Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 đến tuần 22

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 đến tuần 22

TUẦN 14: Từ 5/12/2011->9/12/2011

Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011

Chào cờ

__________________________

Tập đọc –Kể chuyện

Người liên lạc nhỏ

I. Mục tiêu:

A - Tập đọc:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt nghỉ hơi đóng sau các dấu câu và giữa cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng, Tây đồn,.

- Truyện kể về anh Kim Đồng: 1 liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc 73 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 14 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: Từ 5/12/2011->9/12/2011 
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Chào cờ
__________________________
Tập đọc –Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu:
A - Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đóng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng, Tây đồn,...
- Truyện kể về anh Kim Đồng: 1 liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ (SKG)
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:
"Cửa Tùng"
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài:
 Cửa Tùng.
- Nhận xét và đánh giá
- 2 HS đọc
2. Bài mới
HĐ 1: GTB
HĐ 2: Luyện đọc
- Đọc mẫu
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ
 HĐ 3: Tìm hiểu bài
HĐ 4: Luyện đọc lại
HĐ1: Xác đinh y/c và kể mẫu
HĐ2: Kể theo nhóm
HĐ3: Kể trước lớp
3. củng cố –Dặn dò:
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc bài
Đoạn 1: đọc thong thả
Đoạn 2: giọng hồi hộp
Đoạn 3: giọng bình thản
Đoạn 4: giọng vui tươi
- Y/c HS luyện đọc câu
 GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai và sửa
- Y/c HS luyện đọc đoạn
- HD HS đọc: Bảng phụ
+ Ông Ké....đá, thản....lính; như....xa; mỏi... chân; gặp....lát.
+ Bé con/đi đâu sớm thế?
-Y/c HS đọc chú giải sgk.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Y/c 1 HS đọc toàn bài
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?(TB)
+ Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ?(TB)
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?(G)
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?(K-G)
+ Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?TB)
+ Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?(TB)
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?(K-G)
+ Hãy nêu những phẩm tốt đẹp của Kim Đồng?(G)
- Tổ chức thi đọc hay từng đoạn
- Nhận xét, đánh giá
Kể chuyện
- Tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Hai bác cháu đi đường như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung của tranh 2?
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3.
- Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì?
- Anh đã trả lời chúng ra sao?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Y/c 1 HS kể toàn truyện
- Nhận xét tiết học
- Về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- HS theo dõi
 - HS đọc nối tiếp câu
-HS đọc nối tiếp câu 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc CN, ĐT
-HS đọc nối đoạn 
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc
- 1 HS đọc
- HS đọc
(Bác cán bộ...cỏ lúa)
-Đây là vùng người Nùng sinh sống. 
(KĐ....ven đường)
-HS đọc đoạn 2,3
(...gặp Tây đồn)
(...chúng kêu ầm lên)
(...huýt sáo...)
-dũng cảm, nhanh trí ,yêu nước
- HS đọc lại
- Hs đọc thi
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS kể mẫu
- HS kể theo nhóm 4
- Từng nhóm kể
- Nhận xét
-1 HS kể( K,G)
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lượng , sự liên hệ giữa g - kg.
- Biết đọc kết quả khi cân bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ.
- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.
II. ĐDDH:
- Cân đồng hồ, cân đồng hồ.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV 
HĐ của HS
1. KTBC:
- Yêu cầu HS cân một số vật
- Nhận xét và đánh giá
- HS lên thực hành
- Nhận xét
2. Bài mới:
HĐ 1: GTB
HĐ 2: HD luyện tập.
Bài 1: Điền dấu
744g.>..474g
400g + 8g.<..480g
1kg.>..900g + 5g
305g..<.350g
450g<500g
760g +240g =1kg.
Bài 2: (Giải toán)
Mua: 4 gói kẹo: 1 gói 130g
1 gói bánh: 1 gói: 175g
Mua tất cả:....g?
Bài 3: (Giải toán)
 1kg
 ?g	 400g
Bài 4: Thực hành
- Thực hành cân
Bộ ĐDHT, hộp bút
S2 Bộ ĐDHT.... hộp bút
Cả 2 nặng....g?
- Gt ghi bảng
- Y/c 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ Vì sao con điền dấu?
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Y/c 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án: 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x4 = 520(g)
Mẹ mua tất cả số gam bánh là:
520 + 175 = 695 (g)
Đáp số : 695g.
- Y/c HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Y/c 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án: Đổi 1kg =1000g
 Sau khi làm bánh cô còn lại số gam đường là:
 1000-400= 600(g)
 Mỗi túi có số gam đường là:
 600:3 = 200(g)
 Đáp số: 200g đường.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 cân đồng hồ để thực hành
- HS làm bài
- Đọc bài, nhận xét
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- HSTL
- HS làm bài
 -HS thực hành cân
3. Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại kiến thức cần nhớ.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
-2 HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Chính tả (Nghe-viết)
Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn “ Sáng hôm ấy.lững thững đằng sau”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ ây, l/n. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận chu đáo.
II. ĐDDH: 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC
Giáo viên đọc: huýt sáo, suýt ngã, giá sách
- Nhận xét đánh giá
HS viết bảng
2. Bài mới
HĐ1 : GTB
HĐ2: HD viết chính tả
B1 : Trao đổi về nội dung đoạn viết
B2: HD cách trình bày
B3: HD viết chữ khó
B4: Viết bài
HĐ3 : HD làm bài tập
Bài 2: Điền ay hoặc ây vào chỗ trống
Bài 3: Điền vào chỗ trống 
a) l hoặc n
 - GT- ghi bảng
GV đọc mẫu
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Lời của nhân vật phải viết như thế nào ?
+ Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? 
- GV đọc : chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững thững
- NX chỉnh sửa
- GV đọc bài
- Đọc lại
- Chấm 1 số bài
- Lật bảng phụ
- Y/c hs làm bài - chữa bài
 Đ/án: GV chốt lại lời giải đúng
Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy.
- Y/c Hs đọc đề bài
Đ/án:
a/ Trưa nay – nằm – nấu cơm nát – mọi lần.
- HSTLĐức Thanh, Kim Đồng,ông Ké.
- 6 câu
- HSTL: Tên riêng và các chữ đầu câu
- Sau dấu hai chấm
- HSTL:Dấu( .), (:), (,), (!)
- HS viết bảng
- HS viết bài
- Đổi vở, soát lỗi
- HS đọc Y/C
- HS làm bài
- Chữa bài
- NX
- HS đọc
- HS làm bài, 1 hs lên bảng làm
- Đọc bài
3. Củng cố - Dặn dò
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Bảng chia 9
I. Mục tiêu :
- Lập bảng chia 9 , dựa vào bảng nhân 9
- Thực hành chia cho 9
- áp dụng bảng chia 9 để giải toán có liên quan.
II. ĐDDH:
Bộ đồ dùng học toán GV+HS
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:
Bảng nhân 9
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9
- NX, đánh giá
- 2 3 HS đọc
2. Bài mới
HĐ1 : GTB
HĐ2 : Lập bảng chia 9 
 9: 9 = 1
 18 : 9 = 2
27 : 9 = 3
36 : 9 = 4
45 : 9 = 5
54 : 9 = 6
63 : 9 = 7
72 : 9 = 8
81 : 9 = 9
90 : 9 = 10
HĐ 3 : Luyện tập 
Bài 1 : Tính nhẩm
 18 :9 = 2
 45 : 9 = 5
 9 : 9 = 1
 27 : 9 = 3
 72 : 9 = 8
 90 : 9 = 10
 54 : 9 = 6
 36 : 9 = 4
 81 : 9 = 9
Bài 2: Tính nhẩm
9 x 5 =45 9 x 6 = 54 
45 : 9 = 5 54 : 9 =6
45 : 5 =9 54 : 6 =9
9 x 7 = 63
63 : 7 = 9
63 : 9 = 7
Bài 3 : (Giải toán)
 TT: 
 9 túi: 45 kg
 1 túi : kg ?
Bài 4 : 
TT : 9 kg : 1 túi
 45 kg..túi ?
- GT – Ghi bài
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa 9 chấm tròn và hỏi:
+ 9 được lấy mấy lần ?
+ Hãy nêu phép tính tương ứng:
+ Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn , 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
+ Hãy nêu phép tính ?
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa
+ Cả 2 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?
+ Hãy nêu phép tính ?
+ Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, 1 tấm bìa có 9 chấm hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
+ Nêu phép tính ?
- Yêu cầu học sinh lập nốt các phép tính còn lại theo nhóm đôi
- GV ghi bảng.
+ Con có nhận xét gì về thành phần và kết quả trong các phép tính ?
- Cho học sinh luyện đọc thuộc lòng.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi (1 HS hỏi -1 HS trả lời)
- Cách tiến hành như bài tập 1
+ Con có NX gì về từng cột tính ?
- NX, đánh giá
- Y/c 1 HS đọc đề toán
- Y/c HS nêu tóm tắt ?
- Bài toán cho ... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I-Mục tiêu:
-Tổng kết mọi hoạt động trong tuần và đợt thi đua 22/12.
-HS thấy được ưu khuyết điểm của mình để rút kinh nghiệm.
II-Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tổng kết hoạt động tuần trước.
-Yêu cầu các tổ trưởng sơ kết hoạt động của tổ
-3 tổ trưởng lần lượt đannhs giáhọc tập của tổ trong tuần.
-Lớp trưởng đánh giá chung các mặt : + chuyên cần.
+ Học tập
+Nề nếp.
+Vệ sinh
+Các hoạt động khác.
-ý kiến của GV chủ nhiệm.
Tuyên dương ,phê bình nhắc nhở hS thực hiện tốt lần sau.
*Hoạt động 2:Đề ra hoạt động tuần sau
-Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng Đảng, mừng xuân.
-HS nghe.
+ Học tập tốt.
+Chuẩn bị thi học kỳ I
+ Luyện thi viết chữ đẹp.
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thư viện
HS đọc truyện.
 Hoạt động ngoài giờ
Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương
I- Mục tiêu:
- Giáo dục các em truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta
- Biết trân trọng và phát huy những truyền thống tôt đẹp đó.
- Giáo dục các em lòng biết ơn, tự hào, kính trọng anh bộ đội, gia đình thương binh liệt sĩ.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Tư liệu, truyện về các anh hùng liệt sĩ ở địa phương
III-Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuẩn bi
-GV xây dựng kế hoạch thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ và thông qua Ban giám hiệu nhà trường.
-Thành lập Ban tổ chức: mời đại diện hội cha mẹ HS làm thành viên Ban tổ chức thăm viếng.
- Liên hệ với Ban quản lí nghĩa trang để giao lưu kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu.
-Thống nhất thời gian, nội dung, chương trình buổi thăm viếng.
- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về những tấm gương anh dũng, hi sinh dũng cảm của các anh hùng.
- HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
- HS viết lời phát biểu cảm tưởng
* Bước 2: Tiến hành hoạt động thăm viếng
- Cho HS xếp hàng đôi đi ra đài tưởng niệm
-Đại diện HS đọc lời phát biểu cảm tưởng thể hiện lòng biết ơn về sự hi sinh của các anh
-HS xếp hàng
*Bước 3: Vệ sinh nghĩa trang , giao lưu
*Bước 4: Tổng kết
-Cho HS tiến hành làm vệ sinh, quét dọn, nhặt cỏ...
-GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò bài sau: Tiểu phẩm “Lì xì”
- HS thực hiện
- Giao lưu kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ ở địa phương.
- Tổ chức trò chơi hát múa, ca ngợi công ơn của ác anh bộ đội và sự hi sinh của ác anh hùng liệt sĩ .
- Đại diện HS cảm ơn cựu chiến binh và hứa sẽ học giỏi, chăm ngoan.
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Bài 3: Em luôn sạch sẽ
I- Mục tiêu:
- HS thấy sự cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-HS có kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân sạh sẽ
- HS tự giác giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II- Tài liệu và phương tiện:
-Tranh minh hoạ trong SHS 
-Đồ dùng bày tỏ ý kiến sắm vai
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức đã học có liên quan
- GV giới thiệu bài học- ghi bảng
-HS nhắc lại: Gọn gàng, sạch sẽ (Đạo đức 1)
Trang phục (Lớp 1.2)
*Hoạt động 2: Nhận xét hành vi
- Đọc truyện: Một giấc mơ
- Trong giấc mơ cậu bé đã gặp chuyện gì?
-Vì sao cậu bị bác bò đuổi?
Sau giấc mơ cậu bé thay đổi như thế nào?
Câu chuyện nhắc em điều gì?
Để luôn sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
- ở lớp ta ai đã cắt móng tay ngắn?
Ai còn để móng tay?
-2 HS đọc
- Cậu bị 1 bác bò đuổi
-Cậu ở bẩn nên trong tai có một búi cỏ
Cậu chăm rửa mặt mũi chân tay và còn làm rất kỹ
- Phải giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- HS đọc lời khuyên 1 trong SHS
-HS giơ tay GV kiểm tra
* Hoạt động 3: Trao đổi, thực hành
- Đọc yêu cầu bài tập 1
-GV kết luận
-Để luôn sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
- Trong lớp mình có ai quần áo bẩn không?
-Đọc yêu cầu bài tập 2 
- GV kết luận
+ Để luôn sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
- Lớp mình có ai cắn móng tay không, ngậm bút chì?
-2 HS đọc
- HS làm bài tập
-HS trình bày kết quả.
-HS đọc lời khuyên 2, 3, 4 trong shs.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc
- Hs thảo luận cặp đôi
- Đại diện trình bày kết quả
-HS đọc lời khuyên 5 trong SHS
- HS trả lời.
*Hoạt động 4: Tổng kết bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ lời khuyên trong SHS
- Dặn dò bài sau: Ngôi nhà thân yêu
 Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện viết
Luyện viết bài: Nhà bố ở.
I-Mục tiêu:
-HS viết đúng , đẹp bài :Nhà bố ở( 3 Khổ thơ đầu) 
-Rèn kỹ năng viết chữ đẹp , liền mạch.
II - Đồ dùng:
-Bài viết, giấy viết.
III - Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng của HS
2- Bài mới:
*Giới thiệu- ghi bảng.
* GV đọc đoạn cần viết cho HS nghe.
-HS nghe.
? Đoạn văn gồm mấy khổ?
-3 khổ
? Trong đoạn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Những chữ đầu dòng thơ
-Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết và cách viết.
-GV đọc cho HS viết bài
-HS viết bài
-Viết xong GV đọc lại cho HS soát lỗi
-Lớp soát lỗi.
-Đổi giấy kiểm tra chéo.
-Chấm bài viết của HS.
-Nhận xét bài viết.
3-Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm- bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện viết
Luyện viết theo nhóm chữ: A, N, M
I- Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS luyện viết theo nhóm: A, N, M.
- HS viết đúng theo qui trình các chữ đó.
- Giáo dục HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng:
- Vở luyện viết.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ:
Kiểm tra HS viết chữ U, Y, X.
- GV nhận xét- Đánh giá
- 3 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
2- Bài mới:
* Giới thiệu –ghi bảng.
* Hướng dẫn HS viết chữ A, Ă, Â.
-Chữ A cao bao nhiêu?
-Điểm đặt bút như thế nào?
- Chữ Ă, Â tương tự.
-Chữ A cao 2,5 li, rộng 2,5 li
-Điểm đặt bút trên đường kẻ 1, đưa cao 2,5 li, kết thúc ở giữa ô li số 1.
-HS viết vở.
Hướng dẫn HS viết : Ăn vóc học hay.
-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- 1 con chữ o
-Cho HS viết bài vào vở
-HS viết bài.
Các chữ N, M, và từ ứng dụng viết tương tự.
-HS viết bài vào vở.
- Chấm bài của 1 số HS
-Nhận xét đánh giá.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà luyện viết các chữ đó.
-Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm- Bổ sung:
Luyện viết
Luyện viết theo nhóm: P, R, B, D, Đ
I- Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS viết các chữ cái theo nhóm đúng quy trình kỹ thuật.
- HS biết viết các chữ hoa.
- Giáo dục HS giữ gìn VSCĐ.
II- Đồ dùng:
- Vở viết.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ:
-Gọi HS viết chữ A, N, M
-GV nhận xét -đánh giá.
-3 HS viết bảng, dưới lớp viết vở.
2- Bài mới:
*Giới thiệu –ghi bảng
* Hướng dẫn HS viết các chữ cái: R,P,B.
-Các chữ R,P, B điểm đặt bút như thế nào?
Trên đường kẻ, độ cao 2,5 li
Độ cao mấy ô, độ rộng mấy ô?
Cao 2,5 li, rộng hơn 2 ô.
-GV viết mẫu
-HS quan sát
-HS viết bài vào vở.
-Các chữ này giống nhau ở điểm nào? 
- Cho HS viết câu ứng dụng
Giống nhau ở nét đầu tiên:Nét móc ngược trái.
- HS viết bài vào vở.
*Các chữ khác tiến hành tương tự: D, Đ 
-HS viết bài vào vở.
* Hướng dẫn HS viết bài: Bút hoa.
- Bài thơ được trình bày như thế nào?
- Các chữ đầu dòng được viết hoa, khoảng cách chữ bằng 1 con chữ o.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Chấm bài, nhận xét
-Nhận xét giờ học.
- 1 số HS được chấm
Rút kinh nghiệm-Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 222.doc