Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 20 - Trường tiểu học Tân Thịnh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 20 - Trường tiểu học Tân Thịnh

Toán

BẢNG NHÂN 3

I. Mục tiêu:

- Lập, học thuộc bảng nhân 3.

- Biết giải toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3)

- Biết đếm thêm 3

- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.

- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần học 20 - Trường tiểu học Tân Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_______________________________________________________________________
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Sáng : Chào cờ 
___________________
Toán 
Bảng nhân 3
I. Mục tiêu:
- Lập, học thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3)
- Biết đếm thêm 3
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 2
b. Bài mới:
HĐ1:. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3.
- GT các tấm bìa
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn.
- Ta lấy một tấm bìa tức là mấy chấm tròn.
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV hướng dẫn cách đọc.
+ Tưng tự với 3 x 2 = 6
3 x 3 = 9 ;  ; 3 x 10 = 30
- Yêu cầu HS đọc thuộc
HĐ2. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- Yêu cầu HS đếm và đếm thêm 3 từ 3 đến 30) rồi bớt 3 (từ 30 đến 3).
C. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bảng nhân 3
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc
- HS quan sát.
- Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Lấy 3 chấm tròn
- 3 chấm được lấy 1 lần
- Đọc: 3 nhân 1 bằng 3
- HS đọc thuộc bảng nhân
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Có 3 HS, có 10 nhóm như vậy.
- Hỏi tất cả bao nhiêu HS
- Thực hiện phép tính nhân.
Tóm tắt:
Mỗi nhóm: 3 HS
10 nhóm : HS ?
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Mỗi số đều bằng đứng ngay trước nó cộng với 3.
________________________________________________________________________
Tập đọc 
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn ủửụùc caỷ baứi.ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ khoự, caực tửứ deó laón do aỷnh hửụỷng cuỷa phửụng ngửừ.Ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu vaứ giửừa caực cuùm tửứ.Bieỏt theồ hieọn tỡnh caỷm cuỷa caực nhaõn vaọt qua lụứi ủoùc. Hieồu nhửừng tửứ ngửừ khoự: ủoàng baống, hoaứnh haứnh, ngaùo ngheó, vửừng chaừi, ủaỹn, aờn naờn.
 - Hieồu noọi dung baứi: ôõng Maùnh tửụùng trửng cho con ngửụứi, Thaàn Gioự tửụùng trửng cho thieõn nhieõn. Qua caõu chuyeọn chuựng ta thaỏy ngửụứi coự theồ chieỏn thaộng thieõn nhieõn nhụứ sửù duừng caỷm vaứ loứng quyeỏt taõm, nhửng nhụứ ngửụứi luoõn muoỏn laứm baùn vụựi thieõn nhieõn.
 Ham thớch hoùc moõn Tieỏng Vieọt.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh. Baỷng ghi saỹn caực tửứ, caực caõu caàn luyeọn ngaột gioùng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TIEÁT 1
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY 
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Khụỷi ủoọng (1’)
2. Baứi cuừ (3’) Thử Trung thu
3. Baứi mụựi : 35’
Giụựi thieọu: (1’)
v Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc 
MT: ẹoùc ủuựng tửứng caõu, tửứng ủoaùn
PP: Thửùc haứnh, luyeọn ủoùc, ủoọng naừo 
a) ẹoùc maóu toaứn baứi gioùng chaọm raừi, tỡnh caỷm.
b) Luyeọn phaựt aõm
c) Luyeọn ngaột gioùng
d) ẹoùc caỷ ủoaùn baứi
e) Thi ủoùc giửừa caực nhoựm.
v Hoaùt ủoọng 2: Thi ủua ủoùc
MT: ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi
PP: Thửùc haứnh, luyeọn ủoùc, trửùc quan
Toồ chửực cho caực nhoựm thi ủoùc ủoàng thanh, ủoùc caự nhaõn.
- Haựt
- HS ủoùc vaứ TLCH
Caỷ lụựp theo doừi vaứ ủoùc thaàm theo.
 - HS ủoùc.
TIEÁT 2
v Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu baứi
Thaàn Gioự ủaừ laứm gỡ khieỏn oõng Maùnh noồi giaọn?
Sau khi xoõ ngaừ oõng Maùnh, Thaàn Gioự laứm gỡ?
Ngaùo ngheó coự nghúa laứ gỡ?
Keồ vieọc laứm cuỷa oõng Maùnh choỏng laùi Thaàn Gioự. (Cho nhieàu HS keồ)
Con hieồu ngoõi nhaứ vửừng chaừi laứ ngoõi nhaứ ntn?
Hỡnh aỷnh naứo chửựng toỷ Thaàn Gioự phaỷi boự tay?
Thaàn Gioự coự thaựi ủoọ theỏ naứo khi quay trụỷ laùi gaởp oõng Maùnh?
Aờn naờn coự nghúa laứ gỡ?
Õng Maùnh ủaừ laứm gỡ ủeồ Thaàn Gioự trụỷ thaứnh baùn cuỷa mỡnh?
Vỡ sao oõng Maùnh coự theồ chieỏn thaộng Thaàn Gioự?
Õng Maùnh tửụùng trửng cho ai? Thaàn Gioự tửụùng trửng cho ai?
Caõu chuyeọn muoỏn noựi vụựi chuựng ta ủieàu gỡ?
v Hoaùt ủoọng 4: Luyeọn ủoùc laùi baứi
MT: ẹoùc dieón caỷm toaứn baứi
PP: Thửùc haứnh, trửùc quan, ủoọng naừo
Yeõu caàu HS noỏi tieỏp nhau ủoùc laùi baứi.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
Hoỷi: Con thớch nhaõn vaọt naứo nhaỏt? Vỡ sao?
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ luyeọn ủoùc.
Chuaồn bũ: Muứa xuaõn ủeỏn.
Thaàn xoõ oõng Maùnh ngaừ laờn quay.
Thaàn Gioự bay ủi vụựi tieỏng cửụứi ngaùo ngheó.
Ngaùo ngheó coự nghúa laứ coi thửụứng taỏt caỷ.
oõng vaứo rửứng laỏy goó dửùng nhaứ. Caỷ ba laàn, nhaứ ủeàu bũ quaọt ủoồ. Cuoỏi cuứng, oõng quyeỏt dửùng moọt ngoõi nhaứ thaọt vửừng chaừi. ong daón nhửừng caõy goó thaọt lụựn laứm coọt, choùn nhửừng vieõn ủaự thaọt to laứm tửụứng.
Laứ ngoõi nhaứ thaọt chaộc chaộn vaứ khoự bũ lung lay.
- Hỡnh aỷnh caõy coỏi xung quanh nhaứ ủoồ raùp, nhửng ngoõi nhaứ vaón ủửựng vửừng, chửựng toỷ Thaàn Gioự phaỷi boự tay.
Thaàn Gioự raỏt aờn naờn.
Aờn naờn laứ hoỏi haọn veà loói laàm cuỷa mỡnh.
- Õng Maùnh an uỷi vaứ mụứi Thaàn Gioự thổnh thoaỷng tụựi chụi nhaứ oõng.
- Vỡ oõng Maùnh coự loứng quyeỏt taõm vaứ bieỏt lao ủoọng ủeồ thửùc hieọn quyeỏt taõm ủoự.
- Õng Maùnh tửụùng trửng cho sửực maùnh cuỷa ngửụứi, coứn Thaàn Gioự tửụùng trửng cho sửực maùnh cuỷa thieõn nhieõn.
- Caõu chuyeọn cho ta thaỏy ngửụứi coự theồ chieỏn thaộng thieõn nhieõn nhụứ loứng quyeỏt taõm vaứ lao ủoọng, nhửng ngửụứi caàn bieỏt caựch soỏng chung (laứm baùn) vụựi thieõn nhieõn.
- 5 HS laàn lửụùt ủoùc noỏi tieỏp nhau
- HS traỷ lụứi
________________________________________________________________________
Chiều : Ôn toán 
Ôn bảng nhân 2, nhân 3. Giải toán
I. Mục tiêu: 
- HS nắm chắc bảng nhân2, nhân 3 và giải toán đơn có liên quan đến bảng nhân2 nhân 3.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thày
Hoạt động học của trò
HĐ1. Luyện bảng nhân2, nhân 3:
Thi đọc cá nhân.
Thi đọc tiếp sức theo dãy.
HĐ2. HD làm BT( VBT):
Bài 1: Tính
- HS làm vở
Bài 2: Mỗi đĩa : 3 quả cam
 10 đĩa : quả cam?
HS làm vở+ lên B
HS giải vở
 Bài giải
 Mười đĩa có số quả cam là:
 3 x 10 = 30( quả)
 Đ/s: 30 quả cam
HĐ3: Trò chơi đố bạn:
* HĐ nhóm 2: 
- Trong nhóm đố nhau về các phép tính trong bảng nhân 2, nhân 3 à Gọi 1 số nhóm trình bày. 
- 2 em lênB
HĐ4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại ND vừa học.
- VN làm BT
____________________________
Rèn kỹ năng sống 
GV: Chuyên dạy 
___________________________
________________________________________________________________________
Ôn tiếng việt
Rèn đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
- Rèn đọc thành tiếng cho HS
- Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.
- Thấy yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh họa bài 
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
HĐ1: Luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
Thi đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- Nêu lại ND?
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK
- Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.
V.Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Sáng : Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 3 .
- Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
HĐ1: HD luyện tập.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:HS khá
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn
- Viết số nào vào chỗ chấm ?
- Viết số 4
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3: Đọc đề toán
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi can đựng 3 lít dầu
- Bài toán hỏi gì ?
- 5 can đựng bao nhiều lít dầu 
- Yêu cầu HS nêu miệng, tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Mỗi can: 3 lít dầu
5 can :. Lít ?
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 5 can:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít dầu
Bài 4:
- Nêu miệng tóm tắt rồi giải ?
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong 8 túi:
3 x 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 24 kg gạo
2. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________________
Tập đọc 
MUỉA XUAÂN ẹEÁN
I Mục tiêu:
ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ khoự, caực tửứ deó laón do aỷnh hửụỷng cuỷa phửụng ngửừ. Ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu vaứ giửừa caực cuùm tửứ. ẹoùc trụn ủửụùc caỷ baứi.
Bieỏt ủoùc baứi vụựi gioùng vui tửụi, nhaỏn gioùng ụỷ caực tửứ ngửừ gụùi taỷ, gụùi caỷm.
Hieồu nghúa caực tửứ: maọn, noàng naứn, ủoỷm daựng, traàm ngaõm.
Hieồu noọi dung baứi: Baứi ca ngụùi veỷ ủeùp cuỷa muứa xuaõn. Muứa xuaõn ủeỏn laứm cho ủaỏt trụứi, caõy coỏi, chim muoõng, ủeàu thay ủoồi, tửụi ủeùp boọi phaàn.
Ham thớch hoùc moõn Tieỏng Vieọt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoùa baứi taọp ủoùc. Baỷng ghi saỹn caực tửứ, caực caõu caàn luyeọn ngaột gioùng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 
1. Khụỷi ủoọng (1’)
2. Baứi cuừ (3’) Õng Maùnh thaộng Thaàn Gioự
3. Baứi mụựi : 35’
ẹoùc maóu toaứn baứi gioùng chaọm raừi, tỡnh caỷm. Luyeọn phaựt aõm
Luyeọn ngaột gioùng. ẹoùc caỷ ủoaùn baứi
Thi ủoùc giửừa caực nh ... 
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
a)
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
4 x 4 = 16
4 x 9 = 36
4 x 6 = 24
4 x 5 = 20
4 x 2 = 8
4 x 10 = 40
4 x 8 = 32
4 x 7 = 14
4 x 1 = 4
 - Nhận xét các thừa số và kết quả 
 b)
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
3 x 2 = 6
4 x 2 = 8
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc
- Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
- Quan sát mẫu.
Bài 3: Đọc đề toán
- 1 HS đọc
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
Bài giải:
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
4 x 5 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày
Bài 4: Đọc yêu cầu
- Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 4 x 3 = ?
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Nghe – viết)
Mưa bóng mây 
I. Mục tiêu:
 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây.
2. Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lần s/x
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: hoa sen, cây xoan, giọt sương
- Cả lớp viết bảng con.
- 3 HS lên bảng.
- Nhận xét bảng của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài thơ
- 2 HS đọc lại bài thơ
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Mưa bóng mây.
- Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở mưa chưa đủ làm ướt bàn tay.
- Mưa bóng mây có gì làm bạn nhỏ thích thú ?
- Bài thơ có 3 chỗ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
- Tìm những chữ có vần ươi, oay.
- Ươi: Cười
- Quang: Thoáng
2.2. Giáo viên đọc cho HS viết bài:
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: a)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
a) (sương, xương) sương mù, cây xương rồng (sa, xa) đất phù xa, đường xa.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ, từ ngữ về thời tiết đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? Dấu chấm, dấu chấm than
I Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về thời tiết.
2. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, thoáng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ nào để hỏi về thời điểm.
3. Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
II. hoạt động dạy học:
- 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở bài tập 1.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tháng 10, 11 vào mùa nào ?
- Cho HS nhớ ngày tựu trường ?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng, bức, ấm áp, gió lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng).
- GV giơ bảng ghi sẵn từng mùa
- Gọi HS nói tên mùa hợp với từ ngữ
Bài 2: (Miệng)
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
a. Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
b. Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
c. Bạn làm bài tập này khi nào ?
d. Bạn gặp cô giáo khi nào ?
Bài 3: (Viết)
- GV hướng dẫn HS làm bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Mùa đông
- Mùa thu
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS đọc ĐT từ ngữ đó.
- Mùa xuân ấm áp.
- Mùa hạ nóng bức, oi nồng.
- Mùa thu xe xe lạnh.
- Mùa đồng mưa phùn gió bấc lạnh giá.
- HS đọc yêu cầu.
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy trường bạn nghỉ hè).
c. Bao giờ, khi nào, lúc nào. 
d. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy).
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Ô trống thứ nhất 
- Ô trống thứ 2 
- Ô trống thứ 3 
- Ô trống thứ 4 
_____________________________
Thể dục 
GV: Chuyên dạy 
_______________________
________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Toán 
Bảng nhân 5
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3,10) và học thuộc bảng 5.
- Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bảng nhân 4
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5:
- Giới thiệu các tấm bìa có mấy chấm tròn.
- Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10
5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5
3. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Nhận xét bài làm của học sinh.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc
- Có 5 chấm tròn
- 5 chấm tròn được lấy 1 lần 
Viết 5 x 1 = 5
- HS đọc thuộc bảng nhân 5.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả.
5 x 3 = 15
5 x 2 = 10
5 x 10 = 15
5 x 5 = 25
5 x 4 = 20
5 x 9 = 45
5 x 7 = 35
5 x 5 = 25
5 x 8 = 40
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày
Bài giải:
4 tuần mẹ đi làm số ngày là:
5 x 4 = 40 (tuần)
Đáp số: 40 tuần
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
________________________________________________________________________
Tập viết 
Chữ hoa: Q
I. Mục tiêu:
 + Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng Quê hương tươi đẹp cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Quê hương tươi đẹp
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ O, nét 2 nét lượn ngang giống như 1 dấu ngã lớn.
- HS tập viết chữ Q 2, 3 lần
- 1 HS đọc: Quê hương tươi đẹp
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Q, g, h
- đ, p
- Chữ t
 - Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng.
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa Q:
2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ Q và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ Q
- Chữ Q có độ cao mấy li ?
- Cấu tạo
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Nhận xét trên bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Cụm từ muốn nói lên điều gì ?
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Quê vào bảng con
4. Hướng dẫn viết vở
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ Q.
__________________________________________________________________________________
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục tiêu: 
- Đọc đoạn văn xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.
- Dựa vào gợi ý viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 cặp HS thực hành, đối đáp (nói lời chào tự giới thiệu, đáp lời chào tự giới thiệu).
- HS1: Đóng vai ông đến trường tìm gặp cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm.
- HS2: Đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- HS thảo luận nhóm 2.
a. Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Dấu hiệu từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ).
b. Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào 
- Trong không khí còn ngửi thấy mùi hơi nước lạnh lẽo.
- Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
- Nhìn ánh nắng mặt trời cây cối đang thay màu áo mới.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV theo dõi HS viết bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại đoạn văn tả mùa hè 
các em đã viết ở lớp cho người thân nghe.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè bắt, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng năng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
_______________________________________________________________________
Sinh hoạt sao
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I. Mục tiờu:
- Thực hiện phong trào VSCĐ.
- Sơ kết cỏc hoạt động tuần 19
- Kế hoạch tuần 20
II. Hoạt động trờn lớp:
Sơ kết tuần: 19
- Cỏc sao trưởng bỏo cỏo về cỏc mặt trong tuần (vệ sinh, chuyờn cần, học tập,taực phong ủaùo ủửực).
- Sao trưởng bỏo cỏo chung những mặt thực hiện được trong tuần.
- GV nhận xột – tổng kết – tuyờn dương.
-Trao ủoồi hoứa giaỷi cho hoùc sinh nhg gỡ maứ caực em thaộc maộc hoaởc chửa hieồu.
-Xếp hạng cho cỏc tổ.
Kế hoạch tuần: 20
*về học tập:
	- Tất cả HS phải thuộc bài khi đến lớp.
- Khụng chộp bài và nhỡn bài của bạn.
- Mỗi HS phải cú thời gian biểu ở nhà.
- Nghiờm tỳc trong giờ học - giờ thể dục.
- Phõn cụng sao trưởng theo dừi và KT chộo với nhau.
- Cỏc tổ thi đua học tốt trong tuần.
	*Về vệ sinh:
	-Thực hiện tốt việc trực nhật.Nhắc nhở cỏc tổ trực cần đến lớp sớm hơn mọi ngày để làm vệ sinh.
	- Vệ sinh chung, vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
- Rửa tay sạch bằng xà phũng sau khi đi đại tiện.
	* về tỏc phong đạo đức:
- Tiếp tục thực hiện đầy đủ về nội qui HS.
	- Cú ý thức giữ gỡn và bảo vệ của cụng.
	- Khụng bắt nạt em nhỏ, giỳp đỡ bạn lỳc khú khăn.
	-Khụng núi tục chửi thề.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan ca ngay tuan 20lop2.doc