Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 15

Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 15

TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIấU:

 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các CH trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

A. Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung(phần 2) ? cõu 2,3,4.

B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2: HD HS luyện đọc và THB.

a) Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2,3 lượt).

- GV giỳp HS hiểu nghĩa cỏc TN: (chỳ giải).

Lưu ý HS đọc các câu dài, đọc liền mạch 1 số cụm từ (xem SGV tr 298).

- HS luyện đọc theo cặp, 1-2 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài đạy các môn lớp 2 - Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch giảng dạy tuần 15
Thứ
Môn dạy
Tên bài dạy
2
24/11
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo đức
Cánh diều tuổi thơ
NV: Cánh diều tuổi thơ
Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tiết 2)
3
25/11
 LTVC
Kể chuyện
Toán
Địa Lí
Khoa học
MRVT: Đồ chơi – Trò chơi
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Chia số có 2 chữ số
HĐSX của người dân ở ĐBBB ( tiếp)
Tiết kiệm nước
4
26/11
Tập đọc
Lịch sử
Toán
Thể dục
Kĩ thuật
Tuổi Ngựa
Nhà Trần và việc đắp đê
Chia số có 2 chữ số ( tiếp)
Bài 29
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( T1)
5
27/11
Tập làm văn
L.T.V.C
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Luyện tập miêu tả đồ vật
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Luyện tập
Làm thế nào để biết không có không khí
VT: Vẽ chân dung
 6
28/11
 TLV
Âm nhạc
Toán
Thể dục
 SHTT
 Quan sát đồ vật
Học hát:Vầng trăng cổ tích
Chia số có 2 chữ số ( tiếp)
Bài 30
 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2009
tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC TIấU: 
	- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khỏt vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Chỳ Đất Nung(phần 2) ? cõu 2,3,4.
B. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD HS luyện đọc và THB.
a) Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2,3 lượt).
- GV giỳp HS hiểu nghĩa cỏc TN: (chỳ giải).
Lưu ý HS đọc cỏc cõu dài, đọc liền mạch 1 số cụm từ (xem SGV tr 298).
- HS luyện đọc theo cặp, 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
GV mời 1 HS điều khiển cuộc trao đổi của cả lớp. Mời cỏc bạn nờu cõu hỏi, chỉ định 1 số bạn trả lời; đề nghị cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ. GV đúng vai trũ định hướng, điều chỉnh. (xem SGV tr 298)
c) HD đọc diễn cảm.
 	- Hai HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. GV nhắc nhở, HD HS tỡm đỳng giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm.
 	- GV HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.(chọn 5 dũng 
đầu).
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ:
 ? Nội dung bài văn (Niềm vui sướng và những khỏt vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều mang lại cho đỏm trẻ mục đồng).
	- GV nhận xột tiết học.
 CHÍNH TẢ:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIấU:
	- Nghe và viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng 1 đoạn trong bài Cỏnh diều tuổi thơ.
	- Làm đúng BT (2) a/ b hoặc BT CT pphương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT TV4 tập 1.
- Một vài đồ chơi: bỳp bờ, ụ tụ, chong chúng,
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A. Bài cũ: GV đọc cho 2 – 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nhỏp 5 – 6 tớnh từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( Nờu MĐ, YC của bài)
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc đoạn văn cần viết chớnh tả trong bài Cỏnh diều tuổi thơ. Cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Gọi vài HS lờn bảng viết đỳng: mềm mại, phỏt dại, trầm bổng,
- Nhắc HS cỏch trỡnh bày bài.
- GV đọc từng cõu hoặc từng bộ phận ngắn trong cõu cho HS viết.
- GV đọc cho HS soỏt bài, HS tự sửa lỗi.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT chớnh tả.
Bài tập 2(a): + GV nờu y/c của bài (HS tỡm tờn cỏc trũ chơi hoặc đồ chơi).
 + Cỏc nhúm HS trao đổi, tỡm tờn cỏc đồ chơi, trũ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, mời 4 nhúm thi tiếp sức, HS cuối cựng đại diện nhúm đọc kquả. Cả lớp và GV nhận xột, kết luận nhúm thắng cuộc.
 + HS viết vào vở tờn 1 số đồ chơi, trũ chơi.
 Bài tập 3: GV nờu y/c BT (miờu tả 1 trong cỏc đồ chơi, trũ chơi ở BT2).
 + HS cầm đồ chơi của mỡnh để miờu tả, sau đú cú thể HD cỏc bạn chơi.
 + HS tả trũ chơi, cú thể kết hợp cử chỉ, động tỏc và HD cỏc bạn cỏch chơi.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột tiết học, hoàn thành cỏc BT.
 Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I/Mục tiêu:
	- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
II/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Bài cũ:
HS thực hiện các phép tính : 	320 : 10
3200 : 100
32 000 : 1000
 - 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính
 - GV nhận xét ghi điểm.
 - HS thực hiện phép tính 60 ( 10 x 2 ) 
 - 1 HS lên bảng tính và nêu quy tắc chia một số cho một tích
 - GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1/ Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng
: 40 = ?
a. Tiến hành theo cách chia một số cho một tích
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
	 = 320 : 10 : 4
	 = 32 : 4
	 = 8
	- Nêu nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4
	- HS khá , giỏi rút ra nhận xét : Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4 rồi chia như thường.
b. thực hành:
	- Đặt tính
	- Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
	- Thực hiện phép chia : 32 : 4 = 8
2/ Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
 32 000 : 400 = ?
	( Tiến hành tượng tự như trường hợp 1 )
3/ Kết luậ chung: 1 vài HS khà giỏi nêu kết luận như SGK. HS TB , yếu nhắc lại GV lưu ý HS: - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. Sau đó thực hiện phép chia như thường.
C. Thực hành:
Bài 1: Tính
	- HS làm việc cá nhân – 2 Hs lên bảng chữa bài lớp nhận xét GV kết luận
Bài 2a: Tìm x
 	- HS nhắc lại cách tìm 1 thừa số chưa biết
 	- HS làm việc cá nhân 
	- 1 HS TB lên bảng chữa bài lớp nhận xét GV kết luận
Bài 3a: Bài giải
 - Một HS đọc bài toán Gv hướng dần HS tóm tắt và giải
 - 1 HS khá, hoặc giỏi chữa bài.
Bài giải
Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 20 = 9 (toa)
Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 (toa)
Đáp số: 9 toa; 6 toa
	– lớp nhận xét GV kết luận
D. Củng cố dặn dò 
	- GV nhận xét tiết học dặn dò tiết sau
 ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO
(Luyện tập thực hành)
I. MỤC TIấU: 
 - Như tiết trước.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC:
B. Luyện tập thực hành
* Hoạt động 1: Trỡnh bày sỏng tỏc hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 4-5, SGK)
 	- HS trỡnh bày cỏc bài thơ, ca dao, tục ngữ, cỏc bài hỏt, ca ngợi cụng lao cỏc 
thầy cụ giỏo.
 	- Lớp nhận xột, bỡnh luận.
 	- GV nhận xột.
* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chỳc mừng cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cũ
 	- GV nờu yờu cầu.
 	- HS làm việc cỏ nhõn hoặc theo nhúm.
 	- GV nhắc HS nhớ gửi tặng cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cũ những tấm bưu thiếp mà mỡnh đó làm.
Kết luận chung:
 	- Cần phải kớnh trọng, biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo.
 	- Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lũng biết ơn.
* Hoạt động tiếp nối:
 	- Thực hiện cỏc nội dung ở mục thực hành SGK.
 Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRề CHƠI
I. MỤC TIấU:
	- HS biết tờn 1 số đồ chơi, trũ chơi ( BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi cú lợi, những đồ chơi ( BT3); nêu được một vài ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia cỏc trũ chơi.
II. Đ.D DẠY HỌC: 
 	- Vở BT.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 
A. Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS: 1 em núi lại nội dung cần ghi nhớ của tiết trước.
1 em nờu 1,2 tỡnh huống cú thể dựng cõu hỏi để tỏ thỏi độ khen, chờ / khẳng định, phủ định / thể hiện yờu cầu, mong muốn).
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD HS làm BT.
Bài tập 1: 1 HS đọc yờu cầu của bài. Cả lớp quan sỏt kĩ từng tranh minh hoạ trong SGK: núi đỳng, núi đủ tờn những đồ chơi ứng với cỏc trũ chơi trong mỗi tranh.
 - 1 HS làm mẫu (theo tranh 1): đồ chơi: diều ; trũ chơi: thả diều.
 - 1,2 HS chỉ tranh minh hoạ, núi tờn cỏc đồ chơi ứng với cỏc trũ chơi. GV cựng cả lớp nhận xột, bố sung: (xem sgv tr 302).
 Bài tập 2: HS đọc yờu cầu của bài tập.
 - GV nhắc HS chỳ ý kể tờn cỏc trũ chơi dõn gian, hiện đại.
 - Cả lớp suy nghĩ tỡm thờm những TN chỉ cỏc đồ chơi hoặc trũ chơi bổ sung cho BT1, HS phỏt biểu ý kiến. Cả lớp nhận xột - bổ sung.
 - HS viết vào vở 1 số TN chỉ đồ chơi, trũ chơi mới lạ với mỡnh.
 Bài tập 3: 1HS đọc yờu cầu của BT. Cả lớp theo dừi trong SGK.
 - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT.
 - HS trao đổi theo cặp (hoặc nhúm nhỏ).
 - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Cả lớp và GV nhận xột, GV chốt lại:
 (SGV tr 303, 304).
 Bài tập 4: HS đọc yờu cầu của BT, suy nghĩ, trả lời cõu hỏi. Lớp theo dừi, bổ sung.
	(Lời giải: say sưa, đam mờ, mờ, thớch, ham thớch, hào hứng,)
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
 	- HS nhắc lại ghi nhớ những TN về trũ chơi vừa học.
 	- Về nhà viết vào vở 1,2 cõu văn vừa đặt với cỏc TN tỡm được ở BT4.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIấU:
	- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
	- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 1HS kể cõu chuyện đó đọc (nghe) cú nhõn vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS phõn tớch đề: 1HS đọc bài trong SGK.
 	- GV viết bảng lớp đề bài, gạch dưới những từ quan trọng: (đồ chơi, của em, của cỏc bạn)
 	- Nhắc HS: Cõu chuyện của mỗi em là cõu chuyện cú thực, nhõn vật trong cõu chuyện là em hoặc bạn bố.
3. Hoạt động 3: Gợi ý kể chuyện:
 	- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý (cả mẫu).
 - Lớp theo dừi SGK.
 - Nhắc HS: - Kể 1 trong 3 hướng (SGK).
 - Dựng từ xưng hụ “tụi”.
 - HS nối tiếp nhau núi hướng XD cốt truyện của mỡnh.
 - Khen ngợi những HS đó chuẩn bị dàn ý cho bài kể.
4. Hoạt động 4: Thực hành KC, trao đổi về nội dung ý nghĩa cõu chuyện.
a) KC theo cặp: 
	- Từng HS kể cho nhau nghe cõu chuyện về đồ chơi.
 - GV đến từng nhúm nghe HS kể, HD, gúp ý.
b) Thi KC trước lớp:
 	- 1 vài HS tiếp nối nhau nghe KC trước lớp.
 	- Mỗi em kể xong cú thể núi ý nghĩa cõu chuyện, hoặc trả lời cõu hỏi của cụ (bạn) về cõu chuyện của mỡnh. GV HD cả lớp nhận xột nhanh về ND, cỏch kể, cỏch dựng từ, đặt cõu, ngữ điệu.
 	- Cả lớp bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ:
 	- GV nhận xột tiết học, về nhà KC cho người thõn nghe hoặc viết vào vở BT.
 	- Xem trước ND bài KC “Một phỏt minh nho nhỏ”.
 Toán
Chia cho số có hai chữ số
I/Mục tiêu:
	- Giúp HS biết đặt tính và thực hi ... Bài cũ:
	- HS làm bài tập 2 SGK: 
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
B.thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
	- HS làm việc cá nhân – 2 Hs lên bảng chữa bài lớp nhận xét GV kết luận
Bài 2b: Tính giá trị biểu thức
- 1,2 HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức ( không có dấu ngoặc đơn)
4 HS lên bảng chữa bài- Lớp làm bài vào vở 
 	– Lớp nhận xét GV kết luận
Bài 3: Bài giải ( Dành cho HS K,G)
	- Một HS đọc bài toán Gv hướng dần HS tóm tắt và giải theo các bước:
	- Tìm số nan hoa mà mỗi xe đạp cần có.
	- Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa.
	- 1 Hs K lên bảng chữa bài. 
 	– GVnhận xét, kết luận.
D. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học dặn dò tiết sau
 KHOA HỌC
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT Cể KHễNG KHÍ
I. MỤC TIấU: 
 Sau bài học, HS biết:
- Làm thớ nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và cỏc chỗ rỗng trong cỏc vật đều có không khí.
II. Đ D D HỌC: 
- H62, 63 sgk.
- CBị đồ dựng TN theo nhúm: Tỳi ni lụng, dõy chun, kim khõu, chậu, bọt biển,
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Làm thớ nghiệm chứng minh khụng khớ cú ở xung quanh mọi vật.
* Mục tiờu: Phỏt hiện sự tồn tại của khụng khớ và khụng khớ cú ở xung quanh mọi vật.
* Cỏch tiến hành:
B1: + GV chia nhúm và đề nghị cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo sự chuẩn bị đồ TN thực hành.
 + HS đọc cỏc mục thực hành Tr 62 SGK để biết cỏch làm.
B2: HS làm TN theo nhúm:
 	 + Hai bạn trong nhúm chạy sao cho tỳi ni lụng căng phồng như H1 tr 6 SGK.
 + Lấy kim đõm thủng tỳi ni lụng, q/sỏt hiện tượng xảy ra ở chỗ kim bị đõm và để tay lờn đú xem cú cảm giỏc gỡ?
 	 + Cả nhúm rỳt ra kết luận qua cỏc TN.
B3: Trỡnh bày: Đại diện nhúm trỡnh bày kq và giải thớch về cỏch nhận biết khụng khớ cú ở xung quanh ta , nhúm khỏc nhận xột.
2. Hoạt động 2: Thớ nghiệm chứng minh khụng khớ cú trong những chỗ rỗng của mọi vật.
* Mục tiờu: HS phỏt hiện khụng khớ cú ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của cỏcvật.
* Cỏch tiến hành:
B1: GV chia nhúm, yờu cầu cỏc em đọc mục thực hành Tr63 SGK.
B2: HS làm TN theo nhúm, GV đi tới cỏc nhúm giỳp đỡ:
 	+ Cả nhúm cựng thảo luận đặt ra cõu hỏi:
 	? Cú đỳng là trong chai rỗng này khụng chứa gỡ?
 	? Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển khụng chứa gỡ?
 	+ HS làm TN như gợi ý trong SGK: Qsỏt và mụ tả hiện tượng khi mở nỳt chai rỗng đang bị nhỳng chỡm trong nước và hiện tượng khi nhỳng miếng bọt biển khụ vào nước. Giải thớch cỏc hiện tượng đú.
 	+ Cả nhúm thảo luận để rỳt ra kết luận qua cỏc TN trờn.
B3: Trỡnh bày: Đại diện nhúm bỏo cỏo kq và giải thớch tại sao cỏc bọt khớ lại nổi lờn 
trong cả hai TN kể trờn.
KL chung: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bờn trong vật đều cú khụng khớ.
3. Hoạt động 3: Hệ thống hoỏ kiến thức về sự tồn tại của khụng khớ:
Mục tiờu: - Phỏt biểu định nghĩa về khớ quyển.
- Kể ra những VD khỏc ch.tỏ Xquanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bờn trong vật đều cú K2.
Cỏch tiến hành: GV lần lượt nờu cỏc cõu hỏi (như phần mục tiờu) để HS thảo luận .
4.Cũng cố dặn dò :
 - Nhận xét tiết học,dặn dò tiết sau.
 Mĩ thuật
Vẽ tranh :Vẽ chân dung
I.Mục tiêu :
- Hs nhận biết được đặc điểm, hình dáng của của một số khuôn mặt người.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được chân dung theo ý thích.
- Vẽ được tranh chân dung đơn giản.
II.Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, Sgv.Một số ảnh chân dung,một số tranh chân dung của hoạ sĩ,của Hs và một số tranh ảnh về đề tài khác để so sánh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
+ Hs: -Sgk,vở thực hành,bút chì tẩy màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động 1: Quán sát ,nhận xét:
- Gv giới thiệu ảnh và chân dung để hs nhận ra sự khác nhau của chúng.
- Hs so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại này.
- Gv yêu cầu hs quan sát kỹ khuôn mặt của các bạn để thấy được:
+ Hình dáng khuôn mặt, tỉ lệ dài ngắn, to, nhỏ, rộng, hẹp của trán, mắt, mũi, miệng, cằm
- Gv kết luận chung (Như Sgk ).
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- Gv gợi ý Hs cách vẽ hình (xem hình ở trang 37 Sgk ).
- Quan sát người mẫu,vẽ từ khái quát đến chi tiết 
+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa vớ tờ giấy.
+Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt, tìm vị trị của tóc, tai, mũi, miệng,để vẽ hình cho rõ đặc điểm.
Hoạt động 3 :Thực hành :
 - Hs vẽ theo nhóm (Hs quan sát và vẽ bạn trong nhóm).Gv gợi ý hs vẽ theo trình tự đã hướng dẫn.
- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá :
- Gv cùng hs chọn và treo một số tranh lên bảng .Hs nhận xét về : bố cục, cách vẽ hình,các chi tiết và màu sắc.
- Gv yêu cầu hs nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung.
Dặn dò : Hs về chuẩn bị bài tiết sau.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2009
 Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
	- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau. Phát hiện được những đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
	- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II.đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong sách giáo khoa.
	- Một số đồ chơi: Gấu bông; thỏ bông; ôtô; búp bê...
	- Bảng phụ viết sẵn giàn ý tả một đồ chơi.
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
	- 1Hs đọc giàn ý bài văn tả chiếc áo ( BT3 )
	- Gv nhận xét ghi điểm
B.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/Phần nhận xét:
Bài tập 1:
	- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
	- Một số HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát.
	- HS viết két quả quan sát vào vở BT theo các gạch đầu dòng.
	- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát của mình. Cả lớp và giảo viên nhạn xét theo tiêu chí ( trình tự quan sát hợp lý/ Giác quan sử dụng khi quan sát/ Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng.)
	- Bình chọn bạn quan sát chính xác nhất...
Bài tập 2: 
	- HS đọc yêu cầu bài tập 2
	- GV hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
	- Một vài HS trả lời , cả lớp và GV nhận xét
3/ phần ghi nhớ:
2,3 Hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4/Luyện tập:
	- HS nêu yêu cầu của bài.
	- HS làm bài vào vở BT. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
 - HS nối tiếp nhau đọc giàn ý đã lập. Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn bạn lập được giàn ý tốt nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
 âm nhạc
học hát bài hát tự chọn
( Dành cho địa phương, thầy Dương dạy )
thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung – trò chơi 
“ lò cò tiếp sức”
i. mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
ii. địa điểm-phương tiện: 
 - Sân tập vệ sinh an toàn sạch. Kẻ sân trò chơi.
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
1. Phần mở đầu
	- G/viên nhận lớp, HS khởi động
 	+ Chạy tại chỗ.
 	+ Xoay các khớp.
 	+ Vỗ tay hát.
	- Cán sự điều hành HS k/động. 
2. Phần cơ bản
	- Ôn bài TD phát triển chung 8 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
	- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
	+ Mục đích: Rèn luyện sức nhanh.
	+ Cách chơi: (Lớp 3).
	- GV nhắc lại kĩ thuật động tác, Làm mẫu lại. Tổ chức tập luyện.
	+ Lần 1: GV điều hành.
	+ Lần 2: Chia tổ CS điều hành. 
	- GV quan sát sữa sai. 
	+ Lần 3: Thi các tổ. GV cùng HS quan sát nhận xét.
	- (HS: K. G thực hiện thuần thục động tác. HS: TB. Y thwcj hiện tương đối thuần thục động tác.)
	- GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi.
	- (HS: Tham gia chơi tương đối chủ động).
3. Phần kết thúc
	- Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học.
	- H/sinh thả lỏng cùng GV nhận xét bài học.
 Toán
Chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo)
I/Mục tiêu:
	- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có dư).
II/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm bài tập 1 SGK, HS khác nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Trường hợp chia hết:
10 105 : 43 = ?
GV hướng dần HS: - Đặt tính
	-Tính từ trái sang phải ( như hướng dẫn SGK)
+ GV giúp Hs tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
	 Chẳng hạn : 101 : 43 = ?; có thể ước lượng 10 : 4 = 2 ( dư 2)
150 : 43 = ?; có thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 )
215 : 43 = ? có thể ước lượng 20 : 4 = 5
2. Trường hợp chia có dư:
- Tiến hành tương tự trường hợp 1
C. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
	- HS làm việc cá nhân – 2 Hs lên bảng chữa bài lớp nhận xét GV kết luận
Bài 2: Bài giải ( Dành cho HS K, G)
	- Một HS đọc bài toán Gv hướng dần HS( K, G) đổi đơn vị: giờ ra phút, km ra m và chọn phép tính thích hợp.	 
	- 1 Hs G lên bảng chữa bài. 
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 38 400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 ( m )
Đáp số: 512 m
 	– GVnhận xét, kết luận.
D. Củng cố dặn dò 
	- GV nhận xét tiết học dặn dò tiết sau
KĨ THUẬT
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( t2)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
 -Thêu được được các mũi thêu móc xích.
 - HS hứng thú học tập.
II-Chuẩn bị
 1- GV: 
 -Tranh quy trình thêu móc xích.
 - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng sợi len trên vải khác màu ( mũi thêu dài 
khoảng 2cm ); mẫu khâu đột mau của bài 6 và một số sản phẩm may mặc được thêu 
trang trí bằng mũi thêu móc xích.
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Một mảnh vải trắng hoặc màu có kìch thước 20 cm x 30 cm
 +Len, chỉ thêu khác với màu vải.
 +Kim khâu len, kim thêu, phấn vạch, thước, kéo.
III-Các hoạt động dạy học (Tiết 2)
 *GV giới thiệu bài:
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 *Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích( thêu 2 -3 mũi ).
 - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích,
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
 - HS thực hành thêu móc xích, GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho HS còn lúng túng.
 *Hoạt động 2 : GV đánh giá kết quả thực hành của HS
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
 - HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét về sản phẩm của mình hoặc của bạn.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
VI-Tổng kết, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 - LAN 2009.doc