Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 9

Tập đọc

ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC

VÀ HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 1)

Đọc thêm bài Ngày hôm qua đâu rồi?

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

· HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

· Thuộc bảng chữ cái.

· Thuộc các từ chỉ sự vật.

- Kĩ năng: Đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2. (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.

- Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3. Vở bài tập.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày :13/10/2008
NS: 10/10/2008
TIẾT 25	Tập đọc 
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC 
VÀ HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 1) 
Đọc thêm bài Ngày hôm qua đâu rồi?
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Thuộc bảng chữ cái.
Thuộc các từ chỉ sự vật.
Kĩ năng: Đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2. (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.
Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3. Vở bài tập.
HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: nhắc tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 1-8
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 1) Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc (9’)
- Cho HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc. (8 Em)
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
 ­Đọc thêm bài :Ngày hôm đâu rồi 
 -GV đọc mẫu bài 1 lần
 - YC hs đọc theo nhóm
Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái (8’)
- GV mời HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc lòng bảng chữ cái:
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Ôn tập về sự vật (8’)
* Bước 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Cho HS viết vào bảng con lần lượt các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối hoặc phiếu để HS điền vào. Trong khi đó mời 2 HS làm vào bảng lớn.Ị Nhận xét.
* Bước 2:
- Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng. (Viết)
- HS làm vào vở bài tập.Ị Nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái, đọc các bài tập đọc tuần 7 và 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2)
- Hát
-HS nêu tên các bài học
- 1 HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp.
- HS bốc thăm và xem lại bài.
- HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
-Hs đọc thầm theo GV
-Hs đọc theo nhóm
- 3 HS đọc.
- HS thực hiện.
- Đọc nối tiếp nhau đến hết.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện theo sự điều khiển của 1 em quản trò.
- Viết vào vở.
TIẾT 26	Tập đọc 
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC 
VÀ HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Biết cách đặt câu theo mẫu “Ai là gì?”
Cách sắp xếp tên riêng của Người theo thứ tự bảng chữ cái.
Kĩ năng: Đọc thông các bài tập đọc.
Biết cách đặt câu nhanh.
Biết cách sắp xếp tên riêng của Người theo thứ tự bảng chữ cái
Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phị ghi sẵn mẫu câu ở BT2. VBT.
HS: Vở bài tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2) Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (12’).
- GV tiến hành kiểm tra như tiết 1.
- Đọc thêm bài :Mít làm thơ ( tiến hành như tiết 1)
Ị Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu (13’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2:
- Yêu cầu mỗi HS tự làm bài bằng cách cho 2 dãy thi đua.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau nói câu em vừa đặt.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
 -Hoạt động 3: Ghi tên lại các nhân vật trong bài theo thứ tự bảng chữ cái. (4’)
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc ở tuần 7 và nêu tên nhân vật của từng bài, ghi tên lên bảng.
- Hãy nêu những bài tập đọc có trong tuần 8 và tên các nhân vật có trong bài.
- Mời 3, 4 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2).
- Hát
- Hoạt động lớp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc.
- Quan sát và đọc thầm.
- HS đặt câu vào bảng con. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc.
- HS nêu: 
- HS nêu: 
- Cả lớp làm vào bảng con: An, Dũng, Khánh. Minh, Nam.
- Lớp nhận xét.
TIẾT 41	 Toán
LÍT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).
Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.
Kĩ năng: Rèn HS viết thành thạo tên gọi và kí hiệu của lít.
Thái độ: Ham học toán, biết áp dụng đo dung tích trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước.
HS: Vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100 (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Lít * GTBỊ Ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm quen và giới thiệu ca 1 lít 	(11’)
- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc nước đó.
- GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa ít nước hơn?
- GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1 lít), rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước.
- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng  ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l.
- Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
* Bài 1:Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.
- HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết tên gọi lít.
- GV sửa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- GV sửa bài, nhận xét.
* Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tự nêu bài toán.
- GV sửa bài, nhận xét.
* Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV sửa bài, nhận xét.
4.Tổng kết – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học.
- Làm lại bài tập đã làm sai.
- Chuẩn bị:Luyện tập.
- Hát
- 2 HS lên thực hiện.
- Hoạt động lớp.
- HS quan sát.
- Cốc to.
- Cốc nhỏ.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- HS đọc lại.
- Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc.
- 1l, 2l.
- Đọc viết theo mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm vào vở bài tập toán.
Thứ ba ngày 23/10/2007
NS : 20/10/2008
TIẾT 17	Thể dục
OâN BÀI THỂ DỤC PTC- ĐIỂM SỐ 1-2; 1-2
THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC
 I. MỤC TIÊU:
Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ chính xác, nhanh.
Học điểm số 1 – 2, 1 – 2, . Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác, rõ ràng.
LẤY NX 1(CC2); NX 3 (CC1,2,3) ĐTKT : TỔ1
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi.
III. NỘI DUNG:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
	2. Phần cơ bản:
Điểm số: 1 – 2; 1 – 2;  theo hàng dọc.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Thi thực hiện bài thể dục.
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
	3. Phần kết thúc:
Thả lỏng.
Cúi người thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
6’
1’
2’
2’
1’
24’
8’
 6’
 5’
 6’
6’
3’
1’
 1’
1’
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
 X X X X
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 &
TIẾT 42	 Toán
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố những kiến thức ban đầu về lít (đơn vị đo).
Kĩ năng: Củng cố và rèn luyện kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
HS: Vở bài tập toán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Lít (4’)
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài: Luyện tập 
GTB Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Tính (15’)
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
	31 + 21 =	41 + 21 – 31 =
	261 + 151 	151 – 101 + 51 = 
	351 – 51 = 	341 – 41 = 
- Sửa bài bằng bảng Đúng – Sai.
Ị Nhận xét.
*Bài 2:- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 3 ca nước.
- Tương tự GV hứơng dẫn 2 bài còn lại.
- GV sửa bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Giải toán (10’)
*Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- Gạch dưới những gì bài toán cho và hỏi.
- Bài toán ở dạng gì?
- GV tóm tắt ở bảng.- GV sửa bài và nhận xét.
*Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài 4.
- Yêu cầu HS lên thực hành đong nước
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít.
- Hát
- 1 HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp.
- HS nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiến hành sửa bài.
- Điền số.
- Ta thực hiện phép tính cộng: 1l+ 2l+3l = 6l.
.- Hoạt động cá nhân.
- 1 HS đọc.
- HS tiến hành gạch.
- Dạng ít hơn.
- HS giải.
	Giải:
Số lít dầu t ... oạt động 3 : Nhận xét đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục
HS tham gia đánh giá và xếp loại
4. Dặn dò : 
Về nhà tiếp tục thực hành vẽ cái mũ (nón).
- HS xem cách vẽ cái mũ (nón)
.
HS thực hành.
HS nhận xét đánh giá một số bài về bố cục
TIẾT 26	Chính tả
 BÀI TỰ CHỌN
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nghe - viết đúng 1 đoạn của bài Bàn tay dịu dàng.
Kĩ năng: Biết cách trình bày một đoạn văn.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
GV: STV, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ.
HS: Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết bảng con: con kiến, thiêng liêng, che nón, bụi tre. 
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Bàn tay dịu dàng
GVGTBỊ Ghi tựa.
- GV đọc mẫu:
- GV yêu cầu HS viết từ khó.
- GV nêu cách trình bày bài này.
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- GV đọc toàn bài.
- Chấm 5 vở đầu tiên.
Ị Nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng
- Hát
- 2 HS lên viết ở bảng lớp, lớp viết vào bảng con.
- 1 HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp.
- 2 HS đọc lại.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấy 2 chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi, 
- Viết bảng con các từ trên.
- HS lắng nghe.
- HS soát lại.
- Đổi vở, sửa lỗi.
- 1 HS đọc.
- 6 HS / dãy thể hiện bài 3a.
- Bài 2a làm miệng.
Thứ năm ngày 16/10/2008
NS : 13/10/2008
 ÔN TIẾNG VIỆT(T34)
 Đọc thêm : Mua kính 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ khó.
Hiểu ý nghĩa của bài: GD mọi người muốn làm được việc gì cần phải học trước đã.
Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài.
Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, sau các cụm từ.
Thái độ: Cố gắng học tốt để lảm vui lòng cha mẹ, thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Sách giáo khoa, tranh, bảng phụ, phấn màu.
HS: Sách giáo khoa, câu hỏi trả lời.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Mua kính
- gvgtb Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu. 
Yêu cầu HS tìm từ khó trong bài. 
Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. 
 - 1 HS đọc các từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc các câu dài, cách ngắt nghỉ hơi.
- Gọi 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 3 HS.
- HS phân vai luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc với nhau.Ị Nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại 
.- Trò chơi: “Chuyền hoa”.
- Nêu luật chơi.
- Nhận xét xem ai thể hiện giọng đọc hay nhất, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Hát
- Hoạt động lớp.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài.
- HS nêu: 
- HS đọc.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc.
- HS nêu trong bài chú thích.
- 1 HS đọc.
- HS nêu trong chú thích.
- HS đọc.- HS nêu.
- HS tìm cách ngắt câu sau khi nghe GV đọc.
- HS đọc. (2 Lượt)
- HS đọc nối tiếp.
- Hoạt động nhóm 3.
- HS thi đọc.
- Hoạt động lớp.
 Ôn thủ công (T4)
 Ôân gấp thuyền phẳng đáy không mui
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: * HS biết gấp thành thạo thuyền phẳng đáy không mui.
HS nắm vững được quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Kĩ năng: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui với các nếp gấp phẳng đều, đẹp.
Thái độ: HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: giấy thủ công.
HS: Giấy thủ công, bút màu.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí (20’)
- Phương pháp: Quan sát – Giảng giải.
Bước 1: HS làm mẫu.
- Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui
.- GV nhận xét, sửa chữa.
 Bước 2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui 
- GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét.
* Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm (5’)
- Phương pháp: Thực hành.
 Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào).
Bước 2: Trang trí.
- Cho HS thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm HS.
* Hoạt động 3: Trò chơi (5’)
 Phương pháp: Trò chơi.
- GV cho HS thi thả thuyền
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi chơiỊ Nhận xét, tuyên dương.
 4. Nhận xét – Dặn dò:- Về nhà tập gấp nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nhắc lại.
- 2 bước:
- Hoạt động lớp.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.
- HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Hoạt động cá nhân.
- HS vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên 2 cánh máy bay.
- HS thi đua thả thuyền.
 ÔN NHẠC (T15)
 Làm quen với đàn phím điện tử
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
NS : 14/10/2008
 TIẾT18 Ôn toán
 Tìm một số hạng trong một tổng, giải toán
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.
Phép trừ trong phạm vi 10ø.
Giải toán có lời văn.
Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ ghi BT 3
HS: - SGK, BTT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: (1’)
Bài cũ: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng 
- Ghi bảng: x + 8 = 10
 41 + x = 75
Gọi tên thành phần
Nêu qui tắc:Muốn tìm số hạng
Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: GTBỊ Ghi tựa.
Hoạt động 1: Tìm số hạng chưa biết 
	* Bài 1: Tìm x
 x + 8 = 12
 x + 7 = 10
32 + x = 58
Hoạt động 2: Tính 
	* Bài 2: Tính nhẩm
 Hoạt động 3: Giải toán (10’)
	* Bài 4:
- Yêu cầu HS giải bài toán có lời văn, áp dụng dạng toán tìm một số trong một tổng.
- Hướng dẫn phân tích đề
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở.
- GV thu vở chấm điểm
4.Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị “Số tròn chục, trừ đi một số”
Hát
3 HS lên bảng thực hiện 
- 1 HS nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở và nêu:
x là số hạng chưa biết
Nêu quy tắc 
HS nhắc lại
- Nêu yêu cầu, cách làm, làm vào vở 
- Nêu cách nhẩm và điền kết quả, giơ bảng Đ,S
 -2 HS đọc đề
Cả lớp làm bài
 ÔN NHẠC (T16)
 Nghe hát quốc ca.
MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 	
- HS biết khi hát Quốc ca phải trang nghiêm.
- Biết tác giả của bài Quốc ca là cố nhạc sĩ Văn Cao và hoàn cảnh ra đời của bài hát.
 2. Kỹ năng: HS biết hát đúng, đều, hoà giọng.
 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ và nghe Quốc ca.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Băng nhạc bài Quốc ca, nhạc cụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Nghe Quốc ca
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca 
a. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.
GV mở băng nhạc cho HS nghe bài Quốc ca.
GV hô nghiêm và mở băng cho HS nghe bài Quốc ca.
b. Kết luận: Khi chào cờ phải thật trang nghiêm.
Hoạt động 2: Củng cố 
a. Phương pháp: Trò chơi: GV yêu cầu HS biểu diễn 1 bài hát mà em thích ở lớp 1.Ị Nhận xét tiết học.
	4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh cần nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát quốc ca.
Hát.
- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
- 1 HS nhắc lại.
 HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS biểu diễn.
Lớp.
HS lắng nghe.
 ÔN MĨ THUẬT (T16)
 Trò chơi mĩ thuật 
I/ MỤC TIÊU :
HS thoải mái, hứng thú hơn trong giờ học.
Tạo không khí thi đua, sôi nổi hơn trong tiết học.
HS yêu thích môn học, có ý thức tự giác tích cực trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Tranh ảnh 1 số loại lá cây, thân cây đẹp, 
HS : SGK, giấy vẽ, vở thực hành, bút tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : HS nhắc lại 3 màu cơ bản : 
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : GV cho HS ra sân và giới thiệu 1 số lá cây, thân cây thật và hỏi HS : 
+ Tên của chiếc lá, hoặc thân cây ?
+ Hình dáng lá? Màu sắc ?
+ Các kiểu dáng lá, thân cây có gì khác nhau về hình dáng ?
GV chốt ý : cây cối tạo vẽ đẹp cho cuộc sống vì thế muốn vẽ đẹp phải quan sát kĩ để làm bài tốt.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
GV chia nhóm yêu cầu học sinh vẽ theo nhóm chọn một lá cây em yêu thích để vẽ.
Lưu ý HS : cách trình bày cho cân đối. Quan sát kĩ, sắp xếp bố cục, vẽ đúng các bước trình bày.
* Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá.
GV yêu cầu các nhóm đi xem sản phẩm của nhóm bạn và nhận xét, đánh giá lẫn nhau theo gợi ý của GV về bố cục, hình dáng, màu sắc.
Nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đẹp, sáng tạo, trình bày bố cục đẹp.
4.Củng cố - Dặn dò : 
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
3 HS.
+ HS trả lời theo ý thích.
- HS kể tự do.
- HS quan sát và vẽ theo nhóm. HS nhận xét.
- Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc