Tuần 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007
Tiết 3 Môn : TOÁN
Bài dạy: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
Mục tiêu
-Giúp học sinh biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị; Đọc, viết thành thạo các số từ 111 đến 200, so sánh và nắm thứ tự các số đó.
-Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh các số từ 111 đến 200.
-Gd Hs tính cẩn thận.
Tuần 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 Tiết 3 Môn : TOÁN Bài dạy: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 Mục tiêu -Giúp học sinh biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị; Đọc, viết thành thạo các số từ 111 đến 200, so sánh và nắm thứ tự các số đó. -Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh các số từ 111 đến 200. -Gd Hs tính cẩn thận. Chuẩn bị Các tấm ô vuông , các thẻ và một số ô vuông lẻ. Phiếu BT ghi nội dung BT1. 2 bảng phụ kẻ BT2. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: GT các số từ 111 đến 200 HĐ2:Th. hành Bài 1: Làm vào phiếu BT Bài 2: Thi đua Bài 3: Làm bài vào vở 3.Củng cố-Dặndò Cả lớp 4’ 1’ 10’ 15’ 4’ * Gọi học sinh đọc các số từ 101 đến 110 và làm bài tập 4 tiết trước -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài * Gắn các tấm ô vuông lên bảng và giới thiệu các số từ 111 đến 200, cách đọc và viết các số đó, phân tích các số thành hàng trăm, chục, đơn vị: Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 1 1 1 111 một trăm mười một 1 1 2 112 2 0 0 200 hai trăm Hd Hs làm BT *Gọi Hs nêu yêu cầu của bài -Phát phiếu học tập, yêu cầu Hs làm bài -Hd chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu -Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau lên điền các số còn thiếu -Hd chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu -Cho Hs làm bài vào vở Chấm,chữa bài * Hãy đọc các số từ 111 đến 200 -Dặn dò -Nhận xét tiết học -3 em lên bảng -1 em -Nhắc lại đầu bài -Cả lớp quan sát, trả lời các câu hỏi của giáo viên -2 em -1 em lên bảng làm,lớp làm vào phiếu BT -1 em -Tham gia làm bài -Nhận xét -2 em -Cả lớp làm bài vào vở -3-4 em đọc -Chú ý Tuần 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 Tiết 4 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy: NHỮNG QUẢ ĐÀO Mục tiêu: - Đọc đúng một số tiếng, từ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ .Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. -Rèn kĩ năng đọc đúng, to, rõ ràng. -Giáo dục HS chăm chỉ đọc bài. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài Tập đọc -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2.Bài mới a.GTB b. Luyện đọc Cá nhân –Nhóm đôi Trò chơi chuyển tiết 5’ 2’ 28’ 5’ * Gọi 2 Hs lên đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Cây dừa -Nhận xét, ghi điểm * GT và ghi đầu bài * Đọc mẫu toàn bài-HD đọc Luyện đọc câu: -Yêu cầu HS đọc từng câu -Gọi HS tìm từ khó -Ghi bảng - Đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện phát âm Luyện đọc theo đoạn: -Gọi 1 HS đọc phần chú giải Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Đọc đoạn trước lớp. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn -Treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách ngắt giọng một số câu – Đọc mẫu Đọc đoạn trong nhóm. -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm cặp -Theo dõi Thi đọc: -Tổ chức cho các nhóm thi đọc -Nhận xét, tuyên dương -Cho HS thi đọc ĐT theo tổ -Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt * Cho Hs hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết” -3 em -Nhận xét -Nhắc lại đầu bài -Theo dõi, đọc thầm -Cá nhân đọc nối tiếp từng câu -Thực hiện -4-5 em đọc , lớp đọc ĐT -1 em đọc, lớp theo dõi -Bài tập đọc có 4 đoạn -4 em -2 em đọc lại,lớp theo dõi -Các nhóm cùng luyện đọc -Các nhóm thi đọc -Theo dõi, nhận xét -Thực hiện -Thực hiện Tuần 29 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 Tiết 5 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy: NHỮNG QUẢ ĐÀO Mục tiêu -Hs hiểu được các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài. -Rèn kĩ năng đọc phân vai và đọc hiểu. -Giáo dục học sinh sống nhân hậu, biết quan tâm đến bạn be Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc trong SH. Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới a,GTB b,Tìm hiểu bài Cá nhân Luyện đọc lại Thi đua 3.Củng cố- Dặn dò Cả lớp 4’ 1’ 10’ 15’ 5’ *Gọi Hs nối tiếp nhau đọc từng của bài -Nhận xét,ghi điểm *Tiết trước các em đã được luyện đọc bài,trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bài và luyện đọc lại *-Gọi Hs đọc lại bài -Cho Hs đọc từng câu hỏi và yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn để trả lời Kết hợp rút từ ngữ hướng dẫn học sinh nắm nghĩa theo nội dung bài (cái vò, thơ dại, thốt ) +Người ông dành những quả đào cho ai? +Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào đó? +Nêu nhận xét của ông về từng cháu? +Vì sao ông lại nhận xét như vậy? * Tổ chức cho học sinh thi đọc -Nhận xét,ghi điểm * Đối với bạn bè cần phải sống như thế nào? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -4 em nối tiếp nhau đọc bài -Theo dõi -1 em đọc lại bài -Đọc câu hỏi tìm hiểu bài +Cho vợ và ba đứa cháu +Xuân ăn đào và đem hột trồng. Vân ăn đào và vứt hạt đi. Việt đem cho bạn Sơn vì bạn bị ốm. +Xuân trồng vườn giỏi vì thích trồng cây. Vân thơ dại vì háu ăn. Việt có tấm lòng nhân hậu vì biết nhường bạn. -Học sinh trả lời theo ý thích -Lần lượt 4 Hs nối tiếp nhau thi đọc -Nhận xét bạn đọc -2 Hs trả lời -Theo dõi Tuần 29 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007 Tiết 1 Môn : TOÁN Bài dạy: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Mục tiêu -Học sinh đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số. Củng cố về cấu tạo số. -Rèn kĩ năng đọc – viết số có 3 chữ số. -Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi học toán Chuẩn bị Bảng phụ ghi nội dung BT2 ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: GT các số có 3 chữ số Cả lớp HĐ3:T. hành Bài 2: Làm miệng Bài 3: Làm bài vào vở 3.Củng cố -Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 8’ 15’ 4’ * Viết lên bảng: 184.114.127.200 -Gọi học sinh lên chỉ hàng trăm, chục, đơn vị và đọc số -Gọi học sinh lên viết số : 113,118,167,198 -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài * Giới thiệu tiếp các số từ 243, , hướng dẫn học sinh phân tích: Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 2 4 3 243 hai trăm bốn mươi ba 2 3 5 235 hai trăm ba mươi lăm nghìn Hd Hs làm BT *Gọi Hs đọc yêu cầu -Treo bảng phụ lên bảng, gọi học sinh đọc từng số -Nhận xét,chốt đọc đúng *Gọi Hs đọc yêu cầu -Hướng dẫn mẫu, yêu cầu học sinh làm vào vở -Chấm bài, sửa lỗi * Các số có 3 chữ số thuộc những chữ số hàng nào? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng -1 em, lớp viết vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -Chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên -Phân tích và đọc các số: 243; 235; -2 em -Tham gia đọc số -2 em -Cả lớp làm bài vào vở -Thuộc hàng trăm, chục, đơn vị -Chú ý Tuần 29 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007 Tiết 2 Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) Mục tiêu: -Hs hiểu người khuyết tật là những người mà cơ thể,trí tuệ có phần thiếu hụt.Họ yếu đuối và phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ.Nếu được giúp đỡ người tàn tật sẽ đỡ khó khăn hơn,họ sẽ vui hơn. -Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể. -Thông cảm với những người khuyết tật.Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.Phê bình,nhắc nhở những ai chưa biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc người khuyết tật. Chuẩn bị : Phiếu thảo luận nhóm ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Bày tỏ ý kiến thái độ Cá nhân HĐ2: Xử lí tình huống Nhóm 8 HĐ3: Liên hệ thực tế Cả lớp 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 6’ 12’ 6’ 5’ * Chúng ta sẽ làm gì đối với người khuyết tật? -Nhận xét,ghi điểm * GT và ghi đầu bài * Yêu cầu Hs khi Gv đưa ra tình huống ,nếu đồng ý thì giơ tay,không đồng ý thì không giơ tay. Các ý kiến đưa ra: +Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian. +Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em. +... +Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện. Kl:Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật,không phân biệt họ là thương binh hay không.Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội. * Chia nhóm, yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống -Nhận xét, kết luận * Yêu cầu một số Hs kể về một việc bạn đã làm giúp đỡ người khuyết tật. -Yêu cầu cả lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể. Khen ngợi những Hs biết giúp đỡ người khuyết tật * Tóm lại nội dung bài học -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em trả lời -Nhắc lại đầu bài -Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ -Lắng nghe -Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lí tình huống đưa ra. -Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận -Một số Hs kể Lắng nghe,nhận xét -Chú ý Tuần 29 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007 Tiết 4 Môn : KỂ CHUYỆN Bài dạy: NHỮNG QUẢ ĐÀO Mục tiêu -Học sinh biết dựa vào lời tóm tắt để kể lại từng đoạn của câu chuyện, cùng bạn phân vai dựng lại câu chuyện, tập tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng một cụm từ hay một câu. Biết nghe và nhận xét ... trước thẳng + Hộp phấn, cái li, bút xoá, ... -Cả lớp quan sát -Đọc ĐT, CN -Viết vào bảng con -2 em -Tham gia làm bài -Nhận xét -2 em -4 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con -2-4 em đọc -Giải bài vào vở: -Thảo luận, viết kết quả vào bảng con -Dán kết quả lên bảng -Trả lời -Chú ý Tuần 29 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 Tiết 2 Môn : CHÍNH TẢ Bài dạy: Nghe viết : HOA PHƯỢNG Mục tiêu -Học sinh nghe- viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ năm chữ “Hoa phượng”. - Làm đúng bài tập phân biệt x/s. -Giáo dục học sinh vẻ đẹp của hoa phượng, ý thức tự giác bảo vệ cây và hoa trong sân trường. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chính tả. Phiếu BT ghi Nd bài tập 2a. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới a,GTB HĐ1: Hd viết bài Cả lớp HĐ2:L.tập Bài 2a: Làm vào phiếu BT 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 2’ 17’ 6’ 5’ * Gọi học sinh lên bảng viết : xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài -Đọc bài chính tả +Bài thơ cho ta biết điều gì? +Tìm và đọc các câu thơ tả hoa phượng? + Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? +Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào? -Rút từ khó hướng dẫn học sinh viết đúng: lấm tấm,chen, lá xanh, sao -Nêu yêu cầu viết, nhắc nhở những điều cần thiết khi thực hành viết bài -Đọc từng dòng cho học sinh viết bài vào vở -Chấm bài, sửa lỗi * Phát phiếu BT, gọi Hs nêu yêu cầu -Yêu cầu Hs làm bài -Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu -Hd chữa bài * Cho học sinh thi tìm nhanh từ có tiếng mang âm s/x -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em viết -Lớp viết vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -2 em đọc lại +Bài thơ tả hoa phượng + Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh + Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ thơ có 4 câu thơ +Viết hoa -Cả lớp viết vào bảng con -Chú ý -Cả lớp viết bài vào vở -2 em - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT -2 nhóm thi tiếp sức -Chú ý Tuần 29 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 Tiết 3 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy: ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI Mục tiêu -Học sinh biết cách đáp lại lời chia vui. Nghe câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”và trả lời được câu hỏi về nội dung. -Thực hành nói đủ câu, biết đáp lại lời chia vui. -Giáo dục học sinh lễ phép, lịch sự trong cuộc sống. Chuẩn bị Tranh minh hoạ như SHS Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới a.GTB b.Bài tập Bài 1: Nhóm cặp Bài 2: Làm miệng Làm bài vào vở 3.Củng cố, dặn dò Cả lớp 5’ 2’ 23’ 5’ * Gọi học sinh thực hành nói – đáp lời chia vui -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài Hd Hs làm BT * Gọi học sinh đọc yêu cầu và 3 tình huống trong bài -Hướng dẫn mẫu và cho học sinh thực hành -Nhận xét * Gọi Hs nêu yêu cầu -Kể chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: +Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? +Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? +Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? +Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm? -Yêu cầu học sinh thực hành hỏi – đáp lại nội dung câu chuyện -Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở -Chấm bài, nhận xét * Khi được người khác chia vui, ta đáp lại với thái độ như thế nào? -Dặn dò: -Nhận xét tiết học 4em thực hành -Nhắc lại đầu bài -2 em đọc -Từng cặp học sinh thực hành -3 em -Lắng nghe +Vì ông nhặt cây hoa về hết lòng chăm bón. +Nở những bông hoa thật to, lộng lẫy. +Đổi vẻ đẹp thành hương thơm +Vì ban đêm ông lão mới có thời gian thưởng thức hương thơm. -Thực hành -Làm bài vào vở -Trả lời -Chú ý Tuần 29 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 Tiết 4 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Mục tiêu: -Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống dưới.Kể tên và nêu ích lợi các loài vật sống ở nước mặn và nước ngọt. -Rèn kĩ năng quan sát,nhận xét và mô tả. -Giáo dục Hs yêu quý và bảo vệ các loài vật sống dưới nước. Chuẩn bị : Hình vẽ như sách Hs. Các tranh ảnh về loài vật sống dưới nước. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới a,GTB HĐ1: Làm việc với SGK Nhóm6 HĐ2: Làm việc với tranh, ảnh Nhóm tổ 3.Củng cố-Dặn dò 5’ 2’ 15’ 8’ 5’ *Hãy nói tên và ích lợi của một số loài vật sống trên cạn? - Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu và ghi đầu bài * Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận: chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ. -Yêu cầu Hs lên bảng vừa chỉ tranh vừa nói. Kl:Có rất nhiều loài vật sống ở nước, trong đó có những loài sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông,), có những loài vật sống ở nước mặn (biển). Muốn cho các laòi vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguốn nước. * Chia nhóm theo tổ -Yêu cầu Hs tập hợp tranh ảnh và dán trang trí vào một tờ giấy khổ to.Có ghi tên các con vật.Sắp xếp theo tiêu chí do nhóm tự chọn -Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. -Nhận xét,tuyên dương nhóm làm tốt * Hãy nêu tên một số loài vật sống dưới nước -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 Hs trả lời -Nhắc lại đầu bài -Quan sát tranh,thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận,các nhóm khác nhận xét,bổ sung -Lắng nghe -Chia lớp thành 4 nhó, tham gia triển lãm tranh -Báo cáo kết quả - 2 Hs -Chú ý Tuần 29 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 Tiết 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chủ điểm:GIỮ GÌN NỀN VĂN HOÁ DÂN TỘC Mục tiêu -Tiếp tục phát huy việc tổ chức sinh hoạt lớp:Đánh giá,nhận xét quá trình hoạt động học tập của lớp trong tuần qua và đề ra hướng phấn đấu trong tuần tới. -Có tính mạnh dạn tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể lớp. -Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình sinh hoạt lớp. Chuẩn bị Sổ ghi kết quả học tập của Hs trong tuần qua Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1:Sinh hoạt lớp HĐ2:Thư giãn HĐ3:Dặn dò 15’ 15’ 5’ *Yêu cầu lớp trưởng tổ chức cho các tổ đánh giá hoạt động trong tuần vừa qua về các mặt:Nề nếp học tập ,sĩ số,vệ sinh và việc học tập của các bạn trong tổ. -Yêu cầu từng tổ báo cáo về điểm thi của tổ mình trong tuần qua -Nhận xét,tuyên dương những CN, tổ đạt nhiều điểm thi cao trong tuần vừa qua * -Giao nhiệm vụ cho cả lớp trong tuần tới :Thi đua dành nhiều điểm 10 * Tổ chức cho Hs hát múa về chủ điểm * Về nhà các em cần chăm chỉ học tập tốt. -Từng tổ báo cáo trước lớp -Các tổ trưởng báo cáo cụ thể trước lớp -Lớp trưởng đánh giá chung -Theo dõi -Lắng nghe,thực hiện -Thực hiện -Theo dõi Tuần 29 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Bài 6:NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY Mục tiêu -Hs biết được những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy. Mô tả được động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy. -Hs thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống xe đạp, xe máy.Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm. -Gd Hs thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe. Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Chuẩn bị -Tranh trong SGK, mũ bảo hiểm. Phiếu BT. Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1:Nhận biết các hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp, xe máy Nhóm tổ HĐ2: Nhóm cặp bàn 3. Củng cố, dặn dò Cả lớp 4’ 1’ 10’ 15’ 5’ * Em hãy kể một số phương tiện giao thông mà em biết? -Nhận xét, ghi điểm * GT,ghi đầu bài * Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 hình vẽ, yêu cầu các nhóm quan sát những động tác đúng/sai của những người trong hình vẽ. -Mời đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao những động tác trên là đúng/ sai. Hỏi: Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên ở phía bên trái hay bên phải? + Khi ngồi trên xe máy, em nên ngồi phía trước hay phía sau người điều khiển xe? Vì sao? + Để đảm bảo an roàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú ý điều gì? + Kl: Khi ngồi trên xe máy, các em cần chú ý : lên xuống xe ở phía bên trái, quan sát phía sau. Ngồi sau người lái xe. Bám chặt vào người phía trước hoặc yên xe.Khi dừng hẳn mới xuống xe. * Chia nhóm, phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm tìm cách giải quyết các tình huống. - Mời các nhóm trình bày Kl: Các em cần thực hiện đúng những động tác và những quy định khi ngồi trên xe để đảm bào an toàn cho bản thân. * Gọi Hs nhắc lại những quy định khi ngồi trên xe đạp, xe máy. -Dặn dò. Nhận xét tiết học -2 em lên bảng trả lời -Nhắc lại đầu bài -Làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét -Trả lời -Lắng nghe, ghi nhớ -Các nhóm thảo luận tìm cách thể hiện tình huống -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét,bổ sung -Lắng nghe -2 em -Chú ý
Tài liệu đính kèm: