Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Đọc trơn 2 đoạn 1, 2.
· Đọc đúng các từ khó: trường, vịn, sấn, loạng choạng, ngã phịch xuống,
· Đọc đúng các từ dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phươngngữ như: cái nơ, reo lên, nắm, lúc, đùa dai (MB); buộc, bím tóc, ngã (MN)
· Hiểu nghĩa các từ khó: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng.
- Kĩ năng: * Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu:
* Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật
- Thái độ: Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, nhất là các bạn gái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài đọc.
- HS: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thứ hai ngày 8-9-2008 TIẾT 13 Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Đọc trơn 2 đoạn 1, 2. Đọc đúng các từ khó: trường, vịn, sấn, loạng choạng, ngã phịch xuống, Đọc đúng các từ dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phươngngữ như: cái nơ, reo lên, nắm, lúc, đùa dai(MB); buộc, bím tóc, ngã(MN) Hiểu nghĩa các từ khó: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng. - Kĩ năng: * Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: * Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật - Thái độ: Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, nhất là các bạn gái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa bài đọc. HS: Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi bạn (4’) - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Bím tóc đuôi sam - GV ghi tựa bài lên bảng. TIẾT 1 (35’) -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -. GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. a) Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: trường, vịn, loạng choạng, ngã phịch xuống, òa khóc, buộc. b)Gọi HS đọc cả đoạn trước lớp. Gọi HS đọc các từ chú giải sau bài. - Nêu cách đọc các câu dài, hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng đúng. - Cho cả lớp luyện đọc các câu dài. c)Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. d)Gọi 2 nhóm lên thi đọc – Nhận xét. Cho cả lớp đọc đồng thanh. Ị Nhận xét, tuyên dương. * TIẾT2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (35) - GV nêu các câu hỏi trong SGK yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân. * Luyện đọc lại : Thi đọc theo vai. (3’) - GV cùng hs nhận xét đánh giá 4 )Củng cố :hành động của bạn tuấn đáng khen hay chê vì sao? Giáo dục thực tế các hs nam 5) Dặn dò :Về đọc kỹ bài tiết sau kể chuyện - Hát - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi Theo dõi SGK và đọc thầm,. - Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến hết - 10 Em đọc cá nhân. - HS đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc theo hướng dẫn của GV - Gọi HS đọc: Tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng. - Chia nhóm 4 đọc đoạn 1-4 - Đại diện nhóm thi đọc – Nhận xét. - HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi. -Hs chia làm hai đội thi đọc theo vai xem đội nào đọc hay TIẾT 16 Toán 29 + 5 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có dạng 29 + 5. Củng cố biểu tượng hình vuông, vẽ hình qua các điểm cho trước. Kĩ năng: Rèn HS tính thành thạo ở phép tính cộng (có nhớ). Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Que tính – Bảng gài. HS: Que tính, sách giáo khoa, vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 9 + 5 (4’). - Nêu cách đặt tính, viết phép tính 9 + 7. - 1 HS tính nhẩm: 9 + 5 + 3. - 1 HS đọc bảng công thức 9 cộng với một số. - GV nhận xét và tuyên dương. 3. Bài mới: 29 + 5 Gtb Ị Ghi tựa. *Hoạt động 1: GV giới thiệu phépcộng 29 + 5 (10’) -.* Bước 1: Giới thiệu - GV nêu bài toán trong sgk . - GV cùng HS thực hiện que tính để tìm kết quả. - GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 29 + 5 như sau: - Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài. - GV nói: có 2 bó que tính, đồng thời viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị như SGK. - Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói: Thêm 5 que tính. - Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính. Vậy 29 + 5 = 34. * Bước 3: Đặt tính và tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Thực hành (15’) -.* Bài 1 / trang 18: - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS sửa bài 1, nhận xét. * Bài 2 / trang 18: - Nêu yêu cầu của bài 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập toán. - HS sửa bài 2, nhận xét. * Bài 3 / trang 18: 1 HS đọc đề toán. - 1 HS sửa bài 3 – Nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh hơn ai. (2’) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. Chọn mỗi dãy 1 em lên nối các điểm để có 1 hình vuông và 2 hình tam giác. - GV yêu cầu HS vẽ xong và đọc tên hình vuông vừa vẽ được. Ị nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm bài tập còn lại trang 18. - Chuẩn bị bài: 49 + 25. - Trò chơi vận động - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng lớp làm. - 1 HS đọc phép tính. - Hoạt động lớp. - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng: 29 + 5. -HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 34 que tính (HS có thể tìm ra nhiều cách khác nhau). - HS lấy 29 que tính đặt trước mặt. - Lấy thêm 5 que tính. - HS làm theo thao tác của GV. Sau đó đọc to 29 cộng 5 bằng 34. - HS nêu cách tính. - Hoạt động cá nhân. - Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: - HS sửa bài. - 1 HS đọc đề. - 2 HS lên thi đua. Thứ ba ngày 9-9-2008 Ngày soạn 6-9-2008 TIẾT 7 Thể dục ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI KÉO CƯA LỪA XẺ I. MỤC TIÊU: Ôn 2 động tác vương thở và tay. Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác, nhanh. Ôn trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. LẤY NX : ĐTHS : TỔ 3 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi. III. NỘI DUNG: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học. Chạy 50 – 60 m theo 1 hàng dọc. Đi thường theo 1 vòng tròn, hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: Ôn 2 động tác vươn thở và tay. - Học động tác chân, GV vừa giải thích vừa làm mẫu. Ôn 3 động tác: vươn thở, tay, chân. Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. -GV nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. 5’ 2’ 1’ 2’ 25’ 5’ 7’ 5’ 8’ 5’ 3’ 1’ 1’ X X X X X X X X .. X X X X X X X X & X X X X X X X X TIẾT 17 Toán 49 + 25 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS: Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ 49 + 25. Aùp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan. Kĩ năng: Rèn tính đúng, cẩn thận. Rèn kĩ năng HS biết xem giờ trên đồng hồ. Thái độ: Ham thích hoạt động học qua thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng gài, que tính – Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 29 + 5 (4’) - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện cá yêu cầu sau: HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính 69 + 3, 39 + 7. HS 2: Đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 6, 72 + 2. - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: 49 + 25 Hoạt động 1: Lý thuyết (10’) - Bước 1: Giới thiệu. - Nêu bài toán: Có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - GV: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Bước 2: Đi tìm kết quả. - GV cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả. Bước 3: Đặt tính và tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính sau đó nêu lại cách làm của mình. - Gọi 1 HS khác nhận xét, nhắc lại cách làm đúng. Hoạt động 2: Thực hành (15’) * Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 3 con tính. - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính: Ị Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: - Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì? - Để làm được tổng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS làm trên bảng lớp. * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. Hoạt động 3: Củng cố (3’) Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét và tổng kết tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập. - Hát - HS làm bảng. - Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nghe và phân tích đề bài. - Thực hiện phép cộng 49 + 25. - HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 74 que tính. - HS nêu Hoạt động cá nhân. - HS làm bài vào vở bài tập, nhận xét bài của bạn trên bảng và tự kiểm tra bài của mình. - Mỗi HS nêu cách làm của một phép tính. - Tìm tổng của các phép cộng. - Cộng các số hạng với nhau. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó nhận xét bài bạn làm và kiểm tra bài mình - HS đọc. - Số HS lớp 2A là 29, 2B là 25. - Tổng số HS cả 2 lớp. - Thực hiện phéo tíng cộng 29 + 25. - HS viết tóm tắt và trình bày bài giải. - HS nhận xét. TIẾT 4 Kể chuyện BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm vững nội dung câu chuyện. - Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ và chuyện tranh minh họa kể được lời của nội dung đoạn 1, 2. Nhớ và kể được nội dung đoạn 3. Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của các bạn. - Thái độ: Biết đối xử tốt với các bạn gái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: 2 Tranh minh họa trong SGK (phóng to). HS: Đọc kiõ câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Bạn của Nai nhỏ (4’) Ị Nhận xét – Tuyên ... u theo giọng đọc của giáo viên. - 2 Học sinh ngồi cạnh luyện đọc - Đại diện tổ trình bày - Các bạn nhận xét - Cả lớp thực hiện - Nhiều học sinh đọc. Thứ năm ngày 11/09/2008 TIẾT 12 ÔN TIẾNG VIỆT ÔN LTVC : TỪ CHỈ SỰ VẬT – TN NGÀY THÁNG NĂM I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn mở rộng vốn từ chỉ sự vật và ngày – tháng - năm. Kĩ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. Biết ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK HS: Vở bài tập, sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? (5’) - Ghi bảng mẫu câu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: Từ chỉ sự vật. Mở rộng vốn từ Ngày tháng năm GTB Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: Tìm các từ chỉ sự vật (10’) - Phương pháp: Giảng giải – Thực hành – Tổ chức. Bài 1 : GV nhắc HS điền từ đúng nội dung từng cột (chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối). - Chữa bài. - Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động 2: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (10’) - Phương pháp: Giảng giải – Thực hành. * Bài 2: GV nêu yêu cầu bài 2. - GV khuyến khích các em đặt nhiều câu hỏi.- Nhận xét Hoạt động 3: Biết ngắt đoạn và viết lại cho đúng chính tả (10’) - Phương pháp: Giảng giải - Thực hành - GV giúp HS chữa bài. 4. Nhận xét – Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Về làm bài 2. (VBT) - Về nhà tìm thêm các từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối xung quanh. - Hát - 2, 3 HS đặt câu. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Làm bài vào vở bài tập. - Các tổ thi tiếp sức với nhau. - Hoạt động lớp, nhóm đôi. - 2 HS lên bảng nhìn sách giáo khoa nói theo mẫu. - Từng cặp sẽ thi hỏi đáp trước lớp. - Nhận xét - Hoạt động cá nhân. - Vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Làm vở bài tập. Ôn thủ công ÔN GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: * HS biết gấp thành thạo máy bay phản lực. HS nắm vững được quy trình gấp máy bay phản lực. Kĩ năng: Gấp được máy bay phản lực với các nếp gấp phẳng đều, đẹp. Thái độ: HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình. LẤY NX: ĐTKT : TỔ 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa - Mẫu máy bay phản lực (bằng giấy thủ công). Quy trình gấp máy bay phản lực. HS: Giấy thủ công, bút màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay phản lực (4’) - Cho HS nhắc lại các bước gấp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Gấp máy bay phản lực * Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí (20’) - Phương pháp: Quan sát – Giảng giải. Bước 1: HS làm mẫu. - Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1.- GV nhận xét, sửa chữa. Bước 2: Thực hành gấp máy bay phản lực. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay phản lực. - GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét. * Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (5’) - Phương pháp: Thực hành. Bước 1: Hướng dẫn trang trí. - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào). Bước 2: Trang trí. - Cho HS thực hành trang trí. - GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em. - Đánh giá sản phẩm HS. * Hoạt động 3: Trò chơi (5’) Phương pháp: Trò chơi. - GV cho HS thi phóng máy bay phản lực. - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay. Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò:- Về nhà tập gấp nhiều lần. - Chuẩn bị bài “Gấp máy bay đuôi rời”. - Hát - HS nhắc lại. - 2 bước: - Hoạt động lớp. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật. - HS lắng nghe. - HS thao tác gấp máy bay phản lực. - Hoạt động cá nhân. - HS vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên 2 cánh máy bay. - HS thi đua phóng máy bay. ÔN NHẠC (T5) Trò chơi âm nhạc I/ MỤC TIÊU : HS thoải mái, hứng thú hơn trong giờ học. Tạo không khí thi đua, sôi nổi hơn trong tiết học. HS yêu thích môn học, có ý thức tự giác tích cực trong học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : SGK. HS : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định : 2/ KTBC : 2 – 3 HS hát lại bài Xòe hoa 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : GV cho HS thảo luận theo nhóm, tìm các bài hát các em đã được học, ôn lại trong nhóm, chuẩn bị cử đại diện lên thi với các nhóm khác. * Hoạt động 2 : Thực hành. GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thi hát bắt đầu bằng những bài hát có tiếng em đầu tiên , sau đó chuyển sang các bài hát khác. - Các nhóm nghe nhận xét lẫn nhau. * Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá. GV yêu cầu các nhóm tổng kết cuộc thi, tuyên dương những nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố - Dặn dò : - Tổng kết tiết học. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS 3 HS thực hiện yêu cầu của GV. HS thảo luận theo nhóm, tìm các bài hát các em đã được học, ôn lại trong nhóm, chuẩn bị cử đại diện lên thi với các nhóm khác. - Các nhóm cử đại diện lên thi hát bắt đầu bằng những bài hát có tiếng em đầu tiên , sau đó chuyển sang các bài hát khác - Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - HS quan sát và vẽ theo nhóm. HS nhận xét. Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2008 TIẾT 4 Tập viết Chữ hoa : C I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết viết chữ cái C hoa (theo cỡ vừa và nhỏ) và câu ứng dụng Chia sẻ ngọt bùi (theo cỡ nhỏ). Kĩ năng: Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. Thái độ: Yêu thích chữ đẹp. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ C hoa (cỡ vừa). Bảng phụ. Câu Chia sẻ ngọt bùi (cỡ nhỏ) ghi ở giấy bìa. HS: Vở tập viết, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa B (4’) - Cả lớp viết chữ B, Bạn. - Hỏi: Bạn bè sum họp nói gì? - Giơ một số vở, nhận xét – Tuyên dương. 3. Bài mới: Chữ hoa C GTB - GV ghi tựa bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (5’) - Phương pháp: Trực quan – Hỏi đáp. - GV treo mẫu chữ C. (Đặt trong khung) - GV hướng dẫn nhận xét và viết chữ C. Bước 1: Chữ C hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét? Bước 2: Hướng dẫn cách viết. Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp. Hoạt động 2: Hiểu nghĩa và viết đúng câu ứng dụng Chia sẻ ngọt bùi (10’) - Phương pháp: Quan sát – Vấn đáp. - GV hướng dẫn viết câu ứng dụng. Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi. - Giảng nghĩa câu Chia sẻ ngọt bùi là sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu. Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ và nêu nhận xét. - GV viết mẫu chữ Chia. Bước 3: Luyện viết ở bảng con chữ Chia. - GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch. Hoạt động 3: Viết bài (13’) - Phương pháp: Thực hành Bước 1: - Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV lưu ý HS quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Bước 2: - Hướng dẫn viết vào vở. - GV yêu cầu HS viết. (1dòng) (1 dòng) (1 dòng) (1 dòng) (2 dòng ) Ị Nhận xét. 4. Nhận xét – Dặn dò: (5’) - GV chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa D. - Hát - Viết bảng con. - Là bạn bè khắp nơi về quây quần họp mặ đông vui. - Hoạt động lớp. - Bảng con. - Quan sát, nhận xét. - Trả lời cá nhân. - HS nhắc lại. - Theo dõi GV làm mẫu. - HS quan sát, nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ. - HS viết bảng con chữ C (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - Hoạt động lớp, cá nhân. - Bảng con. - 2 Em đọc. - 1 Hoặc 2 em nhắc lại. - HS quan sát GV thực hiện. - HS viết bảng con chữ Chia (2, 3 lần) - Hoạt động cá nhân. - Vở tập viết. - HS tự nêu. - HS viết vào vở theo yêu cầu của GV. ÔN NHẠC Làm quen với đàn phím điện tử ÔN MĨ THUẬT (T6) Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh I/ MỤC TIÊU : HS thoải mái, hứng thú hơn trong giờ học. Tạo không khí thi đua, sôi nổi hơn trong tiết học. HS yêu thích môn học, có ý thức tự giác tích cực trong học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : HS : SGK, giấy vẽ, vở thực hành, bút tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định : 2/ KTBC : HS nhắc lại 3 màu cơ bản : 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : GV cho HS thảo luận theo nhóm, tự chọ đề tài phù hợp để thi vẽ đẹp, vẽ nhanh với các nhóm khác. * Hoạt động 2 : Thực hành. GV yêu cầu học sinh vẽ theo nhóm với đề tài đã chọn. Lưu ý HS : cách trình bày cho cân đối. Quan sát kĩ, sắp xếp bố cục, vẽ đúng các bước trình bày. * Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá. GV yêu cầu các nhóm đi xem sản phẩm của nhóm bạn và nhận xét, đánh giá lẫn nhau theo gợi ý của GV về bố cục, hình dáng, màu sắc. 4.Củng cố - Dặn dò : - Tổng kết tiết học. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS 3 HS. HS thảo luận theo nhóm, tự chọ đề tài phù hợp để thi vẽ đẹp, vẽ nhanh với các nhóm khác. Học sinh vẽ theo nhóm với đề tài đã chọn. - Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
Tài liệu đính kèm: