp
- HS nhận xét, đánh giá. 
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
I.Nhận xét Tuần 11
1. Nền nếp:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công.
- Giữ gìn sức khoẻ khi trời rét.
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng.
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ.
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Kiên, Tuyên, KDuy.
2. Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Nhung; Yến; Thư
- Trong lớp còn một số em chưa chăm học: Lanh; Trang;Kiên.
3. Vệ sinh: - Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt.
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 12:
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp.
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Cần cố gắng nhiều trong học tập để kết ảu học tập tốt hơn.
- Duy trì lịch luyện viết.
- Về nhà phải luyện viết và ôn bảng cửu chương nhiều: Trang; Linh,...
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công.
 - Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết rét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11_1.doc