Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 năm học 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 năm học 2013

Tuần 27

 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2013.

 Tiết 1 : Toán: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

I/ Mục tiêu :

 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

 - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

 - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

II/ Đồ dùng dạy -học :

III/ Các hoạt động dạy - học :

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2013.
 Tiết 1 : Toán: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu :
 - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
 - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II/ Đồ dùng dạy -học :
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau. 
*Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 
a)4cm; 7cm; 9cm. 
b)12cm, 8 cm, 17cm.
 3.Bài mới:
a) Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
 - Vậy 1 2 bằng mấy?
 - Tiến hành tương tự với các phép tính 
1 3 và 1 4.
- Yêu cầu HS nhận xét về kết quả của các phép nhân 1 với một số.
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính 2 1; 3 1; 4 1.
- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt.
b) Giới thiệu phép chia cho 1.
- Nêu phép tính 1 2 = 2
- Yêu cầu HS dựa vào phép tính nhân trên lập hai phép tính tương ứng.
- Vậy từ 1 2 = 2 ta có được phép chia 
 2: 1 =2.
- Tiến hành tương tự với các phép chia 
 3: 1 = 3; 4 : 1 = 4.
- Yêu cầu HS nhận xét về thương của các phép chia có số chia là 1.
- Nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 c)Thực hành:
* Bài 1: - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính.
* Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
* Nếu cũn thời gian làm tiếp bài 3
 4.Củng cố: Nhắc lại các kết luận của bài. 
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. 
- Nhiều HS thực hiện: 1 2 = 1 + 1 = 2.
- 1 2 = 2
- Thực hiện yêu cầu của GV. 
Đáp án:
1 3 = 1 + 1+ 1 = 3. Vậy 1 3 = 3
1 4 = 1 +1 +1 +1 = 4. Vậy 1 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- 2 1 = 2; 3 1 = 3; 4 1= 4.
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả bằng chính số đó.
- Nghe
- Nêu 2 phép chia: 2 : 1 = 2
 2 : 2 = 1.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thương bằng số bị chia.
- Nhắc lại lời kết luận.
- HS làm miệng.
VD: 1 2 =2 1 x 3 =3 1 x 5 = 5
 2 1 = 2 3 x 1 =3 5 x 1 = 5
 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5
- Đọc : Số?
- Thực hiện làm bài vào vở.
 2 =2 5  = 5  : 1 = 3
 1 =2 5 :  = 5  1 = 4
Tiết 2 :Đạo đức: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
 (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen. 
- HS khá giỏi biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Giáo dục HS có thái độ đồng tình với những người biết lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- C¸c t×nh huèng.
- PhiÕu th¶o luËn nhãm. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Đến nhà người khác phải cư xử như thế nào?
- Trò chơi Đ, S (BT 2 / 39).
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD tìm hiểu thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Liên hệ thực tế.
HĐ 3. Xử lí tình huống.
- Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc ghi nhớ.
- Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí, và tiến hành thảo luận theo yêu cầu.
- Một nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung nếu thấy nhóm bạn còn thiếu.
Ví dụ:
- Các việc nên làm:
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
+ Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Nói năng, nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ dùng trong nhà.
- Các việc không nên làm:
+ Đập cửa ầm ĩ.
+ Không chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung trong nhà.
+ Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
- Lắng nghe, điều chỉnh hành vi và thái độ.
- Nhận phiếu và làm bài cá nhân.
- Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi sửa chữa nếu bài mình sai.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 3:TẬP ĐỌC : ÔN TẬP TIẾT GIỮA KỲ II(T1)
I/ Mục tiêu : 
 - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/15 phút) ; hiểu ND của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc.)
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng/ phút
II/ Đồ dùng dạy -học : 
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1. Giới thiệu bài : Tuần 27 là tuần ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả môn Tiếng Việt.
HĐ2. Kiểm tra Tập đọc : Ôn lại các bài tập đọc đã học.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
- Gọi Trinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu TL nhóm 2
- Gọi các nhóm trình bày
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- yêu cầu làm vài vở
- Gọi vài HS nêu
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- yêu cầu TL nhóm 
+ Gọi từng cặp HS thực hành đối đáp trong mỗi tình huống 
4. Củng cố :
- Khi thực hành đáp lời cảm ơn với lời lẽ và thái độ lịch sự, đúng nghi thức, đúng hay sai?
 a. Đúng b. Sai
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Nghe
- Luyện đọc theo nhóm
- Trinh đọc, cả lớp theo dõi bảng phụ
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày kết quả.
Chốt ý: Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào ?"
a. Mùa hè.
b. Khi hè về.
- HS đọc, cả lớp quan sát bảng phụ
- 2 em làm bài ở bảng lớp.
- Cả lớp thực hành vào vở bài tập.
Chốt ý :
a. Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng ?
b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
- Một cặp học sinh thực hành.
+ HS1: Rất cảm ơn bạn đã nhặt hộ mình quyển truyện.
+ HS2: Có gì đâu.
- Lần lượt từng cặp học sinh đối đáp tình huống b, c
HSG : Đáp câu dài 
Tiết 4 :TẬP ĐỌC : ÔN TẬP TIẾT 2
I/ Mục tiêu :
 - Mức độ yêu cầu về KN đọc như ở tiết 1.
 - Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2) ; biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết bài tập 3/SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1. Ôn các bài Tập đọc : 
- Cho đọc theo nhóm
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 2 : Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đôi.1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
Bài 3
- Gọi Ý đọc yêu cầu và đoạn văn
- yêu cầu làm vào vở, bảng lớp
HĐ3. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
- Ôn các bài Tập đọc để kiểm tra lấy điểm.
- Đọc theo nhóm 5
- HS thực hành đố nhau theo nhóm đôi.
Gợi ý : 
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Tháng 1, 2, 3.
Tháng 4, 5, 6.
Tháng 7, 8, 9.
Tháng 10, 11, 12.
Hoa mai
Hoa đào
Vú sữa
Quýt
Hoa phượng
Măng cụt
Xoài
Vải
Hoa cúc
Bưởi
Cam
Mãng cầu
Nhãn
Hoa mận
Dưa hấu 
- Thời tiết của mỗi mùa :
+ Mùa xuân : ấm áp.
+ Mùa hạ : nóng bức, oi nồng.
+ Mùa thu : se se lạnh, mát mẻ.
+ Mùa đông : mưa phùn gió bấc, giá lạnh.
HSG : Tập nói hoàn chỉnh đoạn văn về từng mùa.
- hs đọc
- 1em làm bài tập ở bảng phụ., Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dẫn lên.
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
 Tiết 1 : HĐNGLL: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
 KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ
I/ Mục tiêu
- HS hiểu được sự quan tâm, chăm sóc của mẹ đối với em và cả gia đình; hiểu được sự hi sinh thầm lặng vì chồng, vì con của mẹ’ cảm thông với những vất vả, lo toan hàng ngày của mẹ.
- Yêu thương và tự hào về mẹ của mình.
II/Quy mô hoạt động 
Có thể tổ chứ theo quy mô nhóm hoặc lớp.
III./ Đồ dùng dạy học
Ảnh của mẹ HS (có thể là ảnh chân dung hoặc ảnh chung với cả gia đình).	
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
b. Hoạt động chủ yếu:
HĐ1: Chuẩn bị * Đối với GV:
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu hoạt động, yêu cầu HS quan sát xem hàng ngày, từ sáng đến tối mẹ thường làm những công việc gì, có thể ghi chép ra giấy và chuẩn bị kể với các bạn trong nhóm, trong lớp.
Lưu ý HS là các em có thể kể về công việc của mẹ vào những ngày thường và ngày chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết; có thể hỏi thêm mẹ về những công việc của mẹ ở nơi làm việc (cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, văn phòng, hoặc ngoài đồng ruộng).
HĐ2: Kể chuyện - GV giới thiệu hoạt động: Trong gia đình chúng ta, mẹ thường là người vất vả nhất. Hôm nay các em hãy kể cho nhau nghe về những công việc mà mẹ mình vẫn thường làm trong một ngày. Trước hết, các em hãy kể chuyện theo nhóm đôi. Sau đó cô sẽ mời một số em kể chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- GV mời một số HS kể trước lớp.
HĐ3: Thảo luận lớp
- Sau khi HS kể chuyện xong, GV tổ chức cho lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Qua các câu chuyện vừa kể, các em thấy những người mẹ hàng ngày có phải làm nhiều việc không?
+ Mẹ đã làm việc vất vả để làm gì? Làm nhiều việc để chăm sóc ai?
+ Chúng ta cần làm gì để mẹ đỡ vất vả? Đền đáp công ơn của mẹ?
- GV kết luận: Trong gia đình, mẹ thường là người vất vả nhất. ... Chúng ta cần phải ghi nhớ công ơn của mẹ và chăm học, chăm làm để mẹ vui lòng
3. Chuẩn bị tiết sau: Tư liệu tham khảo
Truyện: MIỄN PHÍ
 (Trích trong “100 bông hồng – 100 người mẹ”)
Hoạt động của HS
- HS quan sát và chuẩn bị kể chuyện theo hướng dẫn của GV.
- HS chia sẻ theo nhóm đôi, có thể giới thiệu ảnh của mẹ với bạn.
-HS thảo luân cặp
-HS lắng nghe 
Tiết 2 :Toán: SỐ O TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.MỤC TIÊU:
 - H/S biết số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
 ... n được in đậm: Gà Rừng thật thông minh.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM 
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2
Năm học: 2012 – 2013
I. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (5 điểm)
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : 3 điểm
Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm
Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 3 đến 4 chỗ : 0,5 điểm
Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 5 chỗ trở lên : 0 điểm
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu : 1 điểm
+ Trả lời đúng và đủ câu hỏi của GV nêu (1 điểm)
Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm
Trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi (5 điểm) 
Chọn đúng mỗi câu được 1 điểm
Câu 
1
2
3
4
Ý đúng
a
b
c
a
 -HS bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 50 tiếng/phút của một trong những bài sau đây và trả lời 1 câu hỏi do GV nêu về nội dung đã đọc. 
1. Chuyện bốn mùa ( TV 2 tập 2 trang 4)
Đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi : Mùa hạ, mùa thu có gì hay ?
2. Một trí khôn hơn trăm trí khôn (TV 2 tập 2 trang 31).
Đọc đoạn 2.Trả lời câu hỏi : Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? 
3. Bác sĩ Sói (TV 2 tập 2 trang 41).
Đọc đoạn 1.Trả lời câu hỏi : Từ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa 
4. Sông Hương – Sgk/ 72 – Tập 2:
Đoạn 1: Từ đầu đến in trên mặt nước:
Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? ( xanh thẳm, xanh biếc, xanh non)
 –Hướng dẫn phần đọc tiếng ( 6 đ)
 GV cho HS bốc thăm đọc một đoạn văn khoảng 50 tiếng/phút của một trong những bài sau đây và trả lời 1 câu hỏi do GV nêu về nội dung đã đọc. Lưu ý ghi nhận lỗi sai của HS vào ô nhận xét , nhận xét và công bố điểm sau khi mỗi HS đọc xong cho cả lớp nghe. 
1. Chuyện bốn mùa ( TV 2 tập 2 trang 4)
Đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi : Mùa hạ, mùa thu có gì hay ? (mùa hạ cho trái ngọt, hoa thơm;)
2. Một trí khôn hơn trăm trí khôn (TV 2 tập 2 trang 31).
Đọc đoạn 2.Trả lời câu hỏi : Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? (sợ hãi chẳng nghĩ được kế gì)
3. Bác sĩ Sói (TV 2 tập 2 trang 41).
Đọc đoạn 1.Trả lời câu hỏi : Từ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? (thèm rỏ dãi)
4. Sông Hương – Sgk/ 72 – Tập 2:
Đoạn 1: Từ đầu đến in trên mặt nước:
Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? ( xanh thẳm, xanh biếc, xanh non)
1/ Đọc đúng tiếng, từ : 3 điểm
Đọc sai từ 1 – 2 tiếng: 2,5đ
Đọc sai từ 3 – 4 tiếng: 2đ
Đọc sai từ 5 – 6 tiếng: 1,5đ
Đọc sai từ 7 – 8 tiếng: 1đ
Đọc sai từ 9 – 10 tiếng: 0,5đ
Đọc sai trên 10 tiếng: 0 đ
2/ Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 đ
 Không ngắt, nghỉ hơi đúng ở 1- 2 dấu câu: 0,5đ
 Không ngắt, nghỉ hơi đúng trên 3 dấu câu: 0đ	: 
3/ Tốc độ đọc: 1 phút : 1 đ
- Đọc vượt 1 - 2 phút : 0,5 đ 
- Đọc vượt 2 phút (đánh vần): 0 đ
4/ Trả lời đúng câu hỏi : 1 đ
Trả lời chưa đầy đủ, trả lời không tròn câu : 0,5 đ
 Trả lời sai : : 0 đ
 Tiết 3 : Ôn Tiếng Việt : 
ÔN TẬP TIẾT 9
I.Mục tiêu: 
- HS chép lại đoạn trích( từ Hùng Vương chưa biết chọn ai..... đến đón dâu về) trong bài: Sơn Tinh Thủy Tinh. Làm các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr.
- Chép bài chính xác, làm bài đúng, đảm bảo tốc độ viết.
-Tích cực rèn chữ viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở luyệnTiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ.
3 Bài mới: 
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn tập chép 
- Đọc đoạn chép, gọi HS đọc.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Tìm các chữ phải viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, luyện viết.
-Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép, yêu cầu HS tự nhìn bảng viết bài.
- GV đọc bài soát lỗi, chấm bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 5HS
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu HS thực hành.
- Công bố nhóm thắng .
* Bài 3a : Tổ chức cho HS thi tìm từ
- Chia lớp thành 2 đội, cử nhóm trưởng, thư kí.Phát bảng nhóm cho các nhóm
-Nêu luật chơi và cách chơi.
 Yêu cầu HS chơi. GV theo dõi công bố nhóm thắng trong trò chơi.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học .
- Nghe đọc, 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Giới thiệu về sính lễ Hùng Vương thứ 18 yêu cầu đối với 2 vị thần đến cầu hôn công chúa.
- Chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô
- Đọc: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh là tên riêng; Ngày, Hãy là các chữ đầu câu.
- Đọc viết các từ: bánh chưng, cựa, lễ vật
- Mở vở viết bài 
- Đổi vở soát lỗi, thu bài.
-Mỗi HS trong 1 nhóm nối tiếp nhau lên bảng viết 1 từ
-Thời gian là 3 phút.
- Nhận nhóm trao đổi và ghi các từ vào bảng nhóm sau đó mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày
Đáp án: chổi rơm, sao chổi, chi chít, chang chang, cha mẹ, chú bác, chăm chỉ, chào hỏi,
 chậm chạp; Trú mưa, trang trọng, trung thành, truyện, truyền tin, trường học.
 Thứ bảy ngày 16 tháng 3 năm 2013
 Tiết 1 : thể ducc :Bài : 54 *Trò chơi : Tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
-Làm quen với trò chơi Tung vòng vào đích.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi . 
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Trò chơi : Tung vòng vào đích .
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
 III. Kết thúc: (6’)
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà tập tung vòng vào đích
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 2 : Tập làm văn:
KIỂM TRA VIẾT
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 45 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ( hoặc văn xuôi)
- Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 4,5,câu) theo câu hỏi gợi ý về một con vật yêu thích.
II. ĐỀ BÀI:
A- Chớnh tả:( 4 điểm)
1.Nghe viết: “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên” Tiếng Việt 2 - tập II trang 48.
2. Bài tập:( 1 điểm) Điền vào chỗ chấm rào hay dào:
 mưa ........... hàng ..............
 dồi .............. dạt ................
B- Tập làm văn:(5 điểm)
 Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4,5 câu) để nói về một con vật mà em thích.
a) Đó là con gì, ở đâu?
b)Hình dáng con vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
c)Hoạt động của con vật đó có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?
(Yêu cầu trính bày thành đoạn văn)
III- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:
1-Chính tả : 5 điểm (Sai mỗi lỗi trừ 0,5 điểm).Toàn bài chính tả trừ điểm kĩ thuật1,5 điểm.
2-Tập làm văn: 5 điểm : 
Tiết 3 : Luyện Tiếng Việt : Luyện Viết
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các chữ cái viết hoa đã học: P, Q, R, S, U, Ư, T, X. HS nắm được nghĩa của một số từ ứng dụng.
-Rèn kĩ năng viết chữ hoa cho HS.
-HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II.Đồ dùng dạy học
-Chữ mẫu: P, Q, R, S, U, Ư, T, X, để HS quan sát ôn lại cấu tạo và cách viết chữ hoa đã học.
-Các băng giấy viết sẵn các từ ứng dụng:
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng viết: X- Xuôi (viết hoa)
-Dưới lớp viết bảng con.
3. Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn ôn lại cách viết các chữ hoa đã học:
- Hãy nêu tên các chữ cái viết hoa đã học từ đầu HK II đến nay ?
-GV lần lượt gắn các chữ viết hoa lên bảng.
-2 HS nêu.
-1 HS đọc lại .
-Nối tiếp nêu cách viết từng con chữ.
-GV nhận xét, chỉ vào từng chữ nêu lại cách viết.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
-GV nhận xét HS viết, HS nào viết chưa đẹp, chưa đúng cho viết lại bảng con.
c- Hướng dẫn viết các từ ứng dụng:
-Đưa băng giấy ghi các từ:
-Nêu nghĩa của từng từ?
-GV nhắc nhở HS cách viết, cách nối chữ.
d-Thực hành:
-Cho HS mở vở tập viết, nêu yêu cầu bài viết.
-Cho HS thưc hành viết bài.
e-Chấm bài: Thu vở chấm một số bài
-Nhận xét.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học.
-Theo dõi.
-Lần 1: viết P, Q, R, S, U
-lần 2: viết Ư, T, X, Y.
-HS đọc.
-HS nêu.
-HS luyện viết bảng con từng từ.
-Thực hành viết bài.
Tiết 4 : Luyện Toán: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu và bổ sung nội dung về số 1 trong phép nhân và phép chia.
-Rèn kĩ năng sử dụng phép nhân, chia có số 1vào làm toán.
- HS có ý thức tự bồi dưỡng kiến thức toán cho mình.
II. Đồ dùng dạy -học
 - Vở Toán thực hành trang 38.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra giấy nháp các bài tập sau. 
*Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 
a)4cm; 7cm; 9cm. 
b)12cm, 8 cm, 17cm.
 3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của các phép tính.
* Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi hs nêu tên gọi của x và cách tìm x.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính dãy tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
4.Củng cố: Nhắc lại các kết luận của bài. 
5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. 
- HS làm miệng.
VD: 1 2 =2
 2 1 = 2
 2 : 1 = 2
- Tìm x:
- x là thừa số( số bị chia)
- Tính: 
-HS nối tiếp nhau nêu 
- Thực hiện làm bài vào vở:
4 2 1 = 8 x1 ; 4: 2 1 =2x1 
 = 8 = 2
 4 5 : 1 = 20 : 1
 = 20
- Đọc : Số?
- Thực hiện làm bài vào vở.
 2 =2 5  = 5 
5 :  = 5  1 = 4

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 27CKTKNS CA NGAY TRUNG TIN LANG THANH(1).doc