Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 6

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 6

 TIẾT 1 MÔN :CHÀO CỜ

TIẾT 2 MÔN:ĐẠO ĐỨC

 BÀI :GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(TIẾT 2)

 I. Mụcđích yêu cầu:

 -Hình thành được những hành vi ứng xử trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.

 -Biết đánh giá và nhận xét hành vi đúng sai.

-Hình thành thái độ tự tin, yêu cái tốt, ghét cái xấu.

 II. Chuẩn bị

 -GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ.

-HS: SGK

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
 TIẾT 1 MÔN :CHÀO CỜ 
TIẾT 2 MÔN:ĐẠO ĐỨC
 BÀI :GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(TIẾT 2)
 I. Mụcđích yêu cầu:
 -Hình thành được những hành vi ứng xử trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
 -Biết đánh giá và nhận xét hành vi đúng sai.
-Hình thành thái độ tự tin, yêu cái tốt, ghét cái xấu.
 II. Chuẩn bị
 -GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ.
-HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ - Gọn gàng, ngăn nắp.
- Giáo viên cho HS quan sát tranh BT2
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại?
-GV nhận xét.
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bài.
- Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Gọn gàng, ngăn nắp.
GV ghi đề bài lên bảng .
2.Giảng bài:
*Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
-Cặp và vật dụng cá nhân của HS.
- Giáo viên cho HS trình bày hoạt cảnh.
- Dương đang chơi thì Trung gọi:
- Dương ơi, đi học thôi.
- Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã.
- Giáo viên nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt.
* Hoạt động 2: Gọn gàng, ngăn nắp
- Cách chơi:Chia lớp thành 4 nhóm, phân không gian hoạt động cho từng nhóm.
- GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách để lên bàn không theo thứ tự.
-GV tổ chức chơi 2 vòng:
- Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập
 -Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu
-Thư ký ghi kết qủa của các nhóm. Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bác Hồ ở Pắc Bó”
- GV kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó”
- Yêu cầu HS chú ý nghe để TLCH:
- Câu chuyện này kể về ai, với nội dung gì?
- Qua câu chuyện này, em học tập được điều gì ở Bác Hồ?
- Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện này?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
- GV tổng kết.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà.
- Hát.
- HS quan sát.
 - Sắp xếp gọn gàng tủ sách.
- Để khi tìm không mất thời gian, tủ sách gọn gàng, sạch, sạch, đẹp.
 - HS đọc ghi nhớ.
-HS chú ý nghe.
-HS nhắc lại .
- HS đóng hoạt cảnh.
- HS chia làm 4 nhóm.
- Tất cả HS lấy đồ dùng để lên bàn không theo thứ tự 
- Nhóm nào xếp nhanh, gọn gàng nhất là nhóm thắng cuộc.
- HS các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi để TLCH.
 -Bạn nhận xét- Lớp nhận xét.
- Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi
 Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quên
 - Đồ chơi, sách vở đẹp bền,
Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu.
 TIẾT 3: 	 MÔN :TOÁN .	 
 BÀI: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ (7+5)
 I. Mục đích yêu cầu ;Giúp HS
 - Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 (7 cộng với 1 số)
 -Củng cố giải bài toán nhiều hơn.
 -Tính đúng, nhanh.
 -Tính cẩn thận, khoa học.
 II. Chuẩn bị.
 -GV: Que tính, bảng cài.
 - HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ.
- Giáo viên cho HS lên bảng làm bài.
- Lớp 2a1có: 43 HS
- Lớp 2a2: Nhiều hơn 8 HS
- Lớp 2a2: ? HS 
- Giáo viên nhận xét
C. Bài mới 
1.Giới thiệu: 
- Hôm nay chúng ta học dạng toán 1 số cộng với 1 số qua bài 7 cộng với 1 số.
2. Giảng bài:
*-Giới thiệu phép cộng:7+5.
-GV nêu bài toán :
-Có 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính.
- Giáo viên chốt bằng que tính.
- Đính trên bảng 7 que tính sau đính thêm 5que tính nữa. Giáo viên gộp 7 que tính với 3 que tính để có 1 chục (1 bó) que tínhcòn 2 que tính nữa.
- Vậy 7 + 5 = 12.
- GV hướng đẫn cách đặt tính.
-Giáo viên nhận xét.
-Giáo viên yêu cầu HS lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số.
Em có nhận xét gì về bảng cộng 7 
Giáo viên nhận xét .
3: Thực hành Luyện tập.
*.Bài 1:
- Nêu yêu cầu đề bài?
- Giáo viên uốn nắn, hướng dẫn
-Gv nhận xét ghi điểm.
*.Bài 2:
- Nêu yêu cầu?
-GV hướng dẫn nhẩm.
 Em có nhận xét gì về kết quả của 7 + 4 và 
 4 + 7 
-GV nhận xét ghi điêûm.
* .Bài 4:
Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Tìm tuổi anh ta phải làm ntn?
-GV nhận xét –ghi điểm.
D. Củng cố – Dặn dò 
-Giáo viên cho HS thi đua điền dấu +, - vào phép tính.
-Xem lại bài, làm bài 3.
-Chuẩn bị: 47 + 5.
- Hát.
- HS lên bảng làm.
- lớp làm bảng con phép tính.
-HS chú ý nghe.
- Hoạt động lớp.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 12 que tính.
- HS nêu cách làm.
- HS đặt 7
	 + 5
	 12
- Lớp nhận xét.
- HS lập	7 + 4 = 11
	7 + 5 = 12
	.7 + 6 = 13 
 7 + 7 = 14
 7 + 8 = 15
	7 + 9 = 16
- HS học thuộc bảng cộng 7
- giống nhau : số hạng thứ nhất đều là số 7
- khác nhau : số hạng thứ 2 và kết quả - Hoạt động cá nhân.
-Hoạt động cả lớp.đọc dồng thanh bảng.
-HS nêu yêu cầu .
- Tính: HS làm bàibảng lớp .cả lớp làm bảng con.
	 7	 6	 7	 9
 + 4	+ 7 + 8 + 7
	 11	 13	 15	 16
- HS sửa bài, lớp nhận xét
-HS nêu yêu cầu .
- Tính nhẩm: HS làm bài miệng.
	7 + 4 = 11
 4 + 7 = 11
- vì 2 số đó đổi chỗ cho nhau nhưng kết quả không đổi 
- hs lần lượt nhẩm các phép tính còn lại 
7 + 6 = 13 7 + 8 = 14 
6 + 7 = 13 8 + 7 = 14 
7 + 9 = 16 9 + 7 = 16 
- HS sửa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt
- Em	: 7 tuổi
- Anh hơn em	: 5tuổi
- Anh	: ? tuổi
- Lấy tuổi em cộng số tuổi anh hơn em.
- HS làm bàibảng lớp .cả lớp làm phiếu bài tập.
Bài giải
 Tuổi của anh là:
 7 + 5=12(tuổi)
 Đáp số :12 tuổi.
-HS nhận xét.
 TIẾT 4+5: PHÂN MÔN :TẬP ĐỌC .	 
 BÀI: MẨU GIẤY VỤN
 I Mục đích yêu cầu:
 - Đọc đúng các từ có âm vần khó.
-Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.
 - Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.
 - Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
 - GD Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.
 II. chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa bài tập đọc .
 - HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A .ổn định .
B. Kiểm tra bài cũ .
-Đọc bài Mục lục sách .và trả lời câu hỏi 
-Gv nhận xét ghi điểm .
C .Bài mới:
1,Giới thiệu bài :trực quan. 
-GV ghi đề bài lên bảng 
2.luyện đọc :
2.1GV đọc mẫu toàn bài (diễn cảm)
-Đọc phân biệt lời các nhân vật .cô giáo nhẹ nhàng dí dỏm.Bạn trai hồn nhiên ,bạn gái nhí nhảnh .
2.2 Hd luyện đọc và giải nghĩa từ .
a.Đọc từng câu:
-GV theo dõi rút từ khó .
-GV theo dõi sửa sai .
b.Đọc từng đoạn trước lớp .
-GV hướng dẫn một số câu cần đọc đúng .
-Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ .
c.Đọc từng đoạn trong nhóm .
-GV theo dõi nhận xét.
d.Thi đọc giữa các nhóm .
 TIẾT 2
 3.Tìm hiểu bài :
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? 
- Có dễ thấy không?
-Đoạn 2:
- Cô giáo khen lớp điều gì?
- Cô yêu cầu cả lớp làm gì?
-Đoạn 3:
- Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng câu trả lời của bạn trai.
- Mẩu giấy không biết nói.
-Đoạn 4:
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
 - Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? vì sao?
- Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn biết điều này, chúng ta làm tiếp bài tập sau. Giáo viên cho HS tập kể chuyển lời của mẩu giấy.
- Giáo viên cho HS nhận xét.
- Từ tôi ở câu chuyện chỉ cái gì?
- Để chuyển lời của mẩu giấy thành lời của H thì phải thay từ tôi bằng từ gì?
- Giáo viên cho HS nói.
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở H điều 
gì?
Rút nội dung.
4 Luyện đọc lại :
- Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm phân biệt lời kể và nhân vật.
 - Giáo viên đọc.diễn cảm .
-Đọc theo vai :
- Lưu ý về giọng điệu.
-Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.
 - GV nhận xét tuyên dương .
D. Củng cố – Dặn dò :
-HS đọc toàn bài.
- Em có thích bạn H nữ trong truyện này không? Hãy giải thích vì sao?
- Đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị bài sau :Ngôi trường mới.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đọc .
-HS quan sát tranh chú ý nghe.
-HS nhắc lại đề bài .
-HS theo dõi .
-HS đọc tiếp nối nhau từng câu.
-HS luỵên đọc từ khó :rộng rãi ,sáng sủa ,lắng nghe ,xì xào ,nổi lên .
-HS tiếp nối nhau từng đoạn trong bài .
-Lớp ta hôm nay sạch quá!// Thật đáng khen!(giọng khen ngợi )
-Các em lắng nghe và cho cô biết/ mẩu giấy nhé.//
-HS chú giải :xì xào ,đánh bạo ,hửng ứng,thích thú .
-HS đọc theo bàn -tổ .
-HS đọc từng đoạn ,cả bài .ĐT-CN.
-HS đọc đoạn 1.
- Nằm ngay giữa lối đi.
- Rất dễ thấy.
- HS đọc đoạn 2
- Lớp học sạch sẽ quá.
- Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
- HS đọc đoạn 3
- Mẩu giấy đúng là không biết nói. Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc khéo.
- HS đọc đoạn 4.
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
 -Không vì giấy không biết nói.
- Chỉ mẩu giấy
- Thành mẩu giấy
- Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác.
- Thấy rác phải nhặt bỏ ngay vào sọt rác. Phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp.
-HS đọc toàn bài .
-Vài HS nêu nội dung :Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp .
- HS đọc diễn cảm
- Thi đọc truyện theo vai(.người đẫn chuyện ,mấy HS nói lời cả lớp,1 nam ,1 nữ.)
 ----------------------------------- ... iệu 
- GV nêu MĐ – YC. 
b/ HD viết chữ hoa 
 1/ HD quan sát và nhận xét chữ mẫu.
- GV cho HS quan sát chữ mẫu ở khung chữ. 
- Chiều cao của chữ mấy ô ly ? Gồm mấy đường kẻ ngang ? 
- Chữ cái Đ được viết bởi mấy nét ? 
- GV giới thiệu các nét: 
 + Nét thẳng đứng hơi lượn ở đầu nét và cuối nét nối với nét công tạo thành nét gút. 
 + Nét cong phải cuuoí nét cuộn vào trong. 
- GV cho HS tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút. 
- GV viết mẫu. 
 2/ HD viết bảng con. 
- GV uốn nắn và nhắc lại cách viết. 
 3/ HD viết cụm từ ứng dụng. 
- GV cho HS nêu cụm từ ứng dụng. 
- Thế nào là “Đẹp trường đẹp lớp” ? 
- GV cho HS quan sát câu ứng dụng ở bảng lớp để nhận xét về độ cao, khoảng cách, dấu thanh. 
- Những con chữ nào có độ cao 2,5 li ? 
- Những con chữ nào có độ cao 1 li ? 
- Những con chữ nào có độ cao 2 li ? 
- Những con chữ nào có độ cao 1,5 li ? 
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu ? 
 - Dấu nặng, dấu huyền, dấu sắc được đặt ở đâu ? 
- GV viết mẫu chữ Đẹp trên dòng kẻ. 
- GV viết cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. 
 4/ HD viết vào vở tập viết. 
- GV nêu yêu cầu viết: Viết 1 dòng chữ Đ cỡ vừa, 1 dòng chữ b cỡ nhỏ và 1 dòng chữ Đẹp cỡ vừa và nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng. 
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.
 5/ Chấm chữa bài. 
- GV chọn 5 – 7 tập chấm và nhận xét cụ thể từng tập. 
C.Củng cố Dặn dò: 
- GV cho HS nêu các nét viết con chữ Đ. 
- GV dặn HS về nhà luyện viết thêm bài ở nhà, 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lấy vở tập viết cho GV kiểm tra. 
- HS viết bảng con chữ D. 
-  Dân giàu nước mạnh. 
- HS nêu tên bài. 
- HS quan sát chữ mẫu. 
-  5 dòng li, gồm 6 đường kẻ ngang. 
-  3 nét. 
- HS quan sát. 
- ĐB ĐK6, DB giữa ĐK5 
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS luyện viết bảng con 3 – 4 lượt. 
- HS nêu cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp. 
-  câu nói khuyên chúng ta cần phải giữ cho trường lớp sạch đẹp. 
- HS quan sát và nhận xét: 
-  Đ, g, l. 
-  n, e, ư, ơ,.... 
-  p, đ. 
- ... t 
-  là bằng khoảng cách con chữ o. 
-  dấu nặng đặt ở dưới con chữ e. Dấu huyền được đặt ở trên chữ ơ và dấu sắc đặt trên chữ ơ. 
- HS viết bảng con chữ Đẹp cỡ vừa và cỡ nhỏ 3 – 4 lượt. 
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu. 
Thứ sáu ngày 24 tháng9 năm 2010.
TIẾT 2 : MÔN : CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT) 
 BÀI: NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn văn trong bài.
 2. Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn ai/ay ; s/x ( hoặc thanh 
hỏi/ thanh ngã).
II.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập.
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng.
-GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
-Các em đã học bài Ngôi trường mới, bài học hôm nay các em nghe viết bài Ngôi trường mới.
-GV ghi đề bài lên bảng. 
2.HD nghe viết.
a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
-GV đọc mẫu bài chính tả.
-Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có gì mới?
b. HD viết từ khó.
-GV đọc một số từ khó.
-GV sửa sai .
c.HD trình bày.
-Nhìn vào bài có những dấu câu nào?
-Những chữ nào trong bài viết hoa.?
d . Viết bài vào vở.
-GV đọc bài cho HS viết-
-GV theo dõi uốn nắn.
e.Soát lỗi.
-GV đọc bài cho HS soát lỗi.
g.Chấm chữa bài.
-GV chấm 4-5 bài nhận xét.
3.Luyện tập.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài
-GV chia nhóm thi tiếp sức tìm
GV nhận xét sửa saio ghi điểm.
-Bài 3: Lựa chọn.
-GV chon nôi dung phù hợp với dối tượng lớp.
-Thu vở chấm.
D. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét bài chính tả, tuyên dương một số em viết đẹp.
-Nhận xét tiết học.
 -Về nhà viết mỗi chữ sai một dòng.
- 2 HS lên bảng: 
-Trái vải, cây mây, tay, sai.
-Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài.
-2, 3 HS đọc bài chính ta.û
-Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài vang vang . . . ai cũng thân thương
-HS từ khó vào bảng con:nghiêm trang ,vang vang ,rung động. thân thương.
-HS luyện đọc từ khó.
-Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm
-Những chữ đầu câu ,đầu đoạn viết hoa.
-HS viết vào vở.
-Đổi vở – chữa lỗi.
-HS tự chữa lỗi.
-HS lên bảng viết lỗi sai. 
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ay
-HS tìm theo nhóm.
-Đại diện nhóm nhận xét.
Ví dụ : Tai, mai, bài, sai, chài, trai, trái. . 
 Tay, may, bay, bày, cay, cày. . .
-Thi tìm nhanh tiếng bắt đầu s/x, thanh ngã, thanh hỏi.
-HS làm bài 3b .
Nghĩ, võng, chõng, chõ, trĩ, muỗi, võ, mõ, đỏ, vỏ, cỏ, nỏ, chổi, mo.û
-HS làm vào vở bài tập.
TIẾT 2: MÔN: TOÁN 
 BÀI: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
 I. Mục đích yêu cầu.
 -Giúp HS hiểu khái niệm “ít hơn” và biết giải toán ít hơn (dạng đơn giản).
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (toán đơn, có 1 phép tính).
-Tính cẩn thận, khoa học.
 II. Chuẩn bị.
 -GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam).
 -HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Ổn định.
B. Bài cũ .Luyện tập.
- Gọi HS làm bài.
-GV nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới. 
1.Giới thiệu bài.
- Học dạng toán mới. Bài toán về ít hơn.
2: Giảng bài :
 Nêu bài toán ít hơn, nhiều hơn.
-Cành trên có 7 quả.
- Cành dưới có ít hơn 2 quả.
Cành dưới có mấy quả?
- Cành nào biết rồi?
- Cành nào chưa biết
- Để tìm cành dưới ta làm ntn?
- Giáo viên cho HS lên bảng trình bày bài giải.
- Giáo viên nhận xét.
3.Thực hành.
*Bài 1:
- Giáo viên tóm tắt trên bảng.
	17 thuyền
 Mai /-------------------------------/-----------/
	 7 thuyền
Hoa /-------------------------------/
	 thuyền?
- Để tìm số thuyền Hoa có ta làm ntn?
Bài 2:
-Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn?
-GV nhận xét sửa sai ghi điểm.
D. Củng cố – Dặn dò :
-Giáo viên cho HS chơi trò chơi điền vào ô trống.
 cam 
 dâu 	
-Số dâu ít hơn số cam là £ quả
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
-HS làm bảng lớp .cả lớp làm bảng con.
 37	 47	 24	 68
	+ 15 + 18	 + 17	 + 9 
	 52	 65	 41	 77
-HS chú ý nghe ,nhắc lại đề bài.
-HS chú ý theo dõi.
-Cành trên biết rồi.
-Cành dưới chưa biết.
-Ta lấy số quả cành trên trừ đi số quả cành dưới.
Bài giải.
 Cành dưới có số quả cam là:
 7-2=5(quả )
 Đáp số :5 quả cam.
- HS đọc lời giải.
- HS đọc đề bài.
-Dựa vào tóm tắt giải bài toán.
- Hoạt động cá nhân.
- Lấy số thuyền Mai có trừ đi số thuyền Mai nhiều hơn.
Bài giải
Hoa gấp được số thuyền là:
 17-7=10(thuyền).
 Đáp số :10 thuyền.
- HS đọc đề
- Lấy chiều cao của An trừ đi phần Bình thấp hơn An.
- HS làm bàibài vào vở.
Bài giải
Bình cao số xăng ti mét là.
 95-5=90(cm)
 Đáp số:90 cm.
-HS chơi trò chơi.
- Số cam là £ quả.
- Số dâu là £ quả .
- Số cam nhiều hơn dâu là £ quả.
TIẾT 4 : MÔN : TẬP LÀM VĂN
 BÀI: KHẲNG ĐỊNH,PHỦ ĐỊNH.
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Rèn kỹ năng nghe và nói.
 - Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định phủ định.
 2. Rèn kỹ năng viết. 
- Biết tìm và ghi lại những mục lục sách.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu mẫu của bài tập 1, 2.
 - Mỗi HS có một tập truyện thiếu nhi, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS dựa vào tranh kể lại được câu chuyện.
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- Tập làm văn hôm nay học câu Khẳng định phủ định , luyện tập về mục lục sách
- GV ghi đề bài lên bảng 
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: (miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu.
GVHD làmmiệng.
-GVnhận xét sửa sai.
Bài tập 2: (miệng)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-GVnhận xét sửa sai .
Bài tập 3:Tìm mục lục.truyện.
- Yêu cầu HS mở mục lục truyện lên trước mắt.
-GV chấm một số bài.nhận xét.
3. Củng cố –Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài.
-Làm bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
-2 HS kể : 
- HS đọc mục lục sách tuần 6.
-HS nghe và nhắc lại đề bài.
-HS nhắc yêu cầu bài.
-.HS trả lời miệng-1 em hỏi – 1 em trả lời.
-Em có thích đi xem phim không?
+Có em rất thích đi xem phim.
-Em có thích đi học không?
+Em thích đi học.
+Không, tôi không đi học.
-Bạn có biết hát không?
+Tôi không biết hát.
+Có , tôi biết hát.
-Đặt câu theo mẫu sau.
-3 HS nối tiếp nhau.
-Cây này không cao đâu!
-Cây này có cao đâu!
-Cây này đâu có cao!
-HS đọc yêu cầu.
-Tìm mục lục cuốn truyện của mình.
-3 HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
 TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP 
 I/ Mục đíh yêu cầu 
Hs nắm được những mặt làm được và chưa làm được trong tuần 
Biết được nhiệm vụ của tuần tới 
II/ Hoạt động 
 Nhận xét chung 
Duy trì nề nếp ra vào lớp 
 Duy trì được sĩ số , sinh hoạt đầu giờ ,giữa giờ ,đều đặn và nghiêm túc 
 Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp , hăng say phát biểu ,xây dựng bài tốt 
Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ , gọn gàng 
* tồn : một số em đi học còn muộn , vệ sinh còn bẩn
 Về nhà chưa học bài 
III/ Kế hoạch tuần tới 
 Tiếp tục duy trì sĩ số – các nề nếp hoạt động của lớp 
 Học bài và làm bài đầy đủ 
 ôân bài kĩ ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan6.doc