TUẦN 12
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
II. Các hoạt động dạy – học
Tiết 1
A. Bài cũ :
- Hai HS đọc bài : Đi chợ, TLCH về nội dung bài đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm cha mẹ và tranh bài đọc cây vú sữa .
- GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc Sự tích cây vú sữa,
? Vì sao có loại cây này? Truyện đưa ra một cách giải thích nguồn gốc của loại cây ăn quả rất đặc biệt này.
2. luyện đọc.
a. GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS dọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi.
Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín.
- HS đọc thuộc các từ trú giải.
- GV giải nghĩa thêm.
+ Mỏi mắt chờ mong: Chờ đợi, mong mỏi quá lâu.
+ Trổ ra: Nhô ra, mọc ra.
+ Xoà cành: Xoè rộng cành để bao bọc.
c. Đọc từng đoạn theo nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.(DT, CN, từng đoạn, cả bài).
Tuần 12 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Sự tích cây vú sữa Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc qua giọng đọc. Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con. Các hoạt động dạy – học Tiết 1 Bài cũ : Hai HS đọc bài : Đi chợ, TLCH về nội dung bài đọc. Bài mới: Giới thiệu bài: HS xem tranh minh hoạ chủ điểm cha mẹ và tranh bài đọc cây vú sữa . GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc Sự tích cây vú sữa, ? Vì sao có loại cây này? Truyện đưa ra một cách giải thích nguồn gốc của loại cây ăn quả rất đặc biệt này. luyện đọc. GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu. HS dọc từng đoạn trước lớp. GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín. HS đọc thuộc các từ trú giải. GV giải nghĩa thêm. Mỏi mắt chờ mong: Chờ đợi, mong mỏi quá lâu. Trổ ra: Nhô ra, mọc ra. Xoà cành: Xoè rộng cành để bao bọc. Đọc từng đoạn theo nhóm. Thi đọc giữa các nhóm.(DT, CN, từng đoạn, cả bài). Tiết 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài. HS đọc đoạn 1 trả lời. ? Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? HS đọc phần đầu đoạn 2: ? Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? ? Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? HS đọc câu hỏi 3 đoạn 2 phần còn lại: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào? ? Thứ quả ở cây này có gì lạ? (lớn nhanh, da căng mịn xanh bóng, rơi vào lòng cậu bé, môi cậu vừa chạm vào một dòng sữa trắng chảy ra ngọt thơm như sữa mẹ) HS đọc đoạn 3 và 4: ? Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của ngưòi mẹ? (lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xanh xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về). HS đọc câu hỏi 5: HS nêu các ý kiến: Luyện đọc lại: Các nhóm thi đọc, cả lớp bình chọn người đọc hay. Củng cố dặn dò: Qua câu chuyện này em hiểu gì? GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán Tìm số bị trừ Mục tiêu Giúp HS : HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Củng cố về cách vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra: 2 HS lên bảng. x +18 = 52 x +24 = 62 Bài mới: Giới thiệu tìm số bị trừ chưa biết. GV gắn 10 ô vuông lên bảng. ? Có mấy ô vuông (10) GVtách 4 ô vuông ra. ? Lúc đầu có 4 ô vuông, lấy đi 4 ô thì còn mấy ô vuông? (6 ô vuông) HS nêu phép trừ 10 – 4 = 6. GV nêu vấn đề: Nếu che lấp (xoá) số bị trừ trên thì làm thế nào để tìm được số bị trừ? Cho HS thể hiện SBT chưa biết rồi nêu các cách khác nhau. VD : ... – 4 = 6 - - 4 = 6 ? – 4 = 6. GV giới thiệu : Ta gọi số bị trừ chưa biết là x thì khi đó ta viết: X – 4 = 6 Cho HS đọc, nêu tên gọi thừng TP và kết quả của phép trừ, số bị trừ, số trư, hiệu. Cho HS nêu cách tìm SBT x. Gvgợi ý HS nêu x = 10 mà 10 = 6 + 4 ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Cho nhiều HS nhắc lại, GV hướng dẫn HS trình bày. Thực hành: Bài 1: Tìm x: X – 4 = 8 x – 8 = 18 x – 10 = 25 Cho HS nhắc lại tên gọi từng phần, kết quả của từng phép tính. Muốn tìm SBT ta làm thế nào? HS lần lượt lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. GV kẻ bảng như SGK. Cột 1 HS tự tìm hiểu. Các cột còn lại HS nêu tên gọi của từng dòng. ? Muốn tìm SBT ta làm thế nào? HS lên bảng làm, GV nhận xét chữa bài. Bài 3 : Số ? gọi là gì ? Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? Nhận xét và chữa bài. Bài 4: GV chấm 4 điểm như SGK HS làm bài. GV lưu ý HS : vẽ = thước kí hiệu tên điểm cắt nhau bằng chữ in hoa O, M. Củng cố, dặn dò: Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? Dặn HS hoàn thiện các bài tập. Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1) Mục đích yêu cầu HS biết : Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. Quyền không phân biệt đối xử với trẻ em. HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. HS có thái độ : Yêu mến, quan tâm đến bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết. Hoạt động 1 : Kể chuyện : Trong giờ ra chơi GV kể chuyện : HS thảo luận các câu hỏi : Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường ngã ? Em có đồng tình với việc làm của các bạn dó không ? Tại sao ? Đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận. Hoạt động 2 : Việc làm nào là đúng ? GV chia nhóm và giao việc: Quan sát tranh và chỉ ra được những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao ? Đại diện các nhóm trình bày GV kết luận : Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? HS đọc bài 3 VBT HS đọc và nêu yêu cầu. HS bày tỏ từng ý kiến và trình bày lí do. GVkết luận. Củng cố dặn dò Quan tâm giúp đỡ bạn là em làm thế nào ? Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Toán 13 trừ đi một số : 13 - 5 Mục tiêu: Giúp HS: Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 13 - 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán. Hoạt động dạy học Bài cũ : 2 HS đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi 1 số. Dạy bài mới: GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 và lập bảng trừ. GV nêu bài toán. HS thao tác trên que tính và nêu các cách làm GV thống nhất và chốt lại thao tác trên bảng gài. GV thống nhất ý kiến và chọn cách làm như SGK. HS nêu cách đặt tính và tính như SGK 13 HS tự lập bảng trừ đã học và học thuộc. 5 HS sử dụng que tính để lập bảng trừ rồi viết hiệu. 8 13 – 4 = 13 – 5 = 13 – 6 = 13 – 7 = 13 – 8 = 13 – 9 = HS nêu công thức và học thuộc. Thực hành : Bài 1: Tính nhẩm : a) 9 + 4 = 8 + 5 = 4 + 9 = 5 + 8 = 13 – 9 = 13 – 8 = 13 – 4 = 13 – 5 = HS nhận xét từng cặp phép tính và nhận ra được: 9 + 4 = 13 thì lấy 13 – 4 = 9 ; 13 – 9 = 4 (quan hệ giữa tổng và các số hạng) b) 13 – 3 – 5 = 13 – 3 – 1 = 13 – 8 = 13 – 4 = HS giải thích từng cặp tính. Bài 2: Tính : 13 4 13 9 13 7 13 6 HS tự nhẩm và nêu kết quả. Đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: Đặt tính rồi tính. HS nêu yêu cầu. HS làm bài – NX chữa bài. Bài 4: HS đọc bài toán HS tóm tắt và giải Chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS học thuộc bảng trừ và lam bài ở VBT. ________________________________ Chính tả (Nghe viết): Sự tích cây vú sữa Mục đích, yêu cầu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bàựă tích cây vú sữa. Làm các bài tập phân biệt ng / ngh, ch/ tr, ac / at. Hoạt động dạy học: Bài cũ : HS viết bảng con : thác, ghềnh, ghi nhớ. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. Hướng dẫn chính tả: Hướng dẫn HS chuẩn bị : GV đọc đoạn cần chép, 1, 2 HS đọc lại. ? Từ các cành lá , những đài hoa trổ ra như thế nào ? ? Quả trên cây xuất hiện như thế nào ? HS nhận xét: Bài chính tả có mấy câu? Những câu văn nào có dấu phẩy ? HS viết bảng con từ khó. HS viết bài vào vở. Chấm, chữa bài. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài tập 2a. HS làm vào vở bài tập Lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: (Lựa chọn). HS làm bảng con. Cả lớp làm vào vở BT. Chữa bài : Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ quy tắc chính Tập viết Chữ hoa k Mục tiêu Rèn kĩ năng viết chữ : Biết viết chữ hoa k cỡ vừa và nhỏ. Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng : kề vai sát cánh cỡ nhỏ. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. Hướng dẫn viết chữ hoa. Quan sát và nhận xét chữ hoa k Độ cao chữ hoa k cỡ vừa : 5 li Gồm 2 nét GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. HS viết bảng con chữ i cỡ vừa và nhỏ. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. HS đọc cụm từ kề vai sát cánh GV giảng nghĩa của cụm từ : Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác sự việc. Quan sát và nhận xét. Độ cao của các chữ cái. Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. Nối chữ. Vị trí đặt dấu thanh. HS viết bảng con : kề cỡ nhỏ 4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV cho HS viết từng dòng. Lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, viết liền mạch. HS viết xong GV thu 1 số bài chấm. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thiện vở tập viết. Kể chuyện Sự tích cây vú sữa Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng nói: Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện đoạn 1 bằng lời của mình. Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại phần chính của chuyện. Biết kể lại đoạn kết của chuyện theo mong muốn của riêng mình. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại chuyện Bà cháu. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC của tiết học Hướng dẫn kể chuyện. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em. GV giúp HS nắm được yêu cầu : Kể đúng ý của câu chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết. 2, 3 HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình. Kể phần chính câu chuyện dựa theo tóm tắt . HS tập kể theo nhóm. Các nhóm cử đại diện kể. Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất. Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn. HS tập kể theo nhóm. Thi kể trước lớp. 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về kể chuyện cho người thân nghe. _______________________________ Thể dục Trò chơi “nhóm 3, nhóm 7”. ôn bài thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Toán 33 - 5 Mục tiêu: Giúp HS Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số. Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và số bị trừ trong phép trừ. Hoạt động dạy học Bài cũ : 2 HS đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi 1 số B. Dạy bài mới: Giới thiệu: GV nêu bài toán để viết phép trừ 33 – 5. GV tổ chức HS tự tìm kết quả của phép trừ 33 – 5. HS thao tác trên que tính. HS thao tác trên que tính GV thống nhất ý kiến. GV hướng dẫn viết phép trừ : 33 – 5 dưới dạng tính viết. HS nêu cách đặt tính và tính 33 GV vừa nói vừa viết ... làm gì? vẻ mặt của mọi người NTN. HS tiếp nồi nhau nói theo tranh: Cả lớp và GV nhận xét. VD : Bạn gái đang đưa cho mẹ xem quyển vở ghi điểm 10 đỏ chói, mẹ ôm em bé trong lòng, mẹ khen con gái mẹ học giỏi lắm. Cả 2 mẹ con đều rất vui. Bài tập 4: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: HS đọc và nêu yêu cầu. GV nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. ______________________________ Mĩ thuật Bài 12: Vẽ theo mẫu : vẽ lá cờ (cờ tổ quốc hoặc lễ hội) I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. - Bieỏt caựch veừ vaứ veừ được một lá cờ Toồ quoỏc hoaởc cụứ leó hoọiẽ. II/ Chuẩn bị GV: - ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội ... - Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ. HS : - Sưu tầm tranh, ảnh các loại cờ trong sách, báo – Sáp màu, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy. III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét * Giới thiệu các loại cờ đã chuẩn bị để HS nhận xét như:. - Giáo viên cho HS xem xét một số hình ảnh về các ngày lễ hội để HS thấy được hình ảnh, màu sắc lá cờ trong ngày lễ hội đó. + HS q/sát tranh và trả lời: + Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền đỏ có ngôi sao vàng năm cánh ở giữa. + Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau * Hướng dẫn cho các em cách vẽ: - Cờ Tổ quốc: + Giáo viên vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để HS nhận ra tỉ lệ nào là vừa. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ lá cờ: * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy. + Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ cố gắng vẽ 5 cánh đều nhau + Vẽ màu:* Nền màu đỏ tươi.Ngôi sao màu vàng. - Cờ lễ hội: Cờ lễ hội có 2 cách vẽ: +Vẽ h.b/quát,vẽ tua trước,vẽ h.v trong lá cờ sau. + Vẽ hình bao quát trước, vẽ h.vuông, vẽ tua sau. + Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau. + Vẽ màu theo ý thích. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên gợi ý để HS: + Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ (có thể vẽ cờ đang bay). + Vè màu đều, tươi sáng. * Q/sát từng bàn để giúp đỡ HS h.thành bài tại lớp. + Bài tập: Vẽ một lá cờ và vẽ màu. + Vẽ lá cờ vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại. - Yêu cầu học sinh chọn ra một số bài vẽ đẹp- Nhận xét giờ học và động viên HS. * Dặn dò: - Quan sát vườn hoa, công viên. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tập đọc mẹ Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nhịp các câu thơ lục bát 2 4 , 4/4 , Riêng dòng 7, 8 ngắt nhịp 3/3, 3/5. Biết đọc kéo dài các từ gợi tả âm thanh : ạ ời, kẽo cà. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nội dung bài : Cảm nhận được nỗi vất vả và tìnhthwơng bao la mẹ dành cho con. Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Sự tích cây vú sữa, trả lời câu hỏi về bài đọc. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Luyện đọc. GV đọc mẫu Hướng dẫn HS đọc và kết hợp giải nghĩa từ : Đọc từng dòng thơ Đọc từng đoạn trước lớp : 3 đoạn. HS đọc các từ chú giải. Đọc từng đọan trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : ? Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức? ? Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? ? Người mẹ được so sánh với những hìh ảnh nào ? Học thuộc lòng bài thơ : Củng cố dặn dò Bài thơ giúp em hiểu về hình ảnh người mẹ như thế nào ? Em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ? GVnhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. Thủ công Ôn tập chương I : kĩ thuật gấp hình Mục đích yêu cầu Củng cố kiến thức và kĩ năng gấp các sản phẩm đã học : Gấp máy bay phản lực, gấp tên lửa, gấp máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy có mui và không mui. - Gấp các nếp gấp đúng kĩ thuật, phẳng đẹp. Đồ dùng dạy học - Các mẫu hình đã học: tên lửa, máy bay đuôi rời, ... Các hoạt động dạy – học Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Ôn tập : Cho HS nhắc lại hình gấp đã học. GV ghi lần lượt lên bảng GV cho HS quan sát lại từng mẫu gấp. Gọi lần lượt từng HS lên thao tác lại các mẫu gấp. HS thực hành từng mẫu gấp đã học. GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài. Thu bài của HS để nhận xét đánh giá. GV đánh giá sản phẩm của HS: Hoàn thành : Đủ nguyên liệu thực hành, gấp đúng kĩ thuật, cân đối, nếp gấp phẳng. Chưa hoàn thành : Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. Toán 53 - 15 Mục tiêu: HS biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2. Số trừ là số có 2 chữ số. Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. Hoạt động dạy học: Bài cũ : Dạy bài mới Giới thiệu : GV nêu bài toán để viết phép trừ 53 – 15 GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ . HS thao tác trên que tính và nêu cách thao tác để tìm ra kết quả 53 – 15. GV thống nhất ý kiến và huớng dẫn học sinh cách tính trên que tính. 53 15 38 HS nêu kết quả phép tính trừ. GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK Cho HS nhắc lại, GV ghi bảng. Thực hành Bài 1 : Tính : GV hướng dẫn HS làm tính thứ nhất. Gọi lần lượt HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con. Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : 63 và 27; 83 và 38; 63 và 55 HS đọc và nêu yêu cầu HS làm vào vở – chữa bài. Bài 3: Tìm x : 3 HS lên bảng làm . Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa bài. ? Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu. HS nêu yêu cầu. 1 HS lên bảng vẽ hình. Lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thiện các bài tập. Thể dục Ôn nội dung như bài 20 Giáo viên bộ môn dạy Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập Mục tiêu : Giúp HS Củng cố và rèn luyên kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi 1 số Củng cố và rèn luyện kĩ năng làm tính trừ có nhớ. Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài Luyện tập : Bài 1: HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm. HS tiếp nối nhau nhẩm. NX chữa bài. Bài 2: HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài. HS lần lượt lên bảng làm. dưới lớp làm vào vở. Nhận xét và chữa. Bài 3: Tính. 33 – 9 – 4 63 – 7 – 6 33 – 13 63 – 13 HS nêu yêu cầu HS làm bài, nhận xét chữa bài. Cho HS nhận xét 33 – 9 – 4 cũng = 33 – 13 vì cùng bằng 20. Bài 4 : HS đọc bài toán. HS đọc bài toán. HS tóm tắt và giải bài toán. Chữa bài: Số quyển vở còn lại là : 63 – 48 = 15 quyển vở Đáp số 15 quyển vở. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. HS khoanh vào chữ C : Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn HS về hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Gọi điện Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng nói. Đọc hiểu bài : Gọi điện, nắm được 1 số thao tác khi gọi điện. Trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện. Rèn kĩ năng viết: Viết được 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với HS. Biết dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, trình bày sáng tạo rõ các câu trao đổi qua điện thoại. Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ GV nêu Mục đích, Yêu cầu giờ học. Dạy bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đọc bài sau : Gọi điện. 2 HS đọc to – Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi a, b, c. Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại. Em hiểu tín hiệu sau nói gì ? Nừu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào ? NX sửa chữa. Bài 2: Viết : Lựa chọn :Viết 4, 5 câu trao đổi qua ĐT theo nội dung sau. HS đọc yêu cầu và 2 tình huống. HS viết 4, 5 câu chọn 1 trong 2 tình huống trao đổi qua điện thoại (Ghi dấu gạch ngang đàu dòng trước lời nhân vật) Viết gọn, rõ. 4, 5 đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung về tiết học. Dặn HS tự luyện ở nhà và chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội đồ dùng trong Gia đình Mục tiêu: Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. Biết cách sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong gia đình. Hoạt động dạy học: Bài cũ : Nói về công việc của từng người trong gia đình em. Dạy bài mới Giới thiệu và ghi bảng : Hoạt động : Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1 : HS làm việc theo cặp HS làm việc với SGK hình 1, 2, 3. Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì ? Bước 2 : Làm việc theo lớp. Gọi 1 số HS trình bày – HS khác bổ sung. Bước 3 : Làm việc theo nhóm: GV phát mỗi nhóm 1 phiếu bài tập : Những đồ dùng trong gia đình. Ghi tên các đồ dùng vào phiếu học tập theo cột. Bước 4 : Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận về bảo quản giữ gìn 1 số đồ dùng trong nhà. Bước 1 : HS làm việc theo cặp HS làm việc với SGK hình 4, 5, 6, 7. Các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì ? Bước 2 : Làm việc theo lớp. Gọi 1 số HS trình bày – HS khác bổ sung. GV kết luận. Củng cố dặn dò: - Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. Chính tả (tập chép) mẹ Mục đích, yêu cầu: Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài Mẹ. Biết trình bày bài thơ lục bát. Làm các bài tập phân biệt iê/yê, ia/ya, gi/r, ?/~. Hoạt động dạy học: Bài cũ : Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. Hướng dẫn HS tập chép : Hướng dẫn HS chuẩn bị GVđọc bài 2 HS đọc lại. Giúp HS nắm được nội dung. ? Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? Dòng 6 tiếng viết như thế nào ? Dòng 8 tiếng viết như thế nào ? HS chép bài vào vở. GV lưu ý cách viết . Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài tập 2a. HS làm vào vở bài tập Lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu. HS làm bài. Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Phần ký duyệt của ban Giám hiệu
Tài liệu đính kèm: