Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 15

Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 15

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọcrõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 -GDMT: Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau

!!/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Hai anh em.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc 40 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2010
 Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 +3 : Tập đọc
 HAI ANH EM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọcrõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
Hiểu ND : Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 -GDMT: Anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau
!!/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Hai anh em.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Ổn định:
 2.Bài cũ : “Nhắn tin”
-Nhận xét, cho điểm.
 3. Dạy bài mới :
Giúp HS Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọcrõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
 Giới thiệu bài.
Tranh vẽ cảnh gì ?
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.
a.Đọc từng câu :.
- Luyện đọc các từ khó: rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả.
b.Đọc từng đoạn trước lớp. 
-GV chia 4 đoạn như SGK
- GV giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
- HD đọc chú giải 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm :
Tìm hiểu bài 
Giúp HS Hiểu ND : Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của 2 anh em (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào ?Họ để lúa ở đâu ? 
Câu 1:Người em nghĩ gì và đã làm gì?
Câu 2:Người anh có suy nghĩ gì và đã làm gì ? 
Câu 3; Mỗi người cho thế nào là công bằng?
* Giảng: Vì thương yêu nhau, anh em quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí do để lí giải sự công bằng chia phần nhiều hơn cho người khác.
Câu 4: Hãy nóimột câu về tình cảm của hai anh em? 
Luyện đọc lại: 
-GV đọc mẫu 
-HD đọc theo vai(3 nhân vật:người dẫn chuyện, người anh, người em)
4.Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì?
-GDMT: Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau
 5.Dặn dò: Đọc bàichuẩn bị cho tiết kể chuyện ngày mai.
- Chuẩn bị bài: Bé Hoa.
Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc mẫu “Nhắn tin”trong sách và 2 em đọc mẫu tin nhắn em đã viết.
Hai anh em 
Hai anh em đang ôm nhau bên cạnh đống lúa.
- 1 HS khá đọc lại bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết
- HS luyện đọc từ khó 
- HS đọc 
Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
-Thế rồi/anh ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của em.//
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
Đồng thanh. 
+HS đoạn 1
- Họ chia thành hai đống bằng nhau rồi để ở ngoài đồng.
-Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng.Lấy lúa của mình cho vào phần anh.
-Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng. Lấy lúa của mình cho vào phần em.
- Anh hiểu công bằng là chia cho em phần hơn vì em sống một mình vất vả.Em hiểu công bằng là chia cho anh phần hơn vì anh phải nuôi vợ con.
Hai anh em rất thương yêu nhau. /Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./Tình cảm của hai anh em thật cảm động.
-lớp theo dõi
- Đọc phân vai.
-lớp bình chọn bạn đọc hay.
-khuyên em : anh em phải biết quan tâm, lo lắng cho nhau, phải biết nhường nhịn nhau.
.
-Đọc và chép bài theo y/c
Theo dõi bạn TL
-Quan sát tranh
-Dò theo bạn đọc
- Đọc câu ngắn.
HSyếu đọc.
-Được đọc 1-2 từ
HSyếu nhắc lại.
-Em có thương yêu anh, chị, em của em không?
 Rút kinh nghiệm : ..
 ..
Tiết 4 : Toán
 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi 1 số có 1 hoặc 2 chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục. BT1,2
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Que tính.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Ổn định :
2. Bài cũ : 65 – 27 78 - 29 x-15=47
-Nhận xét, cho điểm.
 3. Dạy bài mới : 
Giúp HS Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi 1 số có 1 hoặc 2 chữ số.
Giới thiệu bài.
a.Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 100 - 36
-Em nêu cách đặt tính và tính ?
Gv chốt, ghi bảng : 100 – 36 = 64.
b. GV ghi: 100 - 5.
- HS nhận xét số bị trừ và số trừ.
Gv chốt, ghi bảng : 100-5=95
+ Lưu ý : Số 0 các kết quả cácphép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm có thể không ghi vào kết quả và nêu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
Bài tập 
Giúp HS Biết tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục
Bài 1 : yêu cầu HS làm bài 
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ? 
GV hướng dẫn HS cách nhẩm. 
-Viết bảng :
+ 100 – 20 = ?
+ 10 chục – 2 chục = 8 chục.
+ 100 – 20 = 80
-100 là mấy chục ?
-20 là mấy chục ?
-10 chục trừ 2 chục là mấy chục ?
-Vậy 100 – 20 = ?
Tương tự như vậy hãy làm tiếp các BT còn lại.
 4.Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Thực hiện bắt đầu từ đâu ?
 5.Dặn dò: Học bài.Làm VBT.
Chuẩn bị bài: Tìm số trừ.
Nhận xét tiết học.
- 3 em đặt tính và tính, Lớp bảng con.
- 1 HS đọc lại
- Tính trừ 
- 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp.
 100 Viết 100 rồi viết 36 dưới 
 -36 100 sao cho 6 thẳng cột 
 064 với 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 0 không trừ được 6, lấy 10 trư ø6 bằng 4 viết 4 nhớ 1
 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
-Vậy 100 – 36 = 64.
Cả lớp nhắc lại cách thực hiện.
Số bị trừ có 3 chữ số, số trừ có 1 chữõ số.
- 1 HS lên đặt tính và tính.
100 Viết 100 rồi viết 5 dưới 
 -5 100 sao cho 5 thẳng cột 
095 với 0 (đơn vị). Viết 
 dấu trừ và kẻ vạch ngang.
 -Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0 .Vậy 100 – 5 = 95
- 2 em lên bảng. Lớp làm bảng con.
- Tính nhẩm số tròn chục
- HS tự làm bài vào vở.
- 10 chục
- 2 chục
- 8 chục
- 80
- Thẳng hàng thẳng cột 
- Từ hàng đơn vị.
Theo dõi bài toán
Nêu lại cách đặt tính.
Nêu lại cách thực hiện tính.
Làm 2 phép tính đầu.
Làm 2 phép tính sau.
Làm phần còn lại ở các BT
 Rút kinh nghiệm : ..
 ..
 Tiết 5 : Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP/ TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
 - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
 - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 -VSCN: lồng HĐ2 vào BT5(HĐ2)
II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu tiểu phẩm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Ổn định:
 2.Bài cũ : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của ai?
Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đep?.
-Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
 3.Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: 
Giúp HS nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
GV phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
Tình huống 1 : 
Tình huống 2 : 
-Tình huống 3 ,: 
- Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp?
Kết luận : An nhắc bạn đổ rác đúng nơi quy định.
Hà khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường.
Long sẽ đi chơi công viên vào dịp khác và đến trường với bạn để trồng cây.
Hoạt động 2: 
Giúp HS Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh và thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS quan sát xung quanh lớp sạch chưa?
Kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.Đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em.
Lồng VSMT (HĐ 2) : 
- MT : Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp. Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn trường lớp sạch sẽ để không còn những chỗ bẩn cho vi trùng, ruồi, muỗi, chuật có thể ẩn náu.
CTH : 
B1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh VSMT và giao n/v : các nhóm sẽ quan sát các bức tranh và thảo luận về những việc hS hoặc phụ huynh hS có thể làm cho trường lớp sạch đẹp.
B2: các nhóm quan sát thảo luận theo y/c của Gv.
B3: Gv yêu cầu :
- GV liên hệ về ý thức giữ gìn VS trường lớp của các em và nêu những việc làm hàng ngày của các em có thể làm để giữ vệ sinh trường lớp của mình.
4. Củng cố : em thấy trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì ?
5. Dặn dò : về nhà xem trước bài “giữ trật tự VS nơi công cộng”
- Của mọi người trong lớp
- Thường xuyên quét lớp, nhặt rác 
- Sạch đẹp và thoáng mát.
- Đóng vai xử lí tình huống.
- Nhóm 1.An và Mai cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ cho tiện. An sẽ
- Nhóm 2. Nam rủ Hà mình vẽ đô rê mon lên tường đi. Hà sẽ
- Nhóm 3,4. Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ
- HS tự trình bày. Lớp nhận xét.
Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
- Nếu lớp bẩn cho HS dọn, lau chỗ vẽ bậy .
- Cho HS quan sát lớ ... i trước thành công của chị.
- Nhận xét
Bài 2 : Giúp HS Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp
 Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ? 
-GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam)
Nhận xét góp ý, cho điểm.
Bài 3 :(Viết) Giúp HS Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị em
Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở : Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình.
-Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy. 
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm.
GV chốt : Anh trai em tên là Hùng. Da anh ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh học lớp 6 trường TH-THCS An thới 2. Năm vừa qua anh đạt học sinh giỏi của trường. Em rất quý anh.
 GDBVMT : anh , chị , em trong gia đình phải biết thương yêu , đồn kết đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau . 
 4.Củng cố : 
- HS nói lời chúc mừng theo tình huống sau: Bạn em đạt giải thi kể chuyện
- Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình. 
 5.Dặn dò: Tập viết bài
Nhận xét tiết học.
- Gọi 2 em đọc bài nhắn tin đã viết.
- Nói lời chia vui
-Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo cách nghĩ của em ) 
-Nhiều cặp đứng lên trả lời.
-Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay.
- Em sẽ nói gì chúc mừng chị Liên
-HS nối tiếp nhau phát biểu :
-Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng chị đạt giải nhất./Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn./Chị ơi! Chị giỏi quá! Em rất tự hào về chị./ Mong chị năm tới sẽ đạt kết quả cao hơn./
- Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em.
-HS làm bài viết vào vở BT.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự nêu 
Không y/c nói câu dài
- Nhắc lại : Em chúc mừng chị Liên
Viết được 3 câu ngắn gọn
 Rút kinh nghiệm : ..
 ..
Tiết 2 : Tự nhiên và xã hội
 TRƯỜNG HỌC.
I/ MỤC TIÊU 
 Nói được tên, địa chỉ và kể được 1 số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, sân 
 trường của trường em.
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 32, 33. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Ổn định:
 2.Bài cũ : -Kể tên những thứ có thể ngộ độc qua đường ăn uống ?
-Để phòng tránh ngộ độc ở nhà chúng ta cần làm gì ? 
- Khi ngộ độc cần phải làm gì?
-Nhận xét.
 3.Dạy bài mới : 
Giúp HS Nói được tên, địa chỉ và kể được 1 số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, sân trường của trường em.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát trường học.
GV tổng kết nhớ lại cảnh quan của trường.
-Nhận xét.
Kết luận : Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : Phòng làm việc của BGH, phòng thư viện, phòng truyền thống . và các phòng học.
Hoạt động 2 : 
- Hình 3,4,5 (SGK/ tr 33)
-Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào ?
-Em nêu các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong hình ?
-Em thích phòng nào ? Vì sao ?
-Kết luận : Ở trường học sinh học tập trong lớp, hay ngoài sân, vườn trường. ngoài ra các em còn đến thư viện để mượn và đọc sách, đến phòng nha để khám răng.
Hoạt động 3 : 
GV phân vai 
GV theo dõi giúp đỡ nhóm .
-Nhận xét.
 4.Củng cố : Em biết những gì về trường em ?
-Giáo dục tư tưởng -
 5.Dặndò Học bài.Làm VBT.Chuẩn bị trước bài: Các thành viên trong nhà trường.
Nhận xét tiết học 
- Thức ăn ôi thiu, ăn hoặc uống thuốc tây quá liều tưởng là kẹo, uống nhầm dầu hỏa, thuốc trừ sâu.
- Sắp xếp gọn gàng các thứ thường dùng trong gia đình.
- Đưa người bị ngộ độc đưa ngay đến bệnh viện và mang theo những thứ đã dùng.
Trường học 
-HS tập trung trước cổng tham quan trường.
-Đại diện nhóm nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa của tên trường.
-HS nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp.
-HS nói tên vị trí các phòng : Phòng BGH, y tế, thư viện, truyền thống, .. 
-Đại diện nhóm trình bày.
-1-2 em nói về cảnh quan của trường.
- Làm việc với SGK.
- Phòng vệ sinh, phòng ở của các thầy, cô giáo..
- HS trả lời
- Phòng truyền thống vì nó giúp em biết được toàn bộ các hoạt động của nhà trường trong những năm qua.
- Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
- HS nhận vai (hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện, bác sĩ y tế, phụ trách phòng truyền thống, khách tham quan)
 -HS diễn trước lớp.
- 1 số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, sân trường của trường em.
HSyếu được nêu lại
 Rút kinh nghiệm : ..
 ..
 Tiết 3 : Âm nhạc 
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : “CHÚC MỪNG SINH NHẬT,
 CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON”
I/ MỤC TIÊU :
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
2.Học sinh :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
1.Bài cũ : Học sinh nhắc tên bài trước: Ơn tập bài hát Chiến sĩ tí hon.
 GV NX bài củ.
2. Bài mới
Giúp HS Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát và Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
+ GTB nêu MT tiết học
+ HD ơn tập các bài hát.
- GV hát mẫu từng bài một 
- Tập hát thuộc lời ca
- Hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách, đệm theo nhạc)
- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn
- Tập biểu diển đơn ca hoặc tốp ca, kềt hợp vận động phụ họa
3. Củng cố - dặn dị
-Nx tiết học
-Dặn dị học sinh về ôn cho thật thuộc cả 3 bài hát
- 3 học sinh lần lượt hát.
- HS theo dõi
- Chúc mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon
- HS tập hát thuộc lời ca từng bài một.
- Khi hát đệm theo lời ca bằng vỗ tay hoặc gõ nhịp
- Tập từng câu ngắn lần lượt của từng bài
- 2-3 em thay nhau hát tốp ca kết hợp với vận động theo nhịp.
-Cả lớp hát lại lần lược cả ba bài kết hợp gõ đệm
 Rút kinh nghiệm : ..
 ..
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
Biết giải bài toán có kèm đơn vị cm. BT1; 2(cột 1,3); 3; 5.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
HTĐB
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : 74 – x = 28 53 – x = 19 
Nhận xét 
3.Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài. 
.Bài 1 : Giúp HS Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm
Yêu cầu gì ?
- Tính gì ?
-Nhận xét.
Bài 2 (cột 1,3): Giúp HS Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý điều gì ?
-Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
-Nêu cách thực hiện các phép tính 
32 – 25, 61 – 19, 30 - 6
Chấm bài, nhận xét 
Bài 3: Giúp HS Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính
Yêu cầu gì ? tính như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS tính từ trái sang phải.
-Viết : 42 – 12 – 8 
-Nhận xét.
Bài 5 : Giúp HS Biết giải bài toán có kèm đơn vị cm
Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? 
-Muốn biết băng giấy màu xanh dài bao nhiêu thì em làm tính gì?
4.Củng cố :
 91-57; 	 68-24-8=; 
5 .Dặn dò
- Học thuộc công thức trừ. Làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Ngày giờ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng- Cả lớp làm bảng con.
Luyện tập chung.
- Tính nhẩm
- Tính hiệu
- Học sinh tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Đặt tính rồi tính
- Thẳng hàng, thẳng cột
- Từ hàng đơn vị
-3 em lên bảng. Lớp làm vở.
- Tính. Từ trái sang phải
- HS làm bảng con theo nhóm.
- HS đọc
- ít hơn. Vì ngắn hơn
- Tính trừ
- 1 hS lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Tóm tắt
 Đỏ : 65 cm
 Xanh ngắn hơn màu đỏ ;17 cm
 Xanh cm ?
 Giải
Băng giấy màu xanh dài là : 
65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số : 48 cm.
- 2 HS lên bảng làm toán
Làm 2 cột đầu
Làm cột đầu
Làm cột cuối
Không yêu cầu tóm tắt
Làm các phần còn lại của các bài tập
 Rút kinh nghiệm : ..
 ..
Tiết 5 
 SINH HOẠT LỚP
	I / NHẬN XÉT :
1/ GV nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua 
- GV và HS thực hiện đúng chương trình tuần 15
- Duy trì sỉ số HS và thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra 
- Đảm bảo VS môi trường, an toàn giao thông, VSMT, VSCN  
- HS tham gia lớp phụ đạo đầy đủ.
- Tuyên dương những HS có thành tích trong tuần :
	DƯƠNG , BÍCH , NHÂN , T VY , YẾN VY . 
Tuyên dương những em cĩ tiến bộ hơn trong học tập 
Như, Đăng , Hồng 
 Phê bình những HS chưa cố gắng, chưa chăm học :
Minh , Huyện , Hồng .
	II / KẾ HOẠCH :
 - Phát huy hơn những việc đã làm được ở tuần qua . 
 - Khắc phục những việc chưa làm được ở tuần tới . 
- Thực hiện chương trình dạy - học tuần 16
 - Duy trì sĩ số học sinh. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra . 
 -GD học sinh chăm sóc và BV cảnh quan trong khuôn viên trong trường học.
 - Trực nhật sạch sẽ trước khi vào lớp.
- Nhắc HS soạn sách, vở và mang đủ đồ dùng học tập theo thời khoá biểu.
 - GV và HS Luyện viết chữ đẹp chuẩn bị thi.
 - Tiếp tục dạy phụ đạo HS yếu cĩ chất lượng . 
 - Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền theo quy định của nhà trường.
 - Đảm bảo An toàn giao thông, Vệ sinh môi trường, chăm sóc BV cây xanh.
 DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG 
 .
 .
 .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN15.doc