Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 22 năm học 2013

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 22 năm học 2013

Ngày soạn:26/ 1 /2013

Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 thỏng 1 năm 201

ĐẠO ĐỨC

BÀI 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 1. Hiểu:

Thế nào là lịch sự với mọi người.

- Vì sao cân phải lịch sự với mọi người.

2. Biết cư xử lịch sự với người xung quanh.

3. Có thái độ :

- Tự trọng tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.

KNS:-Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác

 - Kĩ năng ứng sử với mọi người. Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tỡnh huống.- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 22 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn:26/ 1 /2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 thỏng 1 năm 201
Đạo đức
Bài 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 1. Hiểu:
Thế nào là lịch sự với mọi người.
- Vì sao cân phải lịch sự với mọi người.
2. Biết cư xử lịch sự với người xung quanh.
3. Có thái độ :
- Tự trọng tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
KNS:-Kĩ năng thể hiện sự tụn trọng và tụn trọng người khỏc
 - Kĩ năng ứng sử với mọi người. Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời núi phự hợp trong một số tỡnh huống.- Kĩ năng kiểm soỏt cảm xỳc khi cần thiết.
II. Tài liệu phương tiện
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đố dùng, vật dụng phục vụ cho đóng vai.
III. Các hoạt động
A. KTBC
- Đọc những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm ở tiết 1?
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài mới: Các em đã biết thế nào là lịch sự với mọi người. Để biết ứng xử 1 cách thành thạo trong cuộc sống, chúng ta cùng làm một số bài tập.
Nội dung bài mới
*Hoạt động 1:Cả lớp
* Bài tập 2: SGK
- 1 HS đọc đề bài
-1 em đọc ý a, b, c, d, đ, 
GV đưa bảng phụ đhỏi từng ý kiến
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ
- Giải thích vì sao chọn hoặc không chọn ý kiến đó
- Lớp nhận xét 
? Tại sao em chọn thẻ đó? Giải thích lý do?
- GV chốt ý đúng.
*Bài tập 2: SGK
Trong mỗi ý kiến dưới đây em đồng ý với ý kiến nào.
Lời giải:
- Các ý liến đúng c,d
- Các ý kiến sai: a, b, đ
* Kết luận: Bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự.
Hoạt động 2:Đóng vai
* Bài tập 4: SGK-33
- 1 HS đọc đề bài 
- 2 học sinh đọc tình huống
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS thảo luận nhóm
- Cử người trong nhóm đóng vai giải quyết tình huống.
GV nhận xét chung
? Cách giải quyết nào hợp lý? Em chọn cách nào?
đKết luận:
* Liên hệ: 
? Em đã biết cư xử lịch sự với mọi người ra sao?
? Bạn nào trong lớp đã biết lịch sự với mọi người xung quanh? Bạn nào còn cần phải lịch sự hơn?
? Có câu tục ngữ thành ngữ nào khuyên con người phải lịch sự?
GV đọc 2 câu ca dao
-GV nhận xét và kết luận nội dung của câu ca dao bên: Mọi người ở trong mọi hoàn cảnh phải sử dụng ngôn từ cho lịch sự, đàng hoàng để tôn trọng mình và để mọi ngưòi tôn trọng.
3 Củng cố dặn dũ
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày
Bài tập 4: SGK-33
Trao đổi đóng vai theo những tình huống sau
a, Tiến sang nhà Linh chơi, chẳng may lỡ tay làm hỏng đồ chơi nhà Linh
b, Thanh và mấy bạn nam chơi bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua
Bài 5: Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
đCần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
Tập đọc
SẦU RIấNG
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Nói lên giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn văn " Sầu riêng là....kì lạ."
- Tranh minh hoạ cây, quả sầu riêng.
III. Hoạt động dạy học
Phương pháp
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài “ Bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- G chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp 
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
+ Hướng dẫn đọc câu dài.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm và trình bày kết quả
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
? Hương vị của sầu riêng ntn?
* Kết luận: Sầu riêng là một loại quả của Miền Nam nước ta, có hương vị hết sức đặc biệt.
? Đoạn 1 của bài nói về nội dung gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Miêu tả những nét đặc sắc của: Hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
- Tổng hợp những nét đặc sắc của cây sầu riêng.
+ Tìm những câu văn nói lên tình cảm của nhà văn đối với cây sầu riêng?
* Kết luận: Hoa, quả, dáng cây sầu riêngcũng có nét riêng biệt, đặc sắc, không như những loại cây ăn quả khác.
? Nội dung của đoạn 2-3 là gì?
- G: Qua những câu văn này, tác giả rất trân trọng, yêu quý và tự hào về cây sầu riêng- đặc sản của miền Nam quê nhà.
+ Bài văn miêu tả cây gì? nó có gì đặc sắc?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3em đọc nối tiếp.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS 
 luyện đọc diễn cảm đoạn 
 " Sầu riêng là....kì lạ."
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Gọi hai nhóm thi trước lớp
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Qua bài học, em hiểu thêm điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
Đoạn 1: Từ đầu đến ....kì lạ.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ....tháng năm ta.
Đoạn 3: còn lại.
1/ Hương vị đặc trưng của sầu riêng
+ Là đặc sản của Nam Bộ.
+ Mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan, mùi mít chín quện với hương bưởi.
2/ Nét đẹp của hoa, quả, dáng cây sầu riêng
+ Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, cánh nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ, thơm ngan ngát như hương cau, hương bưởi...mỗi cuống ra một trái.
+ Quả sầu riêng: lủng lẳng như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa...vị ngọt đến đam mê.
+ Dáng cây rất lạ, thân khẳng khiu cao vút...tưởng như lá héo.
+ Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm..., hương vị quyến rũ đến kì lạ, tôi cứ nghĩ mãi...vị ngọt đến đam mê.
- 2-3 nêu
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 đọc, nêu giọng đọc phù hợp từng đoạn.
- 2- 3 em đọc trước lớp, lớp nhận xét 
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
+ Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng và tình cảm trân trọng , yêu quý, tự hào của tác giả đối với cây sầu riêng.
Toán
Tiết 106 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
- HS biết vận dụng linh hoạt cách làm, KH, gọn gàng, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
? Để quy đồng MS các phân số có 1 phân số có MS là MSC, ta làm như thế nào?
? Muốn quy đồng MS 3 phân số, ta làm như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2.Hướng dẫn làm bài
* Bài 1 (118)
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách rút gọn phân số.
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 1 số em nêu lại cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét, ghi điểm.
 * Bài 2 (118)
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Cho HS làm VBT, 3 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
? Tại sao biết và bằng?
- Trình bày cách làm.
 * Bài 3 (118)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Dạng BT? Cách quy đồng MS các phân số?
? Quy đồng MS 3 phân số sẽ làm như thế nào?
 * Bài 4(118)
- HS đọc đề bài. GV cho HS chơi trò chơi “Đồng tiền vàng”: Gắn hình đồng tiền vàng vào hình ghi số ngôi sao đã tô màu?
- 2 HS lên bảng thi; dưới lớp cổ vũ cho bạn.
- Lớp và Gv nhận xét kết quả.
3. Củng cố dặn dũ
- Gọi hs nêu lại cách rút gọn, cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét giờ học
- BVN : VBT/ 26
* Bài 1 (118) Rút gọn các phân số
; ;
; ;
* Bài 2(118) Phân số nào bằng ?
; ;
Các phân số: và bằng
* Bài 3 (118) Quy đồng MS các phân số
a. và Quy đồng đượcvà 
b. và Quy đồng được và 
c. và Quy đồng đượcvà 
d.;và Quy đồng được; và 
* Bài 4 (118)
a. Hình chỉ ngôi sao đã tô màu.
b. 
Ngày soạn: ngày 27 tháng 02 năm 2013
Ngày giảng Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết 107: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I Mục tiêu.
- Giúp HS biết so sánh hai phân số có cùng MS.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
- Rèn tính cẩn thận, khoa học, tự lập
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ hình (SGK- 119)
III. Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu cách so sánh 1 phân số với 1? Lấy VD?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- So sánh hai phân số có cùng MS.
b. GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số có cùng MS.
* Ví dụ : So sánh 2 phân số và .
- HS đọc đề bài và TLCH:
? Nêu nội dung biểu thị của từng phân số và ?
- GV vẽ bảng minh hoạ trên đoạn thẳng 
? Đoạn AB gồm mấy phần bằng nhau?
? Đoạn nào biểu thị phân số ? ?
? So sánh độ dài đoạn AD và AC? Vậy mối quan hệ giữa 2 phân số và ?
? Muốn so sánh 2 phân số có cùng MS, ta làm như thế nào?
- HS đọc kết luận trong SGK.
* Kết luận: Muốn so sánh 2 phân số cùng MS, ta cần so sánh TS của chúng. 
A B
 C D 
 AD > AC > 
 AC < AD < 
 Phân số có TS bé hơn sẽ bé hơn
 Phân số có TS lớn hơn sẽ lớn hơn
 Phân số có TS bằng nhau sẽ bằng nhau
c/ Thực hành
* Bài 1 (119)
- HS đọc đề bài
- Cả lớp đọc đề và làm bài vào vở. 1 HS lên bảng điền kết quả
? Tại sao điền dấu >,< chính xác vào ô trống?
* Bài 1 (119): So sánh 2 phân số
a. ; > ; < 
* Bài 2 (119)
- GV hướng dẫn cho HS so sánh hai phân số và ; và 
? Cách so sánh 1 phân số với 1?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 2 HS lên bảng điền kết quả và nêu cách làm ; Lớp nhận xét kết quả.
? Làm như thế nào so sánh được phân số đó với 1?
* Bài 2 (119)
a. < mà = 1 nên < 1
> mà = 1nên > 1
b. So sánh các phân số với 1
 1; > 1; = 1; > 1;
* Bài 3 (119)
- HS đọc yêu cầu BT
? Phân số phải viết có đặc điểm gì?
- HS lần lượt nêu các phân số tìm được. GV nhận xét.
? Phân số như thế nào sẽ bé hơn 1?
* Kết luận: Phân số có TS bé hơn MS thì phân số đó bé hơn 1.
3/ Củng cố, dặn dò
? Nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng MS?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm BT 1, 2, 3 (27)
* Bài 3 (119)
Viết phân số bé hơn 1, có MS là 5, TS khác 0
;
 ... ời: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha...
*Bài 3 (40)
- Mẹ em rất dịu dàng đôn hậu.
- Toà lâu đài có vẻ đẹp cổ kính.
.....
Bài 4 (40) Nối cụm từ a, b cho hợp lý.
+ Chữ như gà bới: Chữ viết xấu, nguệch ngoạc, rời rạc, không thành từ.
+ Mặt tươi như hoa: Mặt xinh đẹp, nền nã, tươi tắn.
- Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
....
Địa lý
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBNB (Tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng 
- Biết ĐBNB là vùng CN pt mạnh nhất nước ta.
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm tự nhiên của ĐB với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ.
- Trình bày được những đặc trưng của chợ nổi.
II. Đồ dùng
- Tranh về hoạt động sản xuất
- Nội dung các sơ đồ
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
1. Tại sao nói ĐB Nam Bộ là vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước?
2. Kể tên những sản phẩm ở ĐBNB?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
Hôm nay, cô cùng các em tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1:Nhóm
- HS đọc SGK
-GV phát phiếu thảo luận
- Thảo luận theo nhóm bàn
Thu thập thông tin để điền vào bảng sau?
-HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
3 . Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
stt
Nghành công nghiệp
Sản phẩm chính
Thuận lợi do
1
Khai thác dầu khí
Dầu thô khí đốt
Vùng biển có dầu khí
2
Sản xuất điện
Điện
Sông ngòi có nhiều thác ghềnh
3
Chế biến lương thực thực phẩm
Gạo, trái cây
Đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy
4
..
.
5
đGV: Nhờ nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có công nghiệp mạnh nhất nước ta với một số nghành nghề chính thức: Khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm
* Hoạt động 2:Cả lớp
-HS đọc SGKCho biết 
+Nêu các phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân ĐBNB?
+Các hoạt động sinh hoạt như múa hát, trao đổi, của người dân thường diễn ra ở đâu?
+Hãy mô tả những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân?
HS đọc ghi nhớ
đGV : Chợ nổi là một nét độc đáo của người dân ở ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn.
3. Củng cố, dặn dò
- HS đọc bài học SGK trang 126
- Nhận xét giờ học
- VN: làm bài tập địa lý trong VBT và chuẩn bị trước bài sau
4. Chợ nổi trên sông
-Xuồng nghe
- Trên các con sông
- Chợ nổi trên sông
- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuông ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng ghe người dân buôn bán đủ thứ nhưng nhiều nhất là hoa qủa như măng cụt, sầu riêng, chôm chôm
 Ghi nhớ: SGK
Buụ̉i chiờ̀u
TH Toán
Luyện so sánh hai phân số cùng mẫu số
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong vở bài tập
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?
- Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 4 tử số khác 0?
- Viết các phân số; ; theo thứ tự từ bé đến lớn?
GV kiểm tra vở của HS - nhận xét
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : 
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Bài 1:
 - Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 > ; <;
 (các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 3: 
 - Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
1< 1< ; 1 <
Bài 4: 
 1 em lên bảng chữa bài - lớp nhận xét 
Các phân số; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là; ; 
- Cả lớp đổi vở kiểm tra- nhận xét
Ngày soạn: ngày 30 tháng 1 năm 2013
Ngày giảng: Thứ sau ngày 1 tháng 2 năm 2013
Toán 
 Tiết 110 : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập: “ So sánh các phân số”; Dưới lớp làm ra nháp.
- HS1: và HS2: và 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 (122):
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách so sánh hai phân số .
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Gọi 1 số em nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 (122)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gợi ý cách làm: có thể lấy 1 làm số trung gian để so sánh hoặc thực hiện quy đồng mẫu số để so sánh.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
Bài 3 ( 122)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
? và có đặc điểm gì?
? Sau khi quy đồng có kết quả như thế nào?
- HS rút ra kết luận và học thuộc.
- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
* Bài 4 (122)
+ Hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
- Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu hs phân biệt cách so sánh phân số có cùng tử số, có cùng mẫu số
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Nhận xét giờ học
- BTVN : VBT/ 29
* Bài 1 (122): So sánh 2 phân số:
a. 
b. và 	 Quy đồng được < 
 < 
c. ; 
d. và Quy đồng được < 
Bài 2 (122): So sánh 2 phân số bằng 2 cách khác nhau.
a. vì quy đồng được 
; 
b. vì quy đồng được 
c. 
Bài 3 ( 122): So sánh 2 phân số có cùng tử số
a. 
Trong 2 phân số ( khác 0 ) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
b. ; 
* Bài 4 (122): Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
a. b. ( MSC: 12)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I. Mục tiêu
- HS thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá, thân hoặc gốc cây.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ Khi miêu tả cây cối, ta cần lưu ý gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 (42)
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi hs trình bày, nhận xét sửa lỗi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi hs đọc lại kết quả đúng.
+ Những hình ảnh sao sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
G: Những hình ảnh so sánh, nhân hoá làm cho lá, thân cây gốc cây trở nên sống động, 
có hồn, có nét đặc sắc hơn.
* Bài 2 (42)
- Gọi HS đọc đề bài , G ghi bảng.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả gì? 
+ Em chon tả bộ phận nào của cây?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- G treo tranh minh hoạ một số cây, gợi ý hs cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 - Gọi HS nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, cho điểm HS
- Đọc bài tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
Dặn HS về hoàn thành bài văn chuẩn bị b
Bài tập 1(42) Đọc đoạn văn 
a. Đoạn tả lá bàng
b. Đoạn tả cây sồi
- tả sự thay đổi màu sắc của lá theo 4 mùa.
- hình ảnh so sánh: như những ngọn lửa xanh, đỏ như đồng.
Tả lá 1 loại cây.
- tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông - mùa hè.
- hình ảnh so sánh: như một con quái vật...
- nhân hoá làm cho cây sồi như có tâm hồn và tình cảm con người
- Tả một cái cây cụ thể.
Bài tập 2 Viết đoạn văn tả lá, thân, gốc của 1 cây mà em yêu thích.
+ Em tả ngọn mồng tơi.
+ Em tả gốc cau già.
+ Em tả lá hoa sen.
+ Em tả thân cây chuối.
CHÍNH TẢ
Tiết 22: SẦU RIấNG
I. Mục tiêu
- HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn trong bài " Sầu riêng ".
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ut/ ưt, l/n.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết, đọc : rộng rãi, dở dang, giang sơn, vất vả, ngỡ ngàng. 
- 2 em viết bảng, lớp viết nháp.
- 2 em đọc các từ.
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động của HS
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
 " Hoa sầu riêng ...tháng năm ta."
+ Đoạn văn miêu tả bộ phận nào của cây sầu riêng?
+ Hoa sầu riêng được tác giả miêu tả ntn?
+ Quả sầu riêng được tác giả miêu tả ntn?
- Hướng dẫn HS viết từ khó : trổ, lác đác, li ti, lủng lẳng.
- Lớp viết nháp, 2 em viết bảng.
- 2 em đọc toàn bộ từ khó
- Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn văn.
- G đọc cho HS viết bài.
- Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì.
- Đọc soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Chấm 5- 7 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2 (35)
- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kq đúng.
* Bài 3 (36)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Kết luận kết quả. Gọi HS đọc kq đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài trongVBT.
+ Tả hoa, quả sầu riêng
+ Hoa đậu từng chùm...
+ Quả trông giống như tổ kiến.
* Bài 2 (35) 
Đáp án : Nên bé nào biết đau
 Bé oà lên nức nở
Bài 3 (36)
- Đáp án: nắng- trúc xanh- cúc- lóng lánh- nên- vút- náo nức.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 22.
A/ Mục đớch yờu cầu
I/ Yờu cầu:
- GV NX ưu, nhược điểm của HS trong tuần
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mỡnh trũng tuần qua để phỏt huy và sửa chữa những sai sút khuyết điểm cũn tồn tại.
II/ Chuẩn bị:
- GV nội dung sinh hoạt
B/ LấN LỚP
1. Đạo đức:
- Nhỡn chung cỏc em đều ngoan, lễ phộp chào hỏi thầy cụ giỏo, khụng hiờn tượng đỏnh nhau
- Đoàn kết với bạn bố trong lớp, trong trường.
- Nghỉ tết Nguyờn đỏn an toàn, khụng vi phạm nội quy nhà trường đề ra.
2 . Học tập:
- Ưu điểm: đi học đều, đỳng giờ, cú sự chuẩn bị bài khỏ đầy đủ, trong giờ học hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài tiều biểu trong tuần: .
- Nhược điểm: cũn hiện tượng chưa làm bài và học bài:..
3 . Lao động:
- Tham gia lao động dọn VS trường lớp đầy đủ
- Vẫn duy trỡ được nề nếp trong học kỡ II
C/ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
- Duy trỡ nề nếp sẵn cú
- Phỏt huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại
- Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm mừng Đảng, mừng Xuõn
- Hưởng ứng cỏc phong trào thi đua của nhà trường. 
Kớ duyệt của tổ chuyờn mụn 
Kớ duyệt của chuyờn mụn trường

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan22.doc